Open by default, closed by exception
Victoria Passau, Mar 4 · 6 min read
Bài được đưa lên Internet ngày: 04/03/2020
Draffin Album. Khai trương Viện bảo tàng Tưởng niệm Chiến tranh Auckland, 1929. AWMM. PH-ALB-458–2–34.
Trong phần đầu của loạt bài có 2 phần, Victoria Passau (Quản lý bộ sưu tập, Bia kỷ niệm trên trực tuyến) và Zoë Richardson (Quản lý các quyền và đơn hàng hình ảnh) mô tả hành trình của Viện bảo tàng tưởng niệm chiến tranh Tāmaki Paenga Hira Auckland hướng tới truy cập mở, và đâu là nơi nó đã hướng tới tiếp sau.
Kō Pukekawa te maunga; kō Waitematā te moana; kō Tāmaki Paenga Hira te whare taonga.
Viện nghiên cứu và thu thập lâu đời nhất của New Zealand, Viện bảo tàng Tưởng niệm Chiến tranh Tāmaki Paenga Hira ở Auckland
được xây dựng dựa vào di sản 168 năm học bổng và đổi mới sáng tạo mà đã
đóng góp cho sự hiểu biết sâu sắc thế giới xung quanh chúng ta. Chúng
tôi là viện bảo tàng khu vực lớn nhất của Aotearoa, trong một thành phố
với 1,6 triệu dân. Viện bảo tàng có 4,5 triệu hạng mục khắp 4 lĩnh vực
thu thập chính: Khoa học tự nhiên, Di sản tài liệu, Lịch sử con người,
và Bia kỷ niệm trên trực tuyến.
Thông tin bộ sưu tập và nhóm về Truy cập của viện bảo
tàng tạo thuận lợi cho nghiên cứu và truy vấn và cung cấp truy cập tới
dữ liệu và các hình ảnh. Theo cách này, chúng tôi hành động như là chất
xúc tác cho tri thức mới. Nhóm của chúng tôi gồm các nhiếp ảnh gia, các
thủ thư, các kỹ thuật viên bộ sưu tập, và các chuyên gia kỹ thuật. Chúng
tôi làm việc trong các hợp đồng ảnh, về sự cho phép bản quyền và văn
hóa, các cơ sở dữ liệu Bia tưởng niệm trên trực tuyến và các bộ sưu tập trên trực tuyến, nghiên cứu, Mātauranga Māori (tri thức Māori), dữ liệu, và website của chúng tôi.
Nhóm về Thông tin và Truy cập bộ sưu tập, 2020.
Hành trình của chúng tôi tới Mở
Hành trình của viện bảo tàng Auckland tới “Mở” đã bắt đầu vào năm 2012 với sự triển khai chiến lược Viện bảo tàng Tương lai (Future Museum)
của chúng tôi mà sau đó đã phát hành hơn 1 triệu bản ghi trong bộ sưu
tập qua một cơ sở dữ liệu các bộ sưu tập trên trực tuyến được cập nhật
vào năm 2015. Kể từ đó chúng tôi đã hoạt động trong khái niệm “Mở là mặc
định, đóng là ngoại lệ” (Open by default, closed by exception). Điều này áp dụng cho cả truy cập vật lý hoặc số, thông qua các hợp đồng hình ảnh, cấp phép cho dữ liệu, và nghiên cứu.
Năm ngoái, các bộ sưu tập trên trực tuyến và bia
tưởng niệm trên trực tuyến đã được gần 500.000 người sử dụng truy cập,
với tổng số 2 triệu lượt xem trang. API
của chúng tôi có thể được sử dụng để truy cập siêu dữ liệu của bộ sưu
tập, thông tin người phục vụ, và các tài nguyên đa phương tiện. Chúng
tôi cam kết khuếch đại tầm với các bộ sưu tập số và đã thiết lập hơn 20
quan hệ đối tác với các nền tảng trên trực tuyến, các tổ chức đối tác,
và các nhà tổng hợp để chia sẻ các bộ sưu tập của chúng tôi với thế
giới.
