What
is Open Innovation?
3
March 2016
Bài được đưa
lên Internet ngày: 03/03/2016
Xem
thêm: Khoa
học mở - Open Science
Cách
tân Mở là chủ đề nóng những ngày nay và nó đã đi từ
đâu đó tới mọi nơi chỉ trong vòng một thập kỷ qua.
Cách
tân Mở là chủ đề nóng ngày nay. Vâng, chỉ 13 năm
trước, nếu bạn tiến hành tìm kiếm khái niệm đó trên
Google, bạn có lẽ không tìm thấy bất kỳ câu trả lời
hữu dụng nào. Ngày nay tìm kiếm trên Google có lẽ trả
về hàng trăm triệu câu trả lời. Cách tân Mở đã đi
từ đâu đó tới mọi nơi chỉ trong vòng một thập kỷ
qua.
Cách
tân Mở là dựa vào ý tưởng cơ bản rằng tri thức hữu
dụng bây giờ lan truyền khắp xã hội. Không
một tổ chức nào có độc quyền về các ý tưởng lớn,
và mọi tổ chức, bất kể có hiệu quả trong nội bộ
như thế nào, cần phải tham gia sâu và tăng cường với
các mạng và các cộng đồng tri thức bên ngoài.
Một tổ chức thực hành Cách tân Mở
sẽ sử dụng các ý tưởng và công nghệ ở bên ngoài
như là thực hành phổ biến trong kinh doanh của riêng họ
và sẽ cho phép các ý tưởng và công nghệ trong nội bộ
chưa được sử dụng đi ra ngoài cho những người khác
sử dụng trong các công việc kinh doanh tương ứng của
họ.
Các thực hành
Cách tân Mở bắt nguồn bên trong các hãng lớn nhất định
như IBM, Philips và Unilever. Nó có thể được áp dụng cho
các hãng nhỏ thậm chí trong các nền công nghiệp công
nghệ thấp. Các thực hành Cách tân Mở
bây giờ đã lan truyền tới các chính phủ và các tổ
chức khu vực xã hội. Các cơ quan như NASA đang tìm
kiếm những thấu hiểu mới sống còn từ việc đưa ra
ngoài cho đám đông làm vài thách thức lớn nhất của
họ. Các tổ chức không vì lợi nhuận như Emergencia ở Ý
xây dựng các quan hệ đối tác có tính cộng tác hiệu
quả, trong các vũng xung đột nơi điều đó dường như
được cho là không thể. Các sáng kiến
Dữ liệu Mở và Thành phố Mở đang chia sẻ tri thức hữu
dụng với các công dân, cung cấp các cách thức mới để
trao quyền cho mọi người để cải thiện cuộc sống của
họ. Với Cách tân Mở 2.0,
các chính sách cách tân mới bây giờ đang phát triển để
tăng tốc cho các xu thế đó.
Lý do vì sao Cách
tân Mở đã lan truyền sâu rộng như vậy là vì tiếp cận
mở này tương xứng chặt chẽ hơn nhiều với tình trạng
tri thức trong hầu hết các nền công nghiệp ngày nay. Các
tiếp cận truyền thống được sử dụng để phát triển
cách tân bên trong cấu trúc tổ chức đơn nhất.
Con đường từ phòng thí nghiệm tới
thị trường đã được thực hiện qua một hãng đơn
nhất, được tích hợp theo chiều dọc. Hãy nghĩ về
Bell Labs, hoặc hãng dược phẩm chính hoặc hãng hàng hóa
đóng gói chính cho người tiêu dùng, Circa 1995. Tiếp
cận đóng này đã giả thiết rằng tri thức hữu dụng
từng là hiếm, vì thế một công ty phải cách tân bằng
việc tạo ra tri thức hữu dụng bạn cần.
Cách
tân Mở giả thiết rằng tri thức hữu dụng là rộng
khắp, vì thế một công ty cần phải cách tân bằng việc
phát triển các cơ chế hiệu quả để truy cập tri thức
hữu dụng này, và để chia sẻ tri thức hữu dụng đó
với những người khác. Tiếp cận
đóng đòi hỏi quá nhiều tiền, quá nhiều thời gian, và
mang quá nhiều rủi ro cho tổ chức cách tân.
Bất cứ khi nào tri thức hữu dụng là
dư thừa, các tiếp cận Cách tân Mở có thể thực hiện
tốt hơn trong tất cả 3 chiều về tiền bạc, thời gian
và rủi ro hơn là phương pháp đóng trước đó.
