Inside the Museum is Outside the Museum — Thoughts on Open Access and Organisational Culture
Karin Glasemann, Mar 13 · 18 min read
Theo: https://medium.com/open-glam/inside-the-museum-is-outside-the-museum-thoughts-on-open-access-and-organisational-culture-1e9780d6385b
Bài được đưa lên Internet ngày: 13/03/2020
Karin Glasemann, Mar 13 · 18 min read
Theo: https://medium.com/open-glam/inside-the-museum-is-outside-the-museum-thoughts-on-open-access-and-organisational-culture-1e9780d6385b
Bài được đưa lên Internet ngày: 13/03/2020
St. Catherine of Alexandria, của Artemisia Gentileschi. Viện bảo tàng Quốc gia, phạm vi công cộng
“Chỉ khi nào các cơ sở văn hóa bắt đầu sử dụng các công nghệ số để thúc đẩy các phương pháp nghiên cứu mới và làm việc cộng tác (…), khi đó họ thực sự đã bắt đầu nghĩ theo kỹ thuật số”. Giáo sư Ellen Euler.
Trích dẫn ở trên tóm tắt kinh nghiệm làm việc của tôi với số hóa và phát triển số
ở viện bảo tàng quốc gia, viện bảo tàng nghệ thuật và thiết kế Thụy
Điển, trong vòng 7 năm qua. Nhưng từ thường nói “nghĩ theo kỹ thuật số”
ngụ ý gì trong một tổ chức văn hóa và Truy cập Mở có liên quan gì tới
nó?
Vài năm qua, chúng tôi đã thấy sự dịch
chuyển dạng thức nơi các viện bảo tàng điều chỉnh sự giải thích các
tuyên bố sứ mệnh của họ hướng tới việc khuyến khích đối thoại và trao
quyền cho các khách viếng thăm để định hình các trải nghiệm văn hóa của
riêng họ. Một cách lý tưởng, vai trò của viện bảo tàng trong kịch bản
này dịch chuyển từ chủ yếu là cơ sở thu thập, giảng dạy và bảo tồn sang
vai trò uyển chuyển hơn trong cung cấp sự truy cập, xúc tác cho thảo
luận và trao đổi.
Sự biến đổi số rộng lớn hơn của xã hội
một phần đã khởi xướng, và đang nuôi dưỡng, sự biến đổi vai trò này của
viện bảo tàng. “Số hóa” hạ thấp các rào cản truy cập, cho phép tham gia
và thảo luận theo dạng thức dễ dàng hơn nhiều và, quan trọng nhất, nó
chào tiềm năng cho bất kỳ ai để xây dựng dựa vào các tài sản đó và mở
rộng tri thức mà viện bảo tàng chào.
Tuy nhiên, tiềm năng vốn dĩ này không ngụ
ý nó được sử dụng với mức độ đầy đủ của nó. Dù nhằm để trở thành một cơ
sở mở là nền tảng cho các mục tiêu của hầu hết các viện bảo tàng, sự
đồng thuận về “tính mở” đạt được tốt nhất như thế nào dường như còn xa
mới đạt được.
Cảnh hồ ở Engelsberg, Västmanland, của Olof Arborelius. Viện bảo tàng Quốc gia, phạm vi công cộng
Từ bỏ kiểm soát bằng OpenGLAM
Khái niệm theo đó các cơ sở cung cấp truy
cập tới các bộ sưu tập số của họ, ở vài mức độ, thể hiện thiện chí của
họ để nhường lại quyền kiểm soát xung quanh các câu chuyện được kể về
các bộ sưu tập đó. Các viện bảo tàng thiết kế các kinh nghiệm của người
sử dụng như thế nào xung quanh các bộ sưu tập số của họ? Họ khuyến khích
- hay không khuyến khích - sử dụng lại các tài sản số của họ như thế
nào?
Phong trào được biết tới như là Open GLAM xây dựng dựa vào cơ sở rằng dữ liệu di sản văn hóa nên được chia sẻ cởi mở, nghĩa là, ‘Dữ liệu và nội dung mở có thể được bất kỳ ai vì bất kỳ mục đích gì tự do không mất tiền để sử dụng, sửa đổi, và chia sẻ.
Nguyên tắc của tính mở đó từng là một phần của phát triển web từ lâu
trước khi nó với tới được lĩnh vực di sản văn hóa. Đặc biệt đối với các
viện bảo tàng nghệ thuật, OpenGLAM ngụ ý số hóa nên không bao giờ bổ
sung thêm bản quyền mới - và vì thế ngụ ý sự kiểm soát - đối với các tác
phẩm nghệ thuật văn hóa trong phạm vi công cộng.
Để cho phép sử dụng lại tự do không mất
tiền, các bộ sưu tập được số hóa dịch chuyển từ các triển lãm thụ động
sang trở thành tư liệu thô cho bất kỳ người sử dụng nào để hưởng thụ,
học tập từ đó và xây dựng dựa vào nó. Dù đã có sự kháng cự
chống lại phong trào OpenGLAM, số lượng ngày một tăng các cơ sở áp dụng
các chính sách mở được cho là chậm như có xung lượng không thể dừng
được hướng tới tính mở lớn hơn.
Apostle Paul của Jan Lievens. Viện bảo tàng Quốc gia, phạm vi công cộng
Những người gây ảnh hưởng của OpenGLAM và Viện bảo tàng Quốc gia
Phong trào OpenGLAM trong lĩnh vực bảo
tàng đã lan rộng khắp châu Âu rồi từ Rijksmuseum năm 2011, và vài cơ sở ở
Mỹ đã bước theo sau, với Viện Smithsonian như là mới nhất, hầu hết sự bổ sung có tính minh họa cho đám đông của OpenGLAM.
Từ 2012, tổ chức viện bảo tàng đầu tiên của Thụy Điển, cơ quan chính
phủ của Livrustkammaren och Skoklosters slott med Stiftelsen Hallwylska
Museet (LSH), đã quyết định mở kho lưu trữ ảnh của nó để sử dụng lại không giới hạn, trong cộng tác với Wikimedia Thụy Điển.
Phòng trưng bày Quốc gia Đan Mạch, SMK, từng strong có tiếng nói mạnh mẽ ủng hộ OpenGLAM kể từ ngay ban đầu. Nó đã làm cho bộ sưu tập của nó tải về được và sử dụng lại được ở phạm vi rộng vào năm 2015. Ngay sau đó, Viện bảo tàng für Kunst und Gewerbe
đã mở ra bộ sưu tập của nó cho sử dụng lại tự do không mất tiền, trở
thành viện bảo tàng nghệ thuật đầu tiên của Đức làm như vậy.
Các ví dụ đó đã giúp tăng tốc thảo luận hướng tới tính mở nhiều hơn ở Viện bảo tàng Quốc gia, dẫn tới tuyên bố chính sách OpenGLAM của nó vào tháng 10/2016 —
vài tháng trước khi Viện bảo tàng Nghệ thuật Thủ đô, như là một trong
những cơ sở mạnh trong lĩnh vực viện bảo tàng nghệ thuật, đã xuất bản sáng kiến Truy cập Mở của nó vào năm 2017.
Khi Giám đốc Số của Met, Loic Tallon, đã quyết định từ nhiệm vào tháng 3/2019,
Tổng Giám đốc của Met Mã Hollein đã ca ngợi công việc của ông bằng việc
lên khung cho “sáng kiến Truy cập Mở, theo đó Viện bảo tàng đã phát
hành hơn 400.000 hình ảnh các tác phẩm nghệ thuật trong bộ sưu tập để
bất kỳ cá nhân nào trên thế giới sử dụng không có giới hạn” như một
trong những di sản quan trọng nhất của ông. Sáng kiến Truy cập Mở,
Hollein nói, đã biến đổi cách Met kết nối với các khán thính phòng, và
đã được khuếch đại mạnh mẽ thông qua việc xây dựng các quan hệ đối tác
mạnh.
Con mèo trong bụi hoa của Bruno Liljefors. Viện bảo tàng Quốc gia, phạm vi công cộng
Bất chấp các ví dụ tích cực đó, các cơ sở
vẫn còn e ngại với việc cung cấp truy cập đầy đủ tới các bộ sưu tập
được số hóa của họ, chưa nói tới sử dụng lại tự do không mất tiền. Vài
cơ sở chỉ ra rằng họ không có thiện chí từ bỏ đặc quyền giải thích của
họ. Hầu hết các cơ sở thường ủng hộ truy cập mở, nhưng cảm thấy họ cần
đánh giá rủi ro kỹ lưỡng hơn. Họ lo ngại liệu các lợi ích tiềm năng có
thắng được các rủi ro của việc mở ra hay không.
