Thứ Hai, 12 tháng 8, 2013

Chúng tôi cần Công nghệ Lớn để bảo về chúng tôi khỏi các Ông Lớn


We need Big Tech to protect us from Big Brother
Người sử dụng có một quyền mong đợi các hãng công nghệ đảm bảo an toàn cho tính riêng tư của họ khỏi việc gián điệp của nhà nước. Những hàn gắn giống như sự mã hóa là không đủ.
Users have a right to expect technology firms to safeguard their privacy from state spying. Fixes like encryption are not enough
By Jeff Jarvis, theguardian.com, Wednesday 7 August 2013 13.30 BST
Bài được đưa lên Internet ngày: 07/08/2013
Trung tâm dữ liệu của Google ở Oregon. Ảnh: EPA
Google's data centre in Oregon. Photograph: EPA
Lời người dịch: Trích đoạn “Người sử dụng có một quyền mong đợi các hãng công nghệ đảm bảo an toàn cho tính riêng tư của họ khỏi việc gián điệp của nhà nước. Những hàn gắn giống như sự mã hóa là không đủ”. “Các công ty công nghệ cần đặt lựa chọn và sức mạnh an ninh dữ liệu trực tiếp vào trong tay của những người sử dụng”. “Nếu họ không đòi sự kiểm soát rõ ràng đó, thì các công ty công nghệ đó mạo hiểm đánh mất công việc kinh doanh - không chỉ từ các khách hàng khó tính, mà còn cả từ các khách hàng tập đoàn và chính phủ nước ngoài. Liên minh An ninh Đám mây (Cloud Security Alliance) đã thăm dò các công ty và thấy rằng 10% đã hoãn kinh doanh đám mây Mỹ và 56% ít có khả năng kinh doanh với các nhà cung cấp Mỹ. “Nếu các doanh nghiệp hoặc các chính phủ nghĩ họ có thể bị gián điệp”, Phó chủ tịch Ủy ban châu Âu Neelie Kroes nói, “họ sẽ có ít lý do để tin tưởng đám mây và các nhà cung cấp đám mây cuối cùng sẽ bị lỡ””. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Các công ty công nghệ: bây giờ là thời điểm khi bạn phải trả lời cho chúng tôi, những người sử dụng của bạn, liệu bạn có là những người cộng tác với các nỗ lực “thu thập tất cả” của chính phủ Mỹ hay không - từng chuyển động của chúng tôi trên Internet - hoặc liệu bạn, cũng có là những nạn nhân của sự quá xá của nó hay không.
Từng công ty được nêu tên trong những tiết lộ của Edward Snowden đã nói rằng hãng phải tuân thủ với các yêu cầu của chính phủ, bao gồm các yêu cầu giữ cho các lệnh toà án bí mật là bí mật. Đủ đúng. Nhưng chỉ là quá lâu họ có thể ẩn dấu đằng sau chiếc áo choàng đó trước khi làm cho nó rõa ràng liệu họ có đang chịu các yêu cầu của chính phủ hay đang gúp chính phủ. Và bây giờ, thời điểm đã tới để đi xa hơn: để sử dụng cả vốn công nghệ và chính trị để bảo vệ tích cực sự riêng tư của công chúng. Ai sẽ làm điều đó?
Chúng tôi bây giờ biết, nhờ có Snowden, về ít nhất 3 lớp công ty công nghệ đã mắc vào trong máy quét của NSA đối với các hoạt động mạng của chúng tôi (chúng tôi còn chưa biết liệu NSA đã có cùng cộng tác với các công ty từ các nền công nghiệp tài chính, bán lẻ, các dịch vụ dữ liệu và khác hay không):
  1. Các nền tảng Internet mà cung cấp các dịch vụ trực tiếp cho các khách hàng, cho phép chính phủ yêu cầu sự truy cập tới các dấu hiệu về chúng tôi: Google với tìm kiếm, thư điện tử, lịch, bản đồ; Facebook với các kết nối; Skype với các cuộc hội thoại, và...