Ở mức của nền
kinh tế, một số nghiên cứu sử dụng Khảo sát Cách tân
Cộng đồng đã thấy rằng các tổ chức với các nguồn
tri thức bên ngoài nhiều hơn đạt được hiệu năng cách
tân tốt hơn so với các tổ chức với ít nguồn hơn,
kiểm soát đối với các yếu tố khác. Một
khảo sát gần đây 125 hãng lớn cũng thấy rằng các hãng
nào đã sử dụng Cách tân Mở đều có các kết quả
cách tân tốt hơn.
Tất cả điều
này đang dẫn tới đâu? Một lực đẩy mới chủ chốt
là sáng
kiến Cách tân Mở 2.0, do Ủy ban châu Âu dẫn dắt. Nó
lấy Cách tân Mở vượt ra khỏi các quan hệ đối tác và
các cộng tác riêng rẽ, tới các mạng cộng tác, các hệ
sinh thái, và các cộng đồng. Như được lưu ý ở trên,
điều này cũng mời các triển vọng mới về chính sách
cách tân, từ phổ biến dữ liệu tới bảo vệ sở hữu
trí tuệ (IP) cho các kho thông tin công cộng.
Nội dung của
mẩu ý kiến này không phản ánh ý kiến chính thức của
Liên minh châu Âu. Trách nhiệm về thông tin và các quan
điểm được thể hiện ở đây hoàn toàn nằm ở phía
(các) tác giả.
Liên
hệ
Open
innovation is a hot topic these days and has gone from nowhere to
everywhere in just over a decade.
Open
innovation is a hot topic these days. Yet, just 13 years ago, if you
had done a Google search on that term, you would not have found any
useful responses. Today that Google search would return hundreds of
millions of responses. Open innovation has gone from nowhere to
everywhere in just over a decade.
Open
Innovation is based on the fundamental idea that useful knowledge is
now widespread throughout society. No one organization has a
monopoly on great ideas, and every organization, no matter how
effective internally, needs to engage deeply and extensively with
external knowledge networks and communities. An organization
that practices open innovation will utilize external ideas and
technologies as a common practice in their own business and will
allow unused internal ideas and technologies to go to the outside for
others to use in their respective businesses.
Open
innovation practices originated inside certain large firms like IBM,
Philips and Unilever. It can be applied to small firms even in
low-tech industries. Open innovation practices have now spread to
governments and social sector organizations as well. Agencies
like NASA are finding vital new insights from crowdsourcing some of
their biggest challenges. Nonprofits like Emergencia in Italy build
collaborative partnerships effectively, in conflict zones where that
might seem impossible. Open Data and Open Cities initiatives are
sharing that useful knowledge with citizens, providing new ways to
empower people to enhance their lives. With Open Innovation
2.0, new innovation policies are now developing to accelerate these
trends.
The
reason why open innovation has spread so widely is that this open
approach corresponds much more closely to the state of knowledge in
most industries today. Traditional approaches used to develop an
innovation inside a single organizational structure. The
journey from the lab to the market was done through a single,
vertically integrated firm. Think of Bell Labs, or a major
pharmaceutical firm or a major consumer package goods firm, circa
1995. This closed approach assumed that useful knowledge was scarce,
so one had to innovate by creating the useful knowledge you need.
Open
innovation assumes that useful knowledge is widespread, so that one
needs to innovate by developing effective mechanisms to access this
useful knowledge, and to share useful knowledge with others.
The closed approach requires too much money, too much time, and carry
too much risk for the innovating organization. Whenever useful
knowledge is abundant, open innovation approaches can perform better
on all three dimensions of money, time and risk than the earlier
closed method.
At
the level of the economy, a number of studies employing the Community
Innovation Survey have found that organizations with more external
sources of knowledge achieve better innovation performance than those
with fewer sources, controlling for other factors. A recent
survey of 125 large firms also found that firms that employed open
innovation were getting better innovation results.
Where
is all this going? One major new thrust is the Open
Innovation 2.0 initiative, led by the European Commission.
This takes open innovation beyond individual partnerships and
collaborations, to networks of collaboration, ecosystems, and
communities. As noted above, this invites new perspectives on
innovation policy as well, from dissemination of data to protection
of IP to public repositories of information.
The
content of this opinion piece does not reflect the official opinion
of the European Union. Responsibility for the information and views
expressed therein lies entirely with the author(s).
Contact
Dịch: Lê Trung
Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.