Từng cơ sở có tập hợp các rủi ro và lý lẽ của riêng mình để nói chống lại việc tham gia phong trào đã được mô tả như là Tính mở Trực tuyến Mới trong năm 2015.
Nhưng những lợi ích tiềm tàng của OpenGLAM là nhất quán và có thể được
tóm tắt như là: sự vươn tới rộng hơn, tính trực quan cao hơn, nhiều
người sử dụng hơn và cộng tác tăng cường hơn với các khán thính phòng
của viện bảo tàng.
Liệu điều này có ngụ ý OpenGLAM tự động
“biến đổi cách thức chúng ta kết nối với các khán thính phòng” hay
không, Max Hollein đã nêu? Hãy nhìn sát hơn vào những gì đã xảy ra trước
đó, trong và sau khi Viện bảo tàng Quốc gia đã quyết định triển khai
những gì chúng tôi đã bắt đầu gọi là “Chính sách OpenGLAM” của chúng
tôi.
Bà mẹ nghệ sỹ của Akseli Gallen-Kallela. Viện bảo tàng Quốc gia, phạm vi công cộng
Cân bằng rủi ro thiệt hại với lợi ích công cộng
Viện bảo tàng Quốc gia đã tung ra chính
sách OpenGLAM của nó vào năm 2016, theo sau nhiều thảo luận, bao gồm,
nhưng không giới hạn tới: các chi phí hạ tầng kỹ thuật để cung cấp truy
cập tới các bộ sưu tập; thiếu các tài nguyên số hóa và siêu dữ liệu làm
catalog; mất doanh thu bởi việc không có khả năng bán các giấy phép hình
ảnh được nữa và các lo ngại về sử dụng phi đạo đức các tác phẩm nghệ
thuật. Dựa vào nghiên cứu của Simon Tanner, sự mất mát doanh thu đáng sợ
đã được tuyên bố bằng huyền thoại của Merete Sanderhoff vào năm 2013.
Thậm chí đối với Viện bảo tàng Quốc gia điều đó từng đúng rằng viện bảo
tàng đã không còn sinh lợi nhuận bằng việc bán tranh nữa. Tôi sẽ quay
lại câu hỏi không thể tránh khỏi của việc đầu tư vào hạ tầng số, nhưng
muốn bắt đầu bằng việc thảo luận về nỗi sợ hãi bị lạm dụng.
Hầu hết các cơ sở của chúng ta đang cố
gắng làm tốt nhất để trở thành các địa điểm mở và mời chào. Và vẫn còn
46% các công dân chưa tham gia các viện bảo tàng nghệ thuật và thiết kế
đã trích dẫn “Nó không dành cho những ai như tôi” như là một rào cản.
Trong các thảo luận về các giấy phép mở, câu hỏi bị lạm dụng luôn nảy
sinh. Và trong khi tôi đồng ý rằng có lẽ có các bộ sưu tập nhạy cảm
không nên được sử dụng lại mà không có các giới hạn ngoài môi trường khoa học,
khi nói về nghệ thuật, chúng ta nên tự hỏi mình một chính sách cấp phép
đóng cho hình ảnh sẽ truyền đạt được bao nhiêu cho thái độ “bộ sưu tập
này không dành cho ai đó như bạn” trong môi trường số.
Như Hamilton và Saunderson chỉ ra, nếu
bạn đang vật lộn với sự mất kiểm soát, là cực kỳ hữu dụng để phá vỡ “rủi
ro bị lạm dụng” mơ hồ sang các câu hỏi rất chính xác: “Nếu […] kiểm
soát bị mất, điều này sẽ gây hại cho chúng ta như thế nào? Nó sẽ gây ra
thiệt hại vật chất ư? Tính chân thực của thông tin ư?”
Và trong khi nghĩ về sự chân thực, đáng
đặt ra câu hỏi ngược lại: “Liệu việc cấp phép hạn chế có gây thiệt hại
cho chúng ta không, về vật chất, cho công chúng hoặc tính chân thực của
thông tin hay không?”. Là quan trọng để nhớ rằng các giấy phép đóng
không bảo vệ cho sự trông cậy của viện bảo tàng khỏi bị lạm dụng. Tôi
tin tưởng rằng sự thiệt hại dành cho công chúng, vật chất và đặc biệt
cho tính chân thực và khả năng truy xuất thông tin là lớn hơn nhiều nếu
tư liệu đó không được mở ra để sử dụng lại so với rủi ro tiềm tàng bị
lạm dụng. Nếu tư liệu đó không dễ để có thể được sử dụng lại, “sự uyên
thâm [bị] bỏ lại một mình, tri thức không được bảo tồn cho thế hệ sau,
sử dụng sáng tạo các cơ hội số bị bỏ bớt”.
Các giấy phép hạn chế không luôn dừng
được những kẻ xấu khỏi làm nhiều điều xấu với tư liệu của viện bảo tàng,
mà chúng sẽ luôn dừng những người tốt khỏi làm những điều tốt.
May thay, trong sự đổi mới gần 6 năm của
nó, Viện bảo tàng Quốc gia đã nắm lấy quan điểm rằng nếu nó có thể mở
lại viện bảo tàng vật lý cho bất kỳ ai, nó cần đảm bảo rằng các bộ sưu
tập của nó được mọi người nhận ra, trên trực tuyến cũng như trên thực
địa. Berndt Arell, sau này là Tổng Giám đốc, đã công bố chính sách
OpenGLAM của Viện bảo tàng Quốc gia vào tháng 10/2016, nêu:
“Chúng tôi cam kết đáp ứng sứ mệnh của
chúng tôi thúc đẩy nghệ thuật, mối quan tâm về nghệ thuật, và lịch sử
nghệ thuật bằng việc làm cho các hình ảnh từ các bộ sưu tập của chúng
tôi trở thành một phần không thể thiếu của môi trường số ngày nay. Chúng
tôi cũng muốn nhấn mạnh rằng các tác phẩm nghệ thuật đó thuộc về và vì
thế dành cho tất cả chúng ta, bất kể các hình ảnh đó được sử dụng như
thế nào. Chúng tôi hy vọng bộ sưu tập mở của chúng tôi sẽ truyền cảm
hứng cho những sử dụng và diễn giải mới sáng tạo các tác phẩm nghệ thuật
đó”.
Trong khi thời điểm như vậy có vẻ giống
như sự kết thúc của phát triển dài lâu, thì nó chỉ mới là sự khởi đầu.
Theo ý kiến cá nhân tôi, các cơ sở mở nào đang thúc đẩy sự tham gia và
hội nhập không còn có khả năng viện lý nhạy cảm cho các giấy phép hạn
chế được nữa. Mặt khác, tổ chức không tự động trở thành hội nhập chỉ bằng việc áp dụng chính sách truy cập mở.
Như được nêu trước đó, phong trào mở đã
được khởi xướng và nuôi dưỡng bằng sự biến đổi số nói chung mà chúng ta
đang thấy trong xã hội. Không may, biến đổi số, đặc biệt trong môi
trường viện bảo tàng, chủ yếu vẫn còn được hiểu là một vấn đề kỹ thuật,
vấn đề về tối ưu hóa hạ tầng số và tốt nhất - một kênh truyền thông.
Theo cách thức y hệt việc cấp phép mở thường được coi như là vấn đề của
chính sách bản quyền, hạ tầng CNTT, hoặc việc làm catalog siêu dữ liệu.
Trong khi là tự nhiên để bắt đầu thảo luận theo cách này, chúng ta nên
suy nghĩ rằng sự biến đổi này là về con người, không phải về kỹ thuật.
Thách thức thực sự của tính mở là việc
thay đổi thái độ của viện bảo tàng hướng tới những người sử dụng của nó,
bất kể chúng ta đang ở đâu trong quá trình số hóa các bộ sưu tập hoặc
đang làm cho chúng sẵn sàng. Và chỉ bằng cách thay đổi thái độ, những
lợi ích có hứa hẹn hoặc thường được kỳ vọng của chính sách truy cập mở
mới có thể hiện thực hóa được.