Trong báo cáo đầu tiên về PRISM, tờ Bưu điện Washington hình như đã không công bằng chỉ ra 9 trong số các công ty, tố cáo NSA và FBI “truy cập trực tiếp vào các máy chủ trung tâm” mà giữ các “cuộc chat, hình ảnh, thư điện tử, tài liệu và các lưu ký kết nối”. Nhanh chóng, các công ty đã cự tuyệt tố cáo đó đã tìm kiếm quyền báo cáo ít nhất cách mà nhiều đề nghị bí mật được thực hiện. Nhưng có nhiều hơn thứ mà họ có thể và sẽ làm.
  1. Các loại hàng hóa giao tiếp truyền thông với các mối quan hệ khách hàng mà truyền các siêu dữ liệu và/hoặc các cái vòi mở trong lưu thông Internet để thu thập đối với NSA và GCHQ của nước Anh, tạo ra các cơ sở dữ liệu khổng lồ mà có thể sau đó được tìm kiếm thông qua XKeyscore. Verizon đứng đầu danh sách đó, và chúng ta biết từ Süddeutsche Zeitung rằng còn có cả BT và Vodafone nữa.
  2. Các nhà cung cấp băng rộng mà cho phép NSA và các đối tác quốc tế của nó chõ mõm vào net, bán buôn. Süddeutsche liệt kê 3 thương hiệu viễn thông ở trên, bổ sung thêm vào Mức 3, Global Crossing, Viatel, và Interroute. Eric King, người đứng đầu về nghiên cứu cho Privacy International, đã hỏi trên tờ Guardian: “liệu các công ty có được trang bị mạnh, hay họ là các đối tác tự nguyện?”
Nhiều nhà vận chuyển dữ liệu không có thương hiệu người tiêu dùng hoặc các mối quan hệ và vì thế có khả năng ít nhất là cảm thấy sức ép thương mại để bảo vệ các quyền của người sử dụng. Các công ty điện thoại nên lo lắng hơn nhưng họ vận hành như các thị trường không làm chủ được với các thái độ độc quyền và hiếm khi thể hiện sự đồng cảm của người tiêu dùng (mà là một cách thức tốt lành để nói các mô hình kinh doanh của họ được xây dựng trên sự cầm tù các khách hàng).
Một liên minh người nông dân lùn béo các nhà làm luật của Mỹ cuối cùng đã tỉnh giấc đối với nhu cầu và cơ hội đứng lên vì các quyền công dân, nhưng họ sẽ là chậm và, chúng ta không biết, không hiệu quả và thường không được thông tin. Các tòa án sẽ chậm hơn và ghen tỵ về sức mạnh của họ. con đường chậm nhất của ngành ngoại giao để cải cách, làm việc theo chủ nghĩa tượng trưng vô nghĩa.
Nên những mong đợi mạnh nhất của chúng tôi phải biến thành lới đầu tiên ở trên, các nền tảng Internet của những người tiêu dùng. Họ có nhiều thứ nhất để mất - theo lòng tin và vì thế cả giá trị - trong việc về phía chính phủ chống lại họ.
Tại hội nghị Guardian Activate tại Luân Đôn vào tháng trước, tôi đã hỏi Vint Cerf, một kiến trúc sư của mạng và là người truyền giáo cho Google, về việc mã hóa giao tiếp truyền thông của chúng tôi như là một sự bảo vệ chống lại việc gián điệp của NSA. Ông ta đã gợi ý rằng giao tiếp truyền thông nên được mã hóa trong và ngoài các máy chủ của các công ty trên Internet (việc cản trở, hoặc vì thế chúng tôi hy vọng, việc nghe trộm từng bit một trên mạng qua cáp quang của các công ty viễn thông) - mà sẽ được mã hóa bên trong các máy chủ của các công ty sao cho họ có thể mang giá trị gia tăng của chúng tôi dựa vào nội dung: một chiếc vé vào điện thoại của chúng ta, một trình ghi nhớ từ trình lập lịch của chúng ta, một cảnh báo về một câu chuyện chúng ta đang đi theo (không nhắc tới một quảng cáo có đích ngắm).
