Thứ Tư, 15 tháng 6, 2011

Vắt kiệt OpenOffice.org

Strip mining of OpenOffice.org

by Richard Hillesley

Theo: http://www.linuxuser.co.uk/opinion/strip-mining-of-openoffice-org/

Bài được đưa lên Internet ngày: 07/06/2011

Lời người dịch: Marc Fleury, nhà sáng lập ra JBoss nói: Việc Oracle bảo trợ cho OOo sang Quỹ Phần mềm Apache không làm lợi cho những người sử dụng hoặc những lập trình viên các bộ phần mềm văn phòng nguồn mở, mà chỉ có lợi cho những người như IBM. “Chúng ta bây giờ có 2 triển khai cài đặt của cùng mã nguồn và 2 cộng đồng làm việc với 2 chế độ cấp phép khác nhau, và đầu ra là tiềm ẩn sự chia rẽ và tồi tệ đối với bất kỳ ai ngoại trừ IBM”. Mấu chốt của vấn đề là: “IBM không có khả năng sử dụng lại các bản vá của LibreOffice trong Lotus Symphony vì Quỹ Tài liệu không sử dụng việc chỉ định bản quyền, và mã nguồn của LibreOffice thuộc về các lập trình viên độc lập. Việc cấp phép Apache là cho phép (permissive) và cho phép một người sử dụng đầu cuối lấy mã nguồn, đóng gói lại và cấp phép lại cho nó, và truyền nó vào trong bất kỳ dạng nào mà họ muốn mà không có bất kỳ bổn phận nào phải nuôi mã nguồn mà ban đầu được viết ra chống lại LGPLv3 trong triển khai cài đặt của Lotus Symphony sở hữu độc quyền của IBM.”

Bảo trợ OpenOffice.org (OOo) của Oracle sang Quỹ Phần mềm Apache không làm lợi cho những người sử dụng hoặc những lập trình viên các bộ phần mềm văn phòng nguồn mở, Richard Hillesley nói...

Nói tại lần quyết định của Sun đưa Java theo GPL, Marc Fleury, nhà sáng lập ra JBoss, đã kêu rằng “IBM đã phản ứng tiêu cực” đối với tuyên bố của Sun vì “Tiếp cận của IBM đối với nguồn mở là những gì mà chúng ta gọi là 'vắt kiệt khai thác mỏ', mà là để cho cộng đồng nguồn mở là mọi thứ - sau đó IBM tới và đóng gói chúng, bổ sung thêm mã nguồn sở hữu độc quyền, và đưa ra thị trường hưởng kết quả”, và đã kết luận rằng “họ làm cho điều này thành chiến lược kép của các sản phẩm sở hữu độc quyền và nguồn mở chất lượng thấp”.

Những nhận định này được sự đồng tình trong quyết định của Oracle bảo trợ mã nguồn của OOo cho Quỹ Apache. Oracle có thể đã bảo trợ cho mã nguồn cho Quỹ Tài liệu (TDF) và LibreOffice, triển khai tự do của OpenOffice.org, nhưng đã không làm. Oracle không có lợi ích trong việc duy trì một bộ phần mềm văn phòng nguồn mở, như IBM thì có quan tâm, và đã rất công khai trong việc hỗ trợ của hãng đối với động thái của Oracle.

Một trong những lý do cho sự bảo vệ của IBM đối với việc cấp phép Apache cho OpenOffice là việc IBM đưa hàng đống các mã nguồn của OpenOffice.org vào trong Lotus Symphony. Theo cương vị quản lý của Sun đối với OOo thì IBM đã có khả năng sử dụng lại các mã nguồn của OOo trong Lotus Symphony - thậm chí dù mã nguồn đó được cấp phép theo LGPLv3 - vì chủ quyền mã nguồn đã được chỉ định cho Sun, và chỉ định bản quyền trao cho Sun quyền phân phối lại mã nguồn được đóng góp theo bất kỳ giấy phép nào. Các giấy phép phần mềm tự do phụ thuộc vào khung luật bản quyền. Bản quyền phụ thuộc vào quyền sở hữu của mã nguồn, và quyền sở hữu có thể được chỉ định lại. Việc chỉ định lại bản quyền có thể được sử dụng cho những đầu ra tích cực khi được chỉ định cho một quỹ phi lợi nhuận nhưng cũng có thể được sử dụng để trả về mục tiêu của một giấy phép copyleft không có hiệu lực hoặc bỏ trống.

Oracle’s donation of the OpenOffice.org to the Apache Software Foundation does no favours for the users or developers of open office suites, says Richard Hillesley…

Speaking at the time of Sun’s decision to release Java under the GNU General Public License (GPL), Marc Fleury, the founder of JBoss, claimed that “IBM reacted negatively” to the Sun announcement because “IBM’s approach to open source is what we call ‘strip mining’, which is to let the open source community do things – then IBM comes and packages them, adds proprietary code, and markets the result,” and concluded that “they have this dual strategy of proprietary products and low-end open source.”

These remarks find an echo in Oracle’s decision to donate the code of OpenOffice.org (OO.o) to the Apache Foundation. Oracle could have donated the code to The Document Foundation and LibreOffice, the free implementation of OpenOffice.org, but didn’t. Oracle has no interest in maintaining an open source office suite, but IBM does have an interest, and has been very public in its support for Oracle’s move.