Lâu đài Kalmar dưới ánh trăng, Carl Johan Fahlcrantz. Viện bảo tàng Quốc gia, phạm vi công cộng
Việc phát triển truy cập mở ở Viện bảo tàng Quốc gia
Bước đầu tiên và quan trọng nhất của Viện
bảo tàng Quốc gia, đánh dấu khoảng 50.000 hình ảnh bằng giấy phép CC
BY-SA thay vì ©, đã được triển khai hầu như không nhận ra. Chỉ trong năm
2016, khi chúng tôi đã đi từ CC BY-SA sang phạm vi công cộng, và buộc
chính sách mới vào sự cộng tác tích cực với Wikimedia Thụy Điển và cộng
đồng của nó, chúng tôi đã bắt đầu thấy tác động.
Viện bảo tàng đã bắt đầu hiểu rằng việc
đáp ứng sứ mệnh của nó để “cung cấp những cuộc gặp gỡ có ý nghĩa giữa
con người và nghệ thuật” đã không nhất thiết ngụ ý để mọi người tới
viếng thăm tòa nhà hoặc website. Trên thực tế, cơ hội thực sự để làm cho
các bộ sưu tập của viện bảo tàng được biết tới tốt hơn cho một khán
thính phòng rộng lớn hơn từng là xuất bản chúng trên các nền tảng phổ
biến như Wikipedia.
Sự cộng tác của Viện bảo tàng Quốc gia
với Wikimedia Thụy Điển đã bắt đầu ở phạm vi khá nhỏ: 3.000 hình ảnh độ
phân giải cao mô tả các bản vẽ trong bộ sưu tập của Viện bảo tàng Quốc
gia đã được tải lên Wikimedia Commons và siêu dữ liệu liên quan đã được
tải lên Wikidata. Trong vòng một tuần, các hình ảnh đã được sử dụng
trong hơn 100 bài báo và đã được xem 104.000 lần. Tới tháng 3/2019, các
hình ảnh đó đã được hơn 1.800 bài báo sử dụng, và ngày nay chúng có
khoảng 1,5 triệu lần xem mỗi tháng.
Tin tức về chính sách OpenGLAM của Viện
bảo tàng Quốc gia đã thu hút vài cơ quan truyền thông quốc gia và quốc
tế, nhưng quan trọng nhất nó đã sinh ra sự hiện diện trên các phương
tiện xã hội chúng tôi từng không được thấy trước đó. Sự việc các hình
ảnh được cấp phép mở của Viện bảo tàng Quốc gia đã được sử dụng trong
minh họa của IKEA vào năm 2019 (xem ảnh bên dưới) phục vụ như là ví dụ
về việc bây giờ có nhiều hơn bao nhiêu tác phẩm nghệ thuật của chúng tôi
được bày ra cho công chúng, thậm chí không có sự tham gia tích cực của
viện bảo tàng.
Các bản
in từ bộ sưu tập của Viện bảo tàng Quốc gia được sử dụng để trang trí
trong bài đăng của IKEA vào tháng 3/2019. Người sử dụng hỏi về nguồn của
các hinahf ảnh và câu trả lời của IKEA trỏ chỉ cho người sử dụng trực
tiếp tới website của Viện bảo tàng Quốc gia và trích dẫn các giấy phép
tự do.
Lợi ích xung quanh bộ sưu tập được số hóa
này tới như là sự ngạc nhiên cho vài đồng nghiệp, nhưng nó đã được sử
dụng trong việc tái định vị liên tục thương hiệu của viện bảo tàng và
tông giọng của nhóm truyền thông. Các trao đổi thư điện tử với những
người sử dụng của chúng tôi chỉ ra truy cập mở đã, và thường đang, đáp
ứng được với sự kính trọng và biết ơn như thế nào.
Truyền thông truy cập mở ở Viện bảo tàng Quốc gia
Chúng tôi đã nhận ra rằng chúng tôi đã
cần đồng thanh nhiều hơn về chính sách OpenGLAM của chúng tôi, bên trong
và vượt ra khỏi cơ sở. Sự phát hành mở đã tạo ra mối quan tâm thực sự
nên chúng tôi đã cần đảm bảo rằng nó vẫn là một ưu tiên. Chính sách cấp
phép nhanh chóng trở thành một phần của huấn luyện chung cho các nhân
viên mới. Nó đã nâng cao nhận thức về các nền tảng khác nhau nơi những
người sử dụng có thể tương tác với các bộ sưu tập của Viện bảo tàng Quốc
gia mà bộ sưu tập đó đang không được trưng bày một cách vật lý cho công
chúng.
Vào năm 2017 Viện bảo tàng Quốc gia đã
chuẩn bị khởi xướng lại một website mới, biết rằng nó muốn tung ra vào
thời điểm nơi chưa có tòa nhà viện bảo tàng chính nào để thu hút các
khách viếng thăm tới, và không triển lãm đương thời chính nào. Nội dung
mà chúng tôi đã có cho các kênh số của chúng tôi trước khi viện bảo tàng
được mở lại (vào tháng 10/2018) từng là các câu chuyện về sự cách tân
đang diễn ra và nội dung từ bản thân bộ sưu tập đó. Khi chúng tôi đã
thấy nhiều lượt xem hơn (các viếng thăm lên gấp đôi) tới bộ sưu tập đang
có của chúng tôi trên trực tuyến như là kết quả của chính sách
OpenGLAM, chúng tôi đã nghĩ về nhiều cách thức hơn để làm cho khả năng
truy cập các bộ sưu tập của chúng tôi được nhiều người sử dụng biết tới.
Website viện bảo tàng được khởi xướng
lại, bộ sưu tập trên trực tuyến và ứng dụng mới hướng dẫn khách viếng
thăm đã được phát triển cho việc mở lại viện bảo tàng tất cả đều đặt các
giấy phép mở ở các vị trí nổi bật có chủ ý. Điều này có lẽ giống như
một chi tiết nhỏ nhưng quan trọng để làm cho khái niệm về tính mở được
biết đối với các nhân viên, những người còn chưa làm việc với chủ đề này
trước đó.
Đã trở nên rõ ràng rằng mỗi phát triển
mới và dạng truy cập mới chúng tôi đã trao cho những người sử dụng của
chúng tôi tới bộ sưu tập, chúng tôi có lẽ không có khả năng kiểm soát
hoặc thậm chí dõi theo những gì họ đã làm từ nó. Trong quá trình phát
triển việc trình bày các bộ sưu tập được số hóa thông qua website chính
và ứng dụng hướng dẫn khách thăm quan, chúng tôi đã nhận thức được chúng
tôi cần nêu lại văn bản giấy phép thậm chí với các tuyên bố đơn giản
hơn như “Hình ảnh này là tự do không mất tiền để sử dụng lại”. Trong khi
các giấy phép cung cấp thông tin chính xác và mở rộng trong những gì
người sử dụng có thể có hoặc không sử dụng hình ảnh, chúng tôi đã nhận
thấy rằng người sử dụng nào chưa nhận thức được về khung Creative
Commons có thể không luôn hiểu được các biểu tượng.
Tác phẩm
nghệ thuật được trình bày trong ứng dụng hướng dẫn khách viếng thăm của
Viện bảo tàng Quốc gia, và trong các tua du lịch trên trực tuyến trình
bày các khía cạnh khác nhau của bộ sưu tập.
Một tác
phẩm nghệ thuật được trình bày trong tua trên trực tuyến của Viện bảo
tàng Quốc gia trình bày các khía cạnh khác nhau của bộ sưu tập.
Số hóa và các thách thức của biến đổi số
Cùng lúc, Viện bảo tàng Quốc gia đã chuẩn bị cho việc mở lại một cách vật lý (đã đóng từ năm 2013)
bao gồm trình bày mới các bộ sưu tập sau gần 10 năm nghiên cứu các bộ
sưu tập. Thảo luận xung quanh cách chúng tôi sẽ giám sát việc cập nhật
dữ liệu và sản xuất văn bản khi chuẩn bị cho các triển lãm mới để mở
lại, đã thắp sáng về những gì tôi nghĩ là vấn đề mang tính triệu chứng
khi nói về biến đổi số trong các viện bảo tàng.
Nhiều cơ sở đối mặt với khoảng cách số
giữa quay trình số hóa/làm catalog dài hạn và các nhu cầu ngắn hạn cho
các dự án triển lãm và truyền thông số. Thường thì, nhiều nội dung
thú vị (và thậm chí thường về công nghệ) được sản xuất khi chuẩn bị một
triển lãm hoặc chương trình mới. Nghiên cứu khoa học được triển khai và nhiều sự việc được bổ sung thêm, được kiểm tra 2 lần và được cập nhật. Tư liệu đó được xuất bản và lưu trữ, nhưng thường không có sự kết nối với công việc số hóa và/hoặc làm catalog đang diễn ra.