Bây giờ, có các báo cáo rằng Google đang xem xét việc mã hóa ít nhất các tài liệu được lưu trữ trong Google Drive. Điều đó là khôn ngoan trong bất kỳ trường hợp nào, như thường thấy, chúng có thể chứa các thông tin cá nhân và của công ty nhạy cảm của người sử dụng. Bây giờ tôi nghĩ Google và tất cả cần đi xa hơn và thực hiện mã hóa một lựa chọn trong bất kỳ thông tin nào. Tôi không muốn mã hóa sẽ là mặc định vì, thực lòng, hầu hết cuộc sống số của tôi là tầm thường và tôi muốn vẫn giữ một nhúm các lời nhắc trong lịch của mình. Nhưng các công ty công nghệ cần đặt lựa chọn và sức mạnh an ninh dữ liệu trực tiếp vào trong tay của những người sử dụng.
Điều đó cũng có nghĩa là các công ty công nghệ phải tiếp cận được và làm việc được với nhau để cho phép mã hóa và các bảo vệ khác khắp các dịch vụ của họ. Tôi đã học được ách khó nhọc rằng nó khó khăn thế nào để có được các câu trả lời đơn giản cho các câu hỏi về làm thế nào để mã hóa thư điện tử. Giới công nghiệp nên làm việc cật lực để làm điều đó thành một lựa chọn trong mỗi dịch vụ phổ biến.
Hãy rõ ràng rằng mã hóa không phải là giải pháp, có lẽ chỉ là một sự va đập tốc độ cho việc tiêu thụ ăn tạp của NSA. Tại hội nghị Activate, Cerf đã được hỏi liệu giải pháp cuối cùng sẽ là kỹ thuật hay viện trường. Không nghi ngờ gì, viện trường, ông đã trả lời. Điều đó có nghĩa là các công ty và các cơ quan chính phủ phải vận hành theo các nguyên tắc đã định và các luật rõ ràng với sự giám sát mở.
Trước những rò rỉ của Snowden, các CEO công nghệ có thể đã phải cân bằng giữa sự cộng tác và sự chống cự, chỉ như quốc gia được cho là cân bằng an ninh và tính riêng tư. Nhưng bây giờ, làn sóng ý kiến công chúng rõ ràng đã dịch chuyển - ít nhất bây giờ - và vì thế đây là thời điểm nắm lấy sự kiểm soát của vấn đề này.
Nếu họ không đòi sự kiểm soát rõ ràng đó, thì các công ty công nghệ đó mạo hiểm đánh mất công việc kinh doanh - không chỉ từ các khách hàng khó tính, mà còn cả từ các khách hàng tập đoàn và chính phủ nước ngoài. Liên minh An ninh Đám mây (Cloud Security Alliance) đã thăm dò các công ty và thấy rằng 10% đã hoãn kinh doanh đám mây Mỹ và 56% ít có khả năng kinh doanh với các nhà cung cấp Mỹ. “Nếu các doanh nghiệp hoặc các chính phủ nghĩ họ có thể bị gián điệp”, Phó chủ tịch Ủy ban châu Âu Neelie Kroes nói, “họ sẽ có ít lý do để tin tưởng đám mây và các nhà cung cấp đám mây cuối cùng sẽ bị lỡ”.
Bên cạnh việc tiến hành hành động để đảm bảo an ninh cho công nghệ và giám sát trong các công ty và nền công nghiệp của họ, các công nghệ công nghệ nghĩ đúng cũng cần tập hợp lại với nhau để sử dụng vốn chính trị của họ để vận động hành lang các chính phủ khắp thế giới để bảo vệ các quyền của người sử dụng và sự tự do và sự bất khả xâm phạm về tính riêng tư và ngôn luận trên mạng. Họ phải đứng lên táo bạo và cởi mở.
Để làm điều đó, họ trước hết phải quyết định trong các nguyên tắc họ sẽ bảo vệ. Trong cuốn sách của tôi Public Parts, tôi đã đề xuất một số nguyên tắc để thảo luận, trong số đó:
  • Ý tưởng là nếu bất kỳ bit nào trên mạng bị dừng hoặc đi đường vòng - hoặc bị gián điệp - thì không bit nào và bản thân mạng không thể được coi là sẽ tự do;
  • Mạng phải giữ là mở và phân tán, không bị chính phủ trưng dụng và mua chuộc.
  • Các công dân có quyền nói, tụ tập và hành động trực tuyến và vì thế có quyền kết nối mà không sợ hãi.