One of the reasons for IBM’s advocacy of Apache licensing for OpenOffice is that IBM includes the bulk of OpenOffice.org code in Lotus Symphony. Under Sun’s stewardship of OO.o IBM was able to re-use OO.O code in Lotus Symphony – even though the code was licensed under the LGPLv3 – because ownership of the code was assigned to Sun, and copyright assignment gave Sun the right to redistribute contributed code under any other licence. Free software licenses depend upon the framework of copyright law. Copyright depends upon the ownership of the code, and ownership can be re-assigned. Re-assignment of copyright can be used for positive ends when assigned to a non-profit foundation, but can also be used to render the purpose of a copyleft licence null and void.

IBM không có khả năng sử dụng lại các bản vá của LibreOffice trong Lotus Symphony vì Quỹ Tài liệu không sử dụng việc chỉ định bản quyền, và mã nguồn của LibreOffice thuộc về các lập trình viên độc lập.

Việc cấp phép Apache là cho phép (permissive) và cho phép một người sử dụng đầu cuối lấy mã nguồn, đóng gói lại và cấp phép lại cho nó, và truyền nó vào trong bất kỳ dạng nào mà họ muốn mà không có bất kỳ bổn phận nào phải nuôi mã nguồn mà ban đầu được viết ra chống lại LGPLv3 trong triển khai cài đặt của Lotus Symphony sở hữu độc quyền của IBM.

Chúng ta bây giờ có 2 triển khai cài đặt của cùng mã nguồn và 2 cộng đồng làm việc với 2 chế độ cấp phép khác nhau, và đầu ra là tiềm ẩn sự chia rẽ và tồi tệ đối với bất kỳ ai ngoại trừ IBM.

Sự quyến rũ của nguồn mở đối với doanh nghiệp lớn là việc nó trao sự truy cập tới các cộng đồng người sử dụng và lập trình viên mà chúng mang tới sự giảm chi phí, các cơ hội cộng tác, các thư viện phần mềm và các cơ hội cho đầu vào chất lượng cao từ tất cả các dạng nguồn.

Nguồn mở cũng làm giảm được chi phí phát triển của các thành phần hàng hóa có tính hữu dụng phụ cho doanh nghiệp. Những biểu thị rõ ràng nhất của điều này là các dự án như dự án nhân Linux. GNU/Linux làm giảm chi phí phát triển và khuyến khích các tiêu chuẩn mở - đưa ra một hệ điều hành mức doanh nghiệp mà trải rộng từ di động tới các máy chủ lớn mainframe.

Các tiêu chuẩn mở là hữu dụng vì chúng làm giảm các rào cản đầu vào đối với các công nghệ mà đã 'không được phát minh ra ở đây'. Tuy nhiên, các tập đoàn, có xu hướng sẽ ưu tiên các tiêu chuẩn sở hữu độc quyền khi họ vận hành có lợi cho họ, và rất ít các tập đoàn giữ quan điểm vững vàng trong các ủy ban tiêu chuẩn, chỉ vì có những công ty mà họ tiến hành những đóng góp hào phóng cho phần mềm tự do và cũng tăng cường cho các bằng sáng chế phần mềm.

Đó là bản chất tự nhiên của văn hóa tập đoàn mà mục đích ban đầu là tối đa hóa sự hoàn vốn đầu tư cho các nhà đầu tư và nắm một quan điểm không đa cảm đối với các thành phần và cộng đồng nguồn mở.

Fleury cho rằng vắt kiệt việc khai mở của nguồn mở “là làm cho phần mềm nguồn mở được xây dựng bởi cộng đồng và 'nhúng chàm' hoặc 'trộn' vào trong những lời chào sở nguồn đóng, sở hữu độc quyền; việc rẽ nhánh/thay đổi mã nguồn mở là cần thiết trong quá trình. Cộng đồng không có lợi từ điều này, ngoại trừ ... các nhà đầu tư”, mà ông đã xác định với IBM và BEA, các đối thủ cạnh tranh chính của JBoss, “tuyệt đối có lợi”.

IBM is unable to re-use LibreOffice patches in Lotus Symphony because the Document Foundation doesn’t use copyright assignment, and LibreOffice code belongs to the individual developers.

Apache licensing is permissive and allows an end user to take the code, repackage and relicense it, and pass it on in any form they wish without any obligation to feed code changes back to the community. IBM is allowed to re-license and re-use OpenOffice.org code that was originally written against the LGPLv3 in its proprietary implementation of Lotus Symphony.

We now have two implementations of the same code and two communities working to different licensing regimes, and the outcome is potentially divisive and bad for everyone except IBM.

The attraction of open source to corporate enterprise is that it gives access to communities of users and developers who brings with them reductions in cost, collaborative opportunities, software libraries, and opportunities for high quality input from all kinds of sources.

Open source also reduces the cost of development of commodity components which have a secondary usefulness to the enterprise. The most obvious manifestations of this are projects such as the Linux kernel project. GNU/Linux reduces development costs and encourages open standards – providing an enterprise level operating system that scales from mobile to mainframe.

Open standards are useful because they reduce barriers to entry for technologies that were ‘not invented here’. Corporations, however, tend to be in favour of proprietary standards when they operate in their favour, and it follows that very few corporations take a consistent stance in standards committees, just as there are companies that make generous contributions to free software and also enforce software patents.

It is the nature of corporate culture that the primary objective is to maximise the return on investment for shareholders and to take an unsentimental view of open source components, and communities.

Fleury’s take on this was that strip mining of open source “is taking open source software built by a community and ‘Bluewashing’ or ‘Blending’ within proprietary, closed source offerings; forking/changing the open source code as needed in the process. The community does not benefit from this, but … shareholders”, which he identified with IBM and BEA, JBOSS’s main competitors, “absolutely benefit.”

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.