Số hóa dài lâu, mặt khác, tuân theo tập
hợp các quy định chính xác và thường là tĩnh nhưng nó đôi khi có một
người sử dụng đầu cuối nhất định trong đầu. Nói một cách rõ ràng, số hóa
các bộ sưu tập trong hầu hết các viện bảo tàng có mục tiêu hơi mơ hồ
“số hóa toàn bộ bộ sưu tập”. Nó được cho là để giải quyết tất cả các vấn
đề trong việc xử lý và làm tài liệu và phục vụ cho tất cả các câu hỏi khoa học có
thể nảy sinh trong tương lai. Câu hỏi về chất lượng siêu dữ liệu, nghĩa
là ghi công đúng, ngày tháng, nguồn gốc xuất xứ, .v.v. có mặt ở khắp
nơi và thường giữ cho các cơ sở khỏi việc xuất bản bất kỳ điều gì còn
chưa được kiểm chứng 2 lần.
Ở Viện bảo tàng Quốc gia, thông tin cơ
bản về các phần được số hóa của bộ sưu tập đã được công khai cho công
chúng từ 2010, dù với chất lượng dữ liệu chưa nhất quán, nhưng vài cơ sở
chọn chỉ xuất bản các điểm chính thay vì trao truy cập tới tất cả tài
liệu của họ. Mục tiêu thường là để phân phối siêu dữ liệu chất lượng cao
trong toàn bộ bộ sưu tập, nhưng không giống như các cuộc triển lãm, số
hóa chung trong các viện bảo tàng hiếm khi có thời hạn chót phải đáp ứng
nên nó phát triển rất chậm.
Hầu hết những người chuyên nghiệp trong
viện bảo tàng không hoàn toàn làm việc về các câu hỏi ưu tiên số hóa
thấp hơn so vói tất cả các mối quan tâm khác. Trong hầu hết các trường
hợp điều này dẫn tới ít nhiều các cơ sở dữ liệu nội bộ và trên trực
tuyến được duy trì tốt, theo đó ít thành viên nhân viên có sự hiểu biết
hoặc kiểm soát đầy đủ đối với chúng. Các hệ thống đó thường không đáp
ứng mối quan tâm về khoa học vì
hoặc dữ liệu không có đủ, dữ liệu không đủ chính xác hoặc các hình ảnh
chất lượng không đủ cho hầu hết các tài sản. Mặt khác, thường là khó để
xây dựng cam kết xung quanh chúng, vì các nhân viên truyền thông không
luốn biết những gì đã được số hóa và sẵn sàng, và với chất lượng nào nó
được làm thành tài liệu, hoặc thậm chí điều hướng như thế nào trong hệ
thống nội bộ đó.
John Jennings Esq., anh trai và chị dâu của ông, của Alexander Roslin. Viện bảo tàng Quốc gia, phạm vi công cộng
Thiết kế lại các quy trình quản lý thông tin
Đối với Viện bảo tàng Quốc gia, do đó, nó
đã tập trung vào trình bày mới bộ sưu tập sắp tới trong hầu hết các quy
trình mà thu hẹp được khoảng cách truyền thống đó và để lại toàn bộ cơ
sở sử dụng dữ liệu được cung cấp. Chúng tôi đặt hệ thống quản lý bộ sưu
tập vào trung tâm của việc làm tài liệu và lập kế hoạch trình bày mới và
theo dõi tất cả các bản sửa lỗi, các bản bổ sung và cập nhật trong nó.
Thực tế là mối quan tâm trong bộ sưu tập được số hóa của chúng tôi đã
gia tăng bên ngoài cơ sở đã mở mắt cho chúng tôi về các khả năng mới đối
với tư liệu ngoài sử dụng được dự kiến như các văn bản được in trong
triển lãm sắp tới.
Tất nhiên, sự khởi đầu số hóa chính, việc
làm catalog và việc cập nhật dự án từng không quá nhiều vì chính sách
OpenGLAM. Đã có sự bùng phát về sự cần thiết phải chuyển vật lý 400.000
hiện vật ra khỏi viện bảo tàng trước khi xây dựng mới lại. Dù vậy, không
có mối quan tâm gia tăng xung quanh các bộ sưu tập số của chúng tôi
trên các nền tảng khác nhau, nó có lẽ đã hầu như không có khả năng để
thúc đẩy và thực hiện sự cần thiết về việc không chỉ đăng ký số lượng,
tên và hình ảnh đủ cho kiểm soát công việc hậu cần, mà thậm chí còn giám
sát các mô tả, thông tin còn thiếu, ngày tháng, .v.v. theo cách thức
được tập trung hóa và bền vững.
Khi viện bảo tàng đã đồng ý về cách để xử
lý quy trình cập nhật thông tin và các mô tả đối với hơn 5.000 hiện vật
mà có thể tạo thành trình bày mới của bộ sưu tập trong viện bảo tàng
được mở lại, thông tin này từng truy cập được qua toàn bộ cơ sở và vì
thế hữu dụng cho nhiều mục đích hơn là chỉ trở thành một nhãn mới trong
viện bảo tàng. Việc chuẩn bị các nhãn và các thông tin khác đã được điều
chỉnh với quy trình số hóa, nó đã giúp biến cơ sở dữ liệu quản lý bộ
sưu tập thành kho tri thức đáng tin cậy (với hầu hết các hình ảnh “đủ
tốt” cho tất cả các hiện vật được trưng bày mà có thể được sử dụng như
là nguyên liệu thô cho việc kể chuyện và tham gia trên trực tuyến thông
qua các nền tảng phương tiện khác nhau.
Công ty vui vẻ của Jan Massys. Viện bảo tàng Quốc gia, phạm vi công cộng
Mở truy cập và tâm trí
Có lẽ dường như là lạ lẫn đề khen việc sử
dụng một hệ thống nội bộ hơn 10 năm tuổi như là dấu hiệu của biến đổi
số thành công. Tuy nhiên, công việc thường nhật của chúng tôi từng là về
việc có tri thức sẵn sàng trong cơ sở và tin tưởng các đồng nghiệp với
sự tinh thông khác nhau để xử lý nó có trách nhiệm. Trong một cơ sở
truyền thống như Viện bảo tàng Quốc gia, bước tiến đó từng khó khăn hơn
nhiều nếu chúng tôi đã không có khả năng trỏ tới chính sách OpenGLAM
xuyên khắp các thảo luận. Làm thế nào chúng tôi có thể bảo vệ ý tưởng
của OpenGLAM nếu chúng tôi không chia sẻ thông tin tự do và ở mức giám
sát nội bộ?
Cùng lúc, chúng tôi đã trải nghiệm ở phạm
vi nhỏ về các câu hỏi như làm thế nào để làm cho các hình ảnh sẵn sàng,
làm thế nào để xây dựng các hạng mục đầu vào hấp dẫn cho bộ sưu tập
được số hóa của chúng tôi mà không cần đầu tư quá nhiều vào hạ tầng hoặc
phát triển kỹ thuật. Khi khởi xướng lại website, và phát triển ứng dụng
mới hướng dẫn khách thăm quan, chúng tôi có thể sử dụng các kinh nghiệm
đó để hưởng lợi trong phạm vi rộng lớn hơn. Ứng dụng hướng dẫn khách
viếng thăm của chúng tôi có số lượng người sử dụng và người xem lại tốt
(đối với một ứng dụng của viện bảo tàng), nhưng chuyện vui nội bộ nói
rằng các nhận xét nhiệt tình nhất phải tới từ các đồng nghiệp vì từng
người là quá tự hào về nó.
Trong khi tôi đang không biện hộ rằng bất
kỳ ai trong chúng tôi nên phát triển bất kỳ ứng dụng nào hơn, tôi vẫn
thích nghĩ về câu chuyện đùa đó như là một thành tích. Biến đổi số của
một cơ sở chỉ làm việc với bất kỳ ai tham gia vào. Chúng tôi vẫn cần các
thí điểm phạm vi nhỏ và nhiều dự án hải đăng hơn để hướng dẫn chúng
tôi, nhưng chúng tôi chắc chắn cần thiết lập sự hiểu biết thực sự về
cộng tác số và tính mở bên trong cơ sở ở phạm vi rộng lớn hơn - điều có
thể chỉ làm việc được bằng việc cung cấp dịch vụ số mà hầu hết các thành
viên nhân viên có thể tích cực cảm thấy rằng họ đã đóng góp.