  • Tính riêng tư là một đạo đức của việc biết thông tin của ai đó khác và tới một cách cởi mở;
  • Chính phủ phải trở nên minh bạch một cách mặc định và bí mật khi cần (có những bí mật cần thiết). Edward Snowden đã chỉ cho chúng ta tất cả quá rõ ràng rằng điều ngược lại bây giờ là đúng.
Tôi cũng tin tưởng rằng chúng ta phải thấy một cuộc thảo luận các nguyên tắc và đạo đức từ các nhà công nghệ bên trong các công ty đó. Một lý do mà tôi đã đưa ra cho Google lợi ích của sự nghi ngờ - bên cạnh việc là một người khâm phục - tôi tin tưởng các kỹ sư mà tôi biết trong Google có lẽ sẽ không ở lại nếu họ thấy hãng vi phạm đạo đức của họ, thậm chí nếu theo lệnh của chính phủ.
Yonathan Zunger, kiến trúc sư trưởng của Google+, đã nói điều này sau những tiết lộ đầu tiên của Glenn Greenwald và tờ Guardian đã được xuất bản:
Tôi có thể nói cho bạn rằng đây là điểm tự hào, cả cho công ty và cho nhiều người trong chúng tôi, một cách cá nhân, rằng chúng tôi chống lại các chính phủ mà yêu cầu thông tin của mọi người … Tôi có thể nói dứt khoát rằng không gì giống với sự giám sát ồ ạt các cá nhân của các chính phủ bên trong các hệ thống của chúng tôi đã không bao giờ đi qua được tấm biển của tôi. Nếu nó từng có, thậm chí nếu tôi không thể nói về điều đó, trong tất cả các khả năng tôi có thể không còn làm ở Google nữa.
Cuối cùng, không phải các công nghệ cũng như các viện trường sẽ đảm bảo an ninh cho chúng ta từ sự vượt quá không mủi lòng về sự tò mò của chính phủ khi đối mặt với khả năng kỹ thuật. Trách nhiệm về sự giám sát và sửa cho đúng bắt đầu với các cá nhân, bất kể là những người thổi còi hay các chính trị gia hoặc các nhân viên phản bội lương tâm mà cuối cùng nhắc nhở họ theo sức mạnh:
Đừng có là con quỷ.
Technology companies: now is the moment when you must answer for us, your users, whether you are collaborators in the US government's efforts to "collect it all" – our every move on the internet – or whether you, too, are victims of its overreach.
Every company named in Edward Snowden's revelations has said that it must comply with government demands, including requirements to keep secret court orders secret. True enough. But there's only so long they can hide behind that cloak before making it clear whether they are resisting government's demands or aiding in them. And now, the time has come to go farther: to use both technology and political capital to actively protect the public's privacy. Who will do that?
We now know, thanks to Snowden, of at least three tiers of technology companies enmeshed in the NSA's hoovering of our net activity (we don't yet know whether the NSA has co-opted companies from the financial, retail, data services, and other industries):
(1) Internet platforms that provide services directly to consumers, allowing government to demand access to signals about us: Google with search, mail, calendars, maps; Facebook with connections; Skype with conversations, and so on.
In its first Prism reporting, the Washington Post apparently unfairly fingered nine of these companies, accusing the NSA and FBI of "tapping directly into the central servers" that hold our "chats, photographs, e-mails, documents, and connection logs". Quickly, the companies repudiated that claim and sought the right to report at least how many secret demands are made. But there's more they can and should do.
(2) Communications brands with consumer relationships that hand over metadata and/or open taps on internet traffic for collection by the NSA and Britain's GCHQ, creating vast databases that can then be searched via XKeyscore. Verizon leads that list, and we know from the Süddeutsche Zeitung that it also includes BT and Vodafone.
(3) Bandwidth providers that enable the NSA and its international partners to snoop on the net, wholesale. The Süddeutsche lists the three telco brands above in addition to Level 3, Global Crossing, Viatel, and Interroute. Eric King, head of research for Privacy International, asked in the Guardian: "Were the companies strong-armed, or are they voluntary intercept partners?"
The bulk data carriers have no consumer brands or relationships and thus are probably the least likely to feel commercial pressure to protect the rights of the users at the edge. The telephone companies should care more but they operate as oligopolies with monopoly attitudes and rarely exhibit consumer empathy (which is a nice way of saying their business models are built on customer imprisonment).