Máng gỗ. Cảnh mùa đông. Từ “Ngôi nhà (26 màu nước)”, của Carl Larsson. Viện bảo tàng Quốc gia, phạm vi công cộng
Các suy nghĩ để kết thúc
Trong khi tôi không đồng tình với hầu hết
các rủi ro (như lạm dụng nội dung) mà đối khi có liên quan tới
OpenGLAM, tôi muốn kết thúc bằng việc chỉ ra rằng có thách thức với
quyết định có lợi cho OpenGLAM. Không cơ sở nào có thể kỳ vọng rằng việc
đồng thuận về một chính sách mở sẽ chỉ “tạo ra” nhiều tương tác hơn với
công chúng, nếu không thay đổi gì hơn.
Là đúng rằng “việc
mở bộ sưu tập ra cung cấp phương tiện cho việc cam kết các sứ mệnh của
cơ sở có liên quan tới việc giáo dục và thông tin cho công chúng, trong
khi mời gọi các thực hành mới cho việc thu hút công chúng đó”, nhưng nó cần công việc tích cực (và được ưu tiên) với các thực hành mới vì cam kết đó và với các cộng đồng có liên quan.
Việc triển khai truy cập mở ngụ ý tiến
hành bước đầu trong chuyển đổi quá độ mà sẽ dẫn tới một môi trường viện
bảo tàng số hơn và cộng tác hơn, cả bên trong và bên ngoài. Sự biến đổi
này đôi khi sẽ gây sợ hãi và đau đớn, nhưng nếu các viện bảo tàng muốn
hưởng lợi từ những lợi ích có liên quan tới OpenGLAM, thì bước đầu tiên
là thừa nhận rằng “việc thiết lập văn hóa trong viện bảo tàng nơi sự
cộng tác mở là chuẩn mức là điều kiện tiên quyết cho bất kỳ sự cộng tác
nào với các cộng đồng” (Seb Chan, 2018).
Cách duy nhất để xây dựng tương lai số
bền vững cho lĩnh vực văn hóa là bằng việc ôm lấy các nguyên lý của tính
mở và sự cộng tác.
Tài liệu
- Aufderheide et al: Copyright, Permissions, and Fair Use among Visual Artists and the Academic and Museum Visual Arts Communities An Issues Report, 2014, available at http://www.collegeart.org/pdf/FairUseIssuesReport.pdf [2019–03–31]
- Dilenschneider, Colleen: They’re Just Not That Into You: What Cultural Organizations Need to Know About Non-Visitors (DATA), 2019, available at http://www.colleendilen.com/2019/02/06/theyre-just-not-that-into-you-what-cultural-organizations-need-to-know-about-non-visitors-data/ [2019–03–31]
- Euler, Ellen: Open Access, Open Data und Open Science als wesentliche Pfeiler einer (nachhaltig) erfolgreichen digitalen Transformation der Kulturerbeinrichtungen und des Kulturbetriebes, in: Herrmann, C. und Pöllmann, L. (eds.): Digitaler Kulturbetrieb, Springer-Nature 2019, available at http://archiv.ub.uni-heidelberg.de/artdok/6135/1/Euler_Open_access_open_data_open_open_science_als_wesentliche_Pfeiler_2018.pdf [2019–03–31]
- Ellen Euler/Klammt, Anne/ Rack, Oliver: -Willing to share?, 2017, available at https://www.deutsche-digitale-bibliothek.de/content/journal/hintergrund/bereit-zu-teilen [2019–03–31]
- Glasemann, Karin: ‘Offener Zugang als Katalysator für die interne Entwicklung. Wie die Zusammenarbeit mit Europeana, Wikimedia und Linked Open Data Initiativen die Innensicht des Museums verändert.’, presentation given at MAI-Tagung — musuems and the internet — 2016, available at https://mai-tagung.lvr.de/media/mai_tagung/pdf/2016/MAI-2016-Glasemann-DOC.pdf [2019–03–31]
- Hamilton, Gill/Saunderson, Fred: Open Licensing For Cultural Heritage, London 2017
- Kapsalis, Effie: The Impact of Open Access on Galleries, Libraries, Museums, & Archives, 2016, available at https://siarchives.si.edu/sites/default/files/pdfs/2016_03_10_OpenCollections_Public.pdf [2019–03–31]
- Kelcher, Jen: Digital transformation’s people problem. Digital transformation involves technologies and humans. Unfortunately, we tend to ignore the latter when leading change, 2017, available at https://opensource.com/open-organization/17/7/digital-transformation-people-1 [2019–03–31]
- Parry, Ross/ Barnes Sally-Anne/ Kispeter, Erika/ EIkhof, Doris Ruth: Mapping the Museum Digital Skills Ecosystem Phase One Report, Leicester 2018, available at https://doi.org/10.29311/2018.01 [2019–03–31]
- Pekel, Joris: Making a Big Impact on a Small Budget. How the Livrustkammaren och Skoklosters slott med Stiftelsen Hallwylska museet (LSH) Shared Their Collection with the World, 2015, available at https://pro.europeana.eu/files/Europeana_Professional/Publications/Making%20Impact%20on%20a%20Small%20Budget%20-%20LSH%20Case%20Study.pdf [2019–03–31]
- Sacco, Pier Luigi: Culture 3.0: A new perspective for the EU 2014–2020 structural funds programming, 2011, available at http://www.interarts.net/descargas/interarts2577.pdf [2019–03–31]
- Sanderhoff, Merete: ‘Open Images. Risk or opportunity for art collections in the digital age?’, in: Nordisk Museologi, 2013/2, p.131–146, available at https://doi.org/10.5617/nm.3083 [2019–03–31]
- Sanderhoff, Merete: ‘This belongs to you’, in Sanderhoff, Merete (ed.): Sharing is Caring. Openness and Sharing in the Cultural Heritage Sector. Copenhagen 2014, available at https://www.smk.dk/en/article/this-belongs-to-you [2019–03–31].
- Schmidt, Antje: ‘MKG Collection Online: The potential of open museum collections.’, in: Hamburger Journal Für Kulturanthropologie (HJK), 2018/7, 25–39. Available at https://journals.sub.uni-hamburg.de/hjk/article/view/1191 [2019–03–31]
- Stinson, Alex: We applaud the Cleveland Museum of Art’s new open-access policy — and here’s what remains to be done, 2019, available at https://wikimediafoundation.org/2019/01/24/we-applaud-the-cleveland-museum-of-arts-new-open-access-policy-and-heres-what-remains-to-be-done/ [2019–03–31]
- Szraiber, Tanya: The Collection Catalogue as the Core of a Modern Museum’s Purpose and Activities. Keynote at the CIDOC Conference Access and Understanding. Networking in the Digital Era, 6.–11. 9. 2014 in Dresden, available at http://www.cidoc2014.de/images/sampledata/cidoc/papers/Tanya-Szrajber_Keynote.pdf [2019–03–31]
- Tallon, Loic: Introducing Open Access at the Met. THE MET BLOG. 2017, available at https://www.metmuseum.org/blogs/digitalunderground/2017/open-access-at-the-met [2019–03–31]
- Tanner, Simon: Open GLAM: The Rewards (and Some Risks) of Digital Sharing for the Public Good, in: Wallace, Andrea/ Deazley, Ronan (eds.), Display At Your Own Risk: An experimental exhibition of digital cultural heritage, 2016, available at https://kclpure.kcl.ac.uk/portal/files/52249306/Display_At_Your_Own_Risk_Publication.pdf [2019–03–31]
- Tanner, Simon: Reproduction charging models & rights policy for digital images in American art museums: A Mellon Foundation funded study. King’s College London, 2004, available at https://kclpure.kcl.ac.uk/portal/en/publications/reproduction-charging-models--rights-policy-for-digital-images-in-american-art-museums(95d04077-f8ec-4094-b8c1-d585c6b16d9b)/export.html [2019–03–31]
- Visser, Jasper: The future of museums is about attitude, not technology, in: Sanderhoff, Merete (ed.): Sharing is Caring. Openness and Sharing in the Cultural Heritage Sector. Copenhagen 2014, available at https://www.smk.dk/en/article/the-future-of-museums-is-about-attitude-not-technology/ [2019–03–31].