A hodgepodge alliance of US legislators is finally waking up to the need and opportunity to stand up for citizens' rights, but they will be slow and, don't we know, ineffective and often uninformed. The courts will be slower and jealous of their power. Diplomacy's the slowest route to reform yet, dealing in meaningless symbolism.
So our strongest expectations must turn to the first tier above, the consumer internet platforms. They have the most to lose – in trust and thus value – in taking government's side against us.
At the Guardian Activate conference in London last month, I asked Vint Cerf, an architect of the net and evangelist for Google, about encrypting our communication as a defense against NSA spying. He suggested that communication should be encrypted into and out of internet companies' servers (thwarting, or so we'd hope, the eavesdropping on the net's every bit over telcos' fibre) – but should be decrypted inside the companies' servers so they could bring us added value based on the content: a boarding pass on our phone, a reminder from our calendar, an alert about a story we're following (not to mention a targeted ad).
Now, there are reports that Google is looking at encrypting at least documents stored in Google Drive. That is wise in any case, as often, these can contain users' sensitive company and personal information. I now think Google et al need to go farther and make encryption an option on any information. I don't want encryption to be the default because, in truth, most of my digital life is banal and I'd like to keep getting those handy calendar reminders. But technology companies need to put the option and power of data security directly into users' hands.
That also means that the technology companies have to reach out and work with each other to enable encryption and other protections across their services. I learned the hard way how difficult it is to get simple answers to questions about how to encrypt email. The industry should work hard to make that an option on every popular service.
But let's be clear that encryption is not the solution, probably only a speed bump to the NSA's omnivorous ingesting. At the Activate conference, Cerf was asked whether the solution in the end will be technical or institutional. No doubt, institutional, he answered. That means that companies and government agencies must operate under stated principles and clear laws with open oversight.
Before Snowden's leaks, technology CEOs would have had to balance co-operation and resistance, just as the nation supposedly balances security and privacy. But now, the tide of public opinion has clearly shifted – at least for now – and so this is the moment to grab control of the issue.
If they do not assert that clear control, these technology companies risk losing business – not only from skittish consumers, but also from corporate and foreign-government clients. The Cloud Security Alliance polled companies and found that 10% had canceled US cloud business and 56% were less likely to do business with US providers. "If businesses or governments think they might be spied on," said European Commission Vice President Neelie Kroes, "they will have less reason to trust the cloud, and it will be cloud providers who ultimately miss out."
Besides taking action to secure technology and oversight within their companies and the industry, right-thinking technology companies also need to band together to use their political capital to lobby governments across the world to protect the rights of users and the freedom and sanctity of privacy and speech on the net. They must take bold and open stands.
To do that, they must first decide on the principles they should protect. In my book Public Parts, I proposed some principles to discuss, among them:
• the idea that if any bit on the net is stopped or detoured – or spied upon – then no bit and the net itself cannot be presumed to be free;
• that the net must remain open and distributed, commandeered and corrupted by no government;
• that citizens have a right to speak, assemble, and act online and thus have a right to connect without fear;
• that privacy is an ethic of knowing someone else's information and coming by it openly;
• and that government must become transparent by default and secret by necessity (there are necessary secrets). Edward Snowden has shown us all too clearly that the opposite is now true.
I also believe that we must see a discussion of principles and ethics from the technologists inside these companies. One reason I have given Google the benefit of the doubt – besides being an admirer – is that I believe the engineers I know inside Google would not stay if they saw it violating their ethics, even if under government order.
Yonathan Zunger, the chief architect of Google+, said this after the Guardian's and Glenn Greenwald's first revelations were published:
I can tell you that it is a point of pride, both for the company and for many of us, personally, that we stand up to governments that demand people's information … I can categorically state that nothing resembling the mass surveillance of individuals by governments within our systems has ever crossed my plate. If it had, even if I couldn't talk about it, in all likelihood I would no longer be working at Google.
In the end, it's neither technologies nor institutions that will secure us from the inexorable overreach of government curiosity in the face of technical capability. Responsibility for oversight and correction begins with individuals, whether whistleblowers or renegade politicians or employees of conscience who finally remind those in power:
Don't be evil.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.