- Wallace, Andrea/McCarthy, Douglas: Survey of GLAM open access policy and practice (started 2018), available at https://docs.google.com/spreadsheets/d/1WPS-KJptUJ-o8SXtg00llcxq0IKJu8eO6Ege_GrLaNc/edit#gid=1216556120 [2019–03–31]
- Wallace, Andrea/Pavis, Mathilde: Response to the 2018 Sarr-Savoy Report. Statement on Intellectual Property Rights and Open Access relevant to the digitization and restitution of African Cultural Heritage and associated materials, 2019, available at https://docs.google.com/document/d/1-RIGHXiYjB6nFhzeOn6gHapFL-w9oontJFZfAjlSXkI/ [2019–03–31]
- Weinard, Chad: ‘Maintaining’ the Future of Museums, 2018, available at https://medium.com/@caw_/maintaining-the-future-of-museums-d72631f6905b [2019–03–31]
St.
Catherine of Alexandria, by Artemisia
Gentileschi. Nationalmuseum, Public Domain
“It
is only when cultural institutions start using digital technologies
to foster new research methods and to work collaboratively (…),
that they have truly begun to think digitally.” Professor Ellen
Euler.
The
quote
above summarises my experience of working with digitisation and
digital development at Nationalmuseum, Sweden’s museum for art and
design, over the last seven years. But what does the buzzword
“thinking digitally” mean in a cultural organisation and what has
Open Access got to do with it?
In
the last few years, we have seen a paradigm shift where museums
adjust or re-interpret their mission statements towards encouraging
dialogue and empowering visitors to shape their own cultural
experiences. Ideally, the museum’s role in this scenario shifts
from being primarily a collecting, teaching and preserving
institution to a more fluid role of providing access, enabling
discussion and exchange.
The
wider digital transformation of society partly initiated, and is
fuelling, this transformation of the museum’s role. “Digital”
lowers barriers of access, allows participation and discussion in a
much easier form and, most importantly, it offers the potential for
everyone to build upon the assets and to extend the knowledge that
the museum offers.
However,
this inherent potential does not mean it is used to its full extent.
Although aiming to be an open institution is fundamental to most
museums’ goals, a consensus on how “openness” is best achieved
seems far from being reached.
Lake View at
Engelsberg, Västmanland, by Olof Arborelius. Nationalmuseum, Public
Domain
The
terms on which institutions provide access to their digital
collections, to some extent, express their willingness to cede
control around the stories told about those collections. How do
museums design user experiences around their digitised collections?
How do they encourage — or not encourage — re-use of the digital
assets?
The
movement known as Open
GLAM builds on the premise that cultural heritage data should be
shared openly, i.e. ‘Open
data and content can be freely used, modified, and shared by anyone
for any purpose’.
The principle of openness has been a natural part of web development
long before it reached the cultural heritage sector. For art museums
in particular, Open GLAM means that digitisation should never add a
new copyright — and thus means of control — to cultural works of
art in the public domain.
In
allowing free reuse, digitised collections shift from passive
showcases to become raw material for every user to enjoy, learn from
and build upon. Although there has been resistence
against the Open GLAM movement, the growing number of institutions
adopting open policies is suggestive of a slow but unstoppable
momentum towards greater openness.
Apostle Paul by
Jan Lievens. Nationalmuseum, Public Domain
The
Open GLAM movement in the museum sector was spearheaded in Europe by
the Rijksmuseum already in 2011, and several American institutions
followed suit, with the Smithsonian
Instiution as the latest, most illustrious addition to the Open GLAM
crowd. Already in 2012, the first Swedish museum organisation,
the government agency of Livrustkammaren och Skoklosters slott med
Stiftelsen Hallwylska Museet (LSH), decided to open
its image archive for unrestricted reuse, in collaboration with
Wikimedia Sweden.
The
Danish National Gallery, SMK,
had been a strong
pro-Open GLAM voice since the very beginning. It made its
collection downloadable and reusable on a large scale in 2015.
Shortly afterwards, the Museum
für Kunst und Gewerbe opened its collection for free reuse, the
first German art museum to do so.
These
examples helped to accelerate the discussion towards more openness at
Nationalmuseum, resulting in its Open
GLAM policy announcement in October 2016 — a few month before
the Metropolitan Museum of Art, as one of the heavyweights in the art
museum sector, published its Open
Access initiative in 2017.
When
the Met’s Chief Digital Officer, Loic Tallon, decided
to leave his post in March 2019, the Met’s Director General Max
Hollein lauded his work by framing “the Open Access initiative,
through which the Museum has released over 400,000 images of artworks
in the collection for unrestricted use by any individual around the
world” as one of his most important legacies. The Open Access
initiative, said Hollein, “has transformed how The Met connects
with audiences, and was greatly amplified through building strong
partnerships”.
Cat on a flowery
meadow by Bruno Liljefors. Nationalmuseum, Public Domain
Despite
these positive examples, institutions still shy away from providing
full access to their digitised collections, let alone free reuse.
Some point out that they are not willing to give up their prerogative
of interpretation. Most institutions are generally in favour of open
access, but feel they need a more thorough risk assessment. They
worry whether the potential benefits will outweigh the risks of
opening up.
Every
institution has its own set of risks and arguments that speak against
joining the movement that was described as New
Online Openness in 2015. But the potential benefits of Open GLAM
are consistent and can be summarised as: broader reach, higher
visibility, more users and more intense collaboration with the
museum’s audiences.
Does
this mean Open GLAM automatically “transforms the way we connect
with audiences”, as Max Hollein stated? Let’s have a closer look
at what happened before, during and after the Nationalmuseum decided
to implement what we have come to call our “OpenGLAM-Policy”.
The Artist’s
Mother by Akseli Gallen-Kallela. Nationalmuseum, Public Domain
Nationalmuseum
launched its Open GLAM policy in 2016, following intense internal
discussions, including, but not limited to: costs of technical
infrastructure to provide access to the collections; missing
resources for digitization and metadata cataloguing; loss of income
by not being able to sell image licences anymore and concerns about
morally inappropriate use of the artworks. Based on Simon Tanner’s
research, the feared loss of income was declared a myth by Merete
Sanderhoff in 2013. Even for Nationalmuseum it was true that the
museum was no longer generating profit by selling images. I will come
back to the inevitable question of investing into digital
infrastructure, but want to start by discussing the fear of misuse.
Most
of our institutions are doing their best to be open and inviting
places. And yet 46% of the citizens who do not participate in art or
design museums cited “It’s not for someone like me” as a
barrier. In discussions about open licences the question of misuse
always arises. And while I agree that there might be sensitive
collections that should not be reusable without limits outside a
scientific sphere, when it comes to art, we should question ourselves
how much a closed image licensing policy will communicate an attitude
of “this collection is not for someone like you” in the digital
sphere.
As
Hamilton and Saunderson point out, if you are struggling with the
loss of control, it is extremely helpful to break down the vague
“risk of abuse” to the very precise questions: “If […]
control is lost, how will this damage us? Will it damage the
material? The information’s veracity?”
And
while thinking about veracity, it is worth posing the opposite
question: “Will restrictive licensing damage us, the material, the
public or the information’s veracity?”. It is important to
remember that closed licenses do not safeguard the museum’s
recourses from being misused. I believe that the harm done to the
public, the material and especially to the information’s veracity
and retrievability is far greater if the material is not opened for
reuse than the potential risk of abuse. If the material cannot easily
be reused, “scholarship [is] left undone, knowledge not preserved
for the next generation, creative use of digital opportunities
truncated”.
Restrictive
licences don’t always stop bad people from doing bad stuff with the
museum’s material, but they will always stop good people from doing
good.
Fortunately,
during its almost six-year renovation, Nationalmuseum took the view
that if it was going to reopen a physical museum for everyone, it
needed to make sure that its collections were perceived as
everyone’s, online as well as onsite. Berndt Arell, then Director
General, announced the Nationalmuseum’s Open GLAM policy in October
2016, stating:
“We
are committed to fulfilling our mission to promote art, interest in
art, and art history by making images from our collections an
integral part of today’s digital environment. We also want to make
the point that these artworks belong to and are there for all of us,
regardless of how the images are used. We hope our open collection
will inspire creative new uses and interpretations of the artworks.”
While
such a moment might look like the end of a long development, it was
just the beginning. In my opinion, open institutions which foster
participation and inclusion are no longer be able to sensibly argue
for restrictive licences. On the other hand, an
organisation does not automatically become inclusive just by applying
open access policy.
As
stated earlier, the open movement was initiated and fuelled by the
general digital transformation we are seeing in society.
Unfortunately, digital transformation, especially in the museum
sphere, is still mainly understood to be a technical issue, a problem
about streamlining digital infrastructure and at best — a
communication channel. In the same way, open licensing is often seen
as a matter of copyright policy, IT infrastructure, or metadata
cataloguing. While it is natural to start the discussion this way, we
should be mindful that this transformation is about people, not
techniques.
The
real challenge of openness is changing a museum’s attitude towards
its users, no matter where we are in the process of digitising the
collections or making them available. And it is only by change
attitudes that the promised and often expected benefits of open
access policy can be realised.
Kalmar Castle by
Moonlight, Carl Johan Fahlcrantz. Nationalmuseum, Public Domain
The
Nationalmuseum’s first and most important step, marking around
50,000 images with a CC BY-SA licence instead of ©, went almost
unnoticed. It was only in 2016, when we went from CC BY-SA to Public
Domain, and tethered the new policy to an active collaboration with
Wikimedia Sweden and its community, that we began to see an impact.
The
museum began to understand that fulfilling its mission to “provide
meaningful encounters between people and art” did not necessarily
mean getting people to visit the building or the website. In fact,
the real opportunity to make the museum’s collections better known
to a large audience was to publish them on popular platforms such as
Wikipedia.
Nationalmuseum’s
collaboration with Wikimedia Sweden started at a relatively small
scale: 3000 high-resolution images depicting paintings in the
Nationalmuseum’s collection were uploaded to Wikimedia Commons and
the affiliated metadata was uploaded to Wikidata. Within a week,
images had been used in over 100 articles and had been seen 104,000
times. By March 2019, the images had been used in over 1800 articles,
and today they are viewed approximately 1.5 million times every
month.
The
news of Nationalmuseum’s Open GLAM policy attracted some national
and international media coverage, but most importantly it generated a
presence on social media we had not seen before. The fact that
Nationalmuseum’s openly licensed images were used in an
illustration by IKEA in 2019 (see image below) serves as an example
how much more our artworks are now exposed to the public, even
without the museum actively taking part.
Prints from
Nationalmuseum’s collection are used as decoration in an IKEA post
in March 2019. A user asks for the source of the images and IKEA’s
answer points the user directly to the Nationalmuseum’s website and
cites the free licences.
This
interest around the digitised collection came as a surprise to some
colleagues, but it was used in an ongoing repositioning of the
museum’s brand and tone of voice by the communication team. Email
exchanges with our users show how much open access was, and often
still is, met with awe and thankfulness.
We
realised that we needed to be more vocal about our Open GLAM policy,
inside and beyond the institution. The open release had created
genuine interest so we needed to ensure that it remained a priority.
The licensing policy quickly became a part of general training for
new staff. It raised awareness of the different platforms where users
could interact with Nationalmuseum’s collections without the
collection being physically exhibited to the public.
In
2017 Nationalmuseum was preparing the relaunch of a new website,
knowing that it would launch at a time where there was no main museum
building to attract visitors to, and no major temporary exhibition.
The content that we had for our digital channels before the museum
reopened (in October 2018) were stories about ongoing renovation and
content from the collection itself. When we saw more traffic (visits
doubled) to our existing collection online as a result of the Open
GLAM policy, we were thinking of more ways to make the accessibility
of our collections known to the users.
The
relaunched museum website, collection online and new visitor guide
app which were developed for the museum reopening all put open
licences in deliberately prominent positions. This might seem like a
minor detail but it was important for making the concept of openness
known to staff who had not dealt with this topic before.
It
became evident that with every new development and new form of access
that we granted our users to the collection, we would not be able to
control or even follow up what they made from it. During the
development of presenting the digitised collections via the main
website and the visitor guide app, we realised we needed to rephrase
the licence text to even simpler statements such as “The image is
free to reuse”. While licences provide concise and extensive
information on what the user may or may not use an image for, we
realised that users unaware of the Creative Commons framework would
not always understand the icons.
An artwork
presented in the Nationalmuseum Visitor Guide App, and in online
tours presenting different aspects of the collection.
An artwork
presented in the Nationalmuseum’s online tour presenting different
aspects of the collection.
Simultaneously,
Nationalmuseum was preparing for its physical reopening (having been
closed
since 2013) including new display of the collections after almost
ten years of collections research. The discussion around how we were
going to keep track of updating data and text production when
preparing the new exhibitions for the reopening, shed light on what I
think is a symptomatic problem when it comes to digital
transformation in museums.
Many
institutions are faced with a traditional gap between long-term
digitisation/cataloguing process and the short term needs for
exhibition projects and digital communication.
Often, a lot of amazing content (and often even technology) is
produced when preparing a new exhibition or program. Scientific
research is carried out and a lot of facts are added, double-checked
and updated. The material is published and archived, but often with
no connection to ongoing digitisation and/or cataloguing work.
Long
term digitisation, on the other hand, follows a precise and often
static set of rules but it seldom has a specific end user in mind. To
put it dramatically, collections digitisation in most museums has the
somewhat vague goal to “digitise the whole collection”. It is
supposed to solve all the problems in handling and documentation and
to serve all scientific questions that might arise in the future. The
question of metadata quality, i.e. correct attribution, dates,
provenance etc. is omnipresent and often keeps institutions from
publishing anything which has not been doublechecked.
At
Nationalmuseum, basic information on the digitised parts of the
collection has been exposed to the public since 2010, albeit with
inconsistent data quality, but several institutions choose to only
publish highlights instead of granting access to all their
documentation. The goal is often to deliver high-quality metadata on
the whole collection, but unlike exhibitions, general digitisation in
museums seldom has a deadline to meet so it develops very slowly.
Most
museum professionals not working exclusively in digital prioritise
digitisation questions lower than all other concerns. In most cases
this leads to more or less well-kept internal and online databases,
of which a few members of staff have full understanding or control
over. These systems often fall short for scientific interest as there
is either not enough data, not concise enough data or insufficient
high-quality images for most assets. On the other hand, it is often
hard to build engagement around them, as communications staff do not
always know what has been digitised and available, and in what
quality it is documented, or even how to navigate in the internal
system.
John Jennings
Esq., his Brother and Sister-in-Law, by Alexander Roslin.
Nationalmuseum, Public Domain
For
Nationalmuseum, it was consequently focusing on the upcoming new
display of the collection in almost all processes which closed that
traditional gap and let the whole institution make use of the data
provided. We put the collection management system at the centre of
documenting the planning of the new display and kept track of all
corrections, additions and updates in it. The fact that interest in
our digitised collection had risen outside the institution opened our
eyes for new possibilities for the material apart from the intended
use as printed text in the upcoming exhibition.
Of
course, the initiation of the major digitisation, cataloguing and
updating project was not so much due to the Open GLAM policy. It was
sparked by the necessity to physically move 400,000 objects out of
the museum before the building renovation. Nonetheless, without the
increased interest around our digital collections on various
platforms, it would have been almost impossible to promote and
effectuate the necessity of not only registering a number, title and
image sufficient for logistic control, but to even oversee
descriptions, missing information, dates, etc. in a centralised and
sustainable way.
When
the museum had agreed on how to handle the process of updating
information and descriptions on over 5000 objects which would form
the new presentation of the collection in the reopened museum, this
information was accessible throughout the whole institution and thus
usable for more purposes than just becoming a new label in the
museum. Preparing labels and other information was streamlined with
the digitization process, which helped growing the collection
management database into a reliable knowledgebase (with mostly “good
enough” images for all exhibited objects) that could be used as raw
material for online storytelling and engagement via different media
platforms.
A Merry Company
by Jan Massys. Nationalmuseum, Public Domain
It
might seem strange to praise the use of a more than 10-year-old
internal system as a sign of successful digital transformation.
However, our working routine was about having knowledge available
within the institution and to trust colleagues of different expertise
to handle it responsibly. In a traditional institution like
Nationalmuseum, that step had been a lot harder if we had not been
able to point to the Open GLAM policy throughout discussions. How
could we champion the idea of Open GLAM if we do not share
information freely and at eye-level internally?
At
the same time, we had been experimenting at small scale on questions
like how to make images available, how to build engaging entries to
our digitised collection without investing too much on infrastructure
or technical development. When relaunching the website, and
developing a new visitor guide app, we could use those experiences to
benefit on a larger scale. Our visitor guide app has good user
numbers and reviews (for a museum app), but an internal joke claims
that the most enthusiastic remarks must come from colleagues because
everyone is so proud of it.
While
I am not advocating that any of us should develope any more apps, I
still like to think of that joke as an achievement. Digital
transformation of an institution only works with everyone on board.
We still need small-scale experiments and more lighthouse projects to
guide us, but we definitely need to settle a genuine understanding of
digital collaboration and openness inside the institution at a larger
scale — which might just work by providing a digital service which
most staff members can actively feel that they contributed to.
The Timber
Chute. Winterscene. From “A Home (26 watercoulours)”, by Carl
Larsson. Nationalmuseum, Public Domain
While
I disagree with most of the risks (such as content misuse) that are
sometimes associated with Open GLAM, I want to end by pointing out
that there is a challenge with a decision in favour of Open GLAM. No
institution can expect that agreeing on an open policy will just
“create” more interaction with the public, if nothing else
changes.
It
is true that “opening
collections provides a vehicle for engaging institutional missions
related to educating and informing the public, while inviting new
practices for engaging that public”, but it needs active (and
prioritised) work with those new practices for engagement and with
the related communities.
Implementing
open access means taking the first step in a transition that will
lead to a more digital and more collaborative museum environment,
externally and internally. This transition will at times be
frightening and painful, but if museums want to profit from the
benefits associated with Open GLAM, the first step is to acknowledge
that “setting a culture in the museum where open collaboration is
the norm is a prerequisite for any collaboration with other
communities” (Seb
Chan, 2018).
The
only way to build a sustainable digital future for the cultural
sector is by embracing the principles of openness and collaboration.
Aufderheide
et al: Copyright, Permissions, and Fair Use among Visual Artists and
the Academic and Museum Visual Arts Communities An Issues Report,
2014, available at
http://www.collegeart.org/pdf/FairUseIssuesReport.pdf
[2019–03–31]
Dilenschneider,
Colleen: They’re Just Not That Into You: What Cultural
Organizations Need to Know About Non-Visitors (DATA), 2019, available
at
http://www.colleendilen.com/2019/02/06/theyre-just-not-that-into-you-what-cultural-organizations-need-to-know-about-non-visitors-data/
[2019–03–31]
Euler,
Ellen: Open Access, Open Data und Open Science als wesentliche
Pfeiler einer (nachhaltig) erfolgreichen digitalen Transformation der
Kulturerbeinrichtungen und des Kulturbetriebes, in: Herrmann, C. und
Pöllmann, L. (eds.): Digitaler Kulturbetrieb, Springer-Nature 2019,
available at
http://archiv.ub.uni-heidelberg.de/artdok/6135/1/Euler_Open_access_open_data_open_open_science_als_wesentliche_Pfeiler_2018.pdf
[2019–03–31]
Ellen
Euler/Klammt, Anne/ Rack, Oliver: -Willing to share?, 2017, available
at
https://www.deutsche-digitale-bibliothek.de/content/journal/hintergrund/bereit-zu-teilen
[2019–03–31]
Glasemann,
Karin: ‘Offener Zugang als Katalysator für die interne
Entwicklung. Wie die Zusammenarbeit mit Europeana, Wikimedia und
Linked Open Data Initiativen die Innensicht des Museums verändert.’,
presentation given at MAI-Tagung — musuems and the internet —
2016, available at
https://mai-tagung.lvr.de/media/mai_tagung/pdf/2016/MAI-2016-Glasemann-DOC.pdf
[2019–03–31]
Kapsalis,
Effie: The Impact of Open Access on Galleries, Libraries, Museums, &
Archives, 2016, available at
https://siarchives.si.edu/sites/default/files/pdfs/2016_03_10_OpenCollections_Public.pdf
[2019–03–31]
Kelcher,
Jen: Digital transformation’s people problem. Digital
transformation involves technologies and humans. Unfortunately, we
tend to ignore the latter when leading change, 2017, available at
https://opensource.com/open-organization/17/7/digital-transformation-people-1
[2019–03–31]
Parry,
Ross/ Barnes Sally-Anne/ Kispeter, Erika/ EIkhof, Doris Ruth: Mapping
the Museum Digital Skills Ecosystem Phase One Report, Leicester 2018,
available at https://doi.org/10.29311/2018.01
[2019–03–31]
Pekel,
Joris: Making a Big Impact on a Small Budget. How the Livrustkammaren
och Skoklosters slott med Stiftelsen Hallwylska museet (LSH) Shared
Their Collection with the World, 2015, available at
https://pro.europeana.eu/files/Europeana_Professional/Publications/Making%20Impact%20on%20a%20Small%20Budget%20-%20LSH%20Case%20Study.pdf
[2019–03–31]
Sacco,
Pier Luigi: Culture 3.0: A new perspective for the EU 2014–2020
structural funds programming, 2011, available at
http://www.interarts.net/descargas/interarts2577.pdf
[2019–03–31]
Sanderhoff,
Merete: ‘Open Images. Risk or opportunity for art collections in
the digital age?’, in: Nordisk Museologi, 2013/2, p.131–146,
available at https://doi.org/10.5617/nm.3083
[2019–03–31]
Sanderhoff,
Merete: ‘This belongs to you’, in Sanderhoff, Merete (ed.):
Sharing is Caring. Openness and Sharing in the Cultural Heritage
Sector. Copenhagen 2014, available at
https://www.smk.dk/en/article/this-belongs-to-you
[2019–03–31].
Schmidt,
Antje: ‘MKG Collection Online: The potential of open museum
collections.’, in: Hamburger Journal Für Kulturanthropologie
(HJK), 2018/7, 25–39. Available at
https://journals.sub.uni-hamburg.de/hjk/article/view/1191
[2019–03–31]
Stinson,
Alex: We applaud the Cleveland Museum of Art’s new open-access
policy — and here’s what remains to be done, 2019, available at
https://wikimediafoundation.org/2019/01/24/we-applaud-the-cleveland-museum-of-arts-new-open-access-policy-and-heres-what-remains-to-be-done/
[2019–03–31]
Szraiber,
Tanya: The Collection Catalogue as the Core of a Modern Museum’s
Purpose and Activities. Keynote at the CIDOC Conference Access and
Understanding. Networking in the Digital Era, 6.–11. 9. 2014 in
Dresden, available at
http://www.cidoc2014.de/images/sampledata/cidoc/papers/Tanya-Szrajber_Keynote.pdf
[2019–03–31]
Tallon,
Loic: Introducing Open Access at the Met. THE MET BLOG. 2017,
available at
https://www.metmuseum.org/blogs/digitalunderground/2017/open-access-at-the-met
[2019–03–31]
Tanner,
Simon: Open GLAM: The Rewards (and Some Risks) of Digital Sharing for
the Public Good, in: Wallace, Andrea/ Deazley, Ronan (eds.), Display
At Your Own Risk: An experimental exhibition of digital cultural
heritage, 2016, available at
https://kclpure.kcl.ac.uk/portal/files/52249306/Display_At_Your_Own_Risk_Publication.pdf
[2019–03–31]
Tanner,
Simon: Reproduction charging models & rights policy for digital
images in American art museums: A Mellon Foundation funded study.
King’s College London, 2004, available at
https://kclpure.kcl.ac.uk/portal/en/publications/reproduction-charging-models--rights-policy-for-digital-images-in-american-art-museums(95d04077-f8ec-4094-b8c1-d585c6b16d9b)/export.html
[2019–03–31]
Visser,
Jasper: The future of museums is about attitude, not technology, in:
Sanderhoff, Merete (ed.): Sharing is Caring. Openness and Sharing in
the Cultural Heritage Sector. Copenhagen 2014, available at
https://www.smk.dk/en/article/the-future-of-museums-is-about-attitude-not-technology/
[2019–03–31].
Wallace,
Andrea/McCarthy, Douglas: Survey of GLAM open access policy and
practice (started 2018), available at
https://docs.google.com/spreadsheets/d/1WPS-KJptUJ-o8SXtg00llcxq0IKJu8eO6Ege_GrLaNc/edit#gid=1216556120
[2019–03–31]
Wallace,
Andrea/Pavis, Mathilde: Response to the 2018 Sarr-Savoy Report.
Statement on Intellectual Property Rights and Open Access relevant to
the digitization and restitution of African Cultural Heritage and
associated materials, 2019, available at
https://docs.google.com/document/d/1-RIGHXiYjB6nFhzeOn6gHapFL-w9oontJFZfAjlSXkI/
[2019–03–31]
Weinard,
Chad: ‘Maintaining’ the Future of Museums, 2018, available at
https://medium.com/@caw_/maintaining-the-future-of-museums-d72631f6905b
[2019–03–31]
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.