Các mối quan hệ đối tác cộng tác với các tổ chức cùng
chí hướng cho phép chúng tôi chia sẻ sự đam mê của chúng tôi về truy
cập mở bất cứ nơi đâu có những người sử dụng tiềm năng, thay vì kỳ vọng
họ tới với chúng tôi. Ví dụ, chúng tôi có hơn 125.000 hình ảnh được cấp
phép mở trên Wikimedia Commons.
Nội dung này đã được nhúng vào 700 trang Wikipedia trong 97 ngôn ngữ.
Các quan hệ đối tác đã giúp chúng tôi mở rộng triệt để khán thính phòng
của chúng tôi.
Năm tài chính này (2019/2020) chúng tôi đã trải
nghiệm rồi 13 triệu lượt xem và tương tác với các bản ghi, các hình ảnh
và dữ liệu trên các nền tảng bên ngoài, khắp nhiều lĩnh vực và khu vực
thu thập. Chúng tôi chưa bao giờ có được mức độ tương tác này từ những
người truy cập tới trang của riêng chúng tôi.
Chúng tôi cũng đã tải lên Flickr
hơn 2.300 ảnh chụp trong số các hình ảnh của bộ sưu tập được nhóm các
nhiếp ảnh gia hàng đầu của chúng tôi chụp. Đây là một trong những góc
nhìn ‘nghệ thuật nhất’…
Cùng với các bản tải lên các dữ liệu và hình ảnh mang
tính đại chúng đó, chúng tôi làm việc với các nền tảng với nội dung
được giám tuyển như Nghệ thuật và Văn hóa của Google (Google Arts & Culture), tiến hành các triển lãm và các bộ sưu tập sẵn sàng cho bất kỳ ai có kết nối Internet.
Bia tưởng niệm trên trực tuyến
là cơ sở dữ liệu quân nhân của chúng tôi, những người đã phục vụ trong
nghĩa vụ tích cực trong Lực lượng Vũ trang New Zealand, hoặc những người
New Zealand Mới đã phục vụ ở đâu đó khác trong các thời kỳ xung đột. Nó
bao gồm hơn 235.000 bản ghi và xúc tác cho công chúng để bổ sung thêm
thông tin trực tiếp vào từng bản ghi riêng rẽ. Chúng tôi đã nhận được
hơn 100.000 mẩu dữ liệu, các hình ảnh, tài liệu, và các thông điệp cá
nhân, kể từ khi nó được khai trương năm 2015. Dữ liệu này được chia sẻ
theo giấy phép CC BY 4.0. Hãy đọc Chính sách Bộ sưu tập Bia tưởng niệm Trên trực tuyến để có thêm thông tin.
Biện hộ cho cải cách bản quyền
Chúng tôi tin tưởng pháp luật bản quyền nên cân bằng
các quyền của các nhà sáng tạo và người sử dụng để phổ biến của và truy
cập tới tri thức và các tác phẩm sáng tạo mới.
Giống như nhiều cơ sở đủ mọi kích cỡ của chúng tôi, chúng tôi có Khung Bản quyền.
Đây là một nơi kaupapa (chủ đề) “Mở là mặc định, đóng là ngoại lệ”
chiếm vị trí trung tâm. Ở những nơi viện bảo tàng Auckland nắm giữ bản
quyền trong một hạng mục nào đó, chúng tôi cố gắng phát hành các hình
ảnh của nó theo giấy phép CC BY 4.0. Chúng tôi sử dụng tuyên bố “Không
có các hạn chế bản quyền được biết nào” khi phát hành các hình ảnh số
của các tác phẩm phạm vi công cộng 2 chiều. Khi phát hành các hình ảnh
của các hiện vật theo đó chúng tôi không nắm giữ bản quyền, chúng tôi
chào các lựa chọn cấp phép Creative Commons cho những người nắm giữ bản
quyền bên ngoài, tiếp tục biện hộ cho tiếp cận mở tới nội dung.
Bộ Đổi mới sáng tạo Doanh nghiệp và Việc làm của New Zealand (MBIE) hiện đang triển khai sự rà soát lại Luật Bản quyền 1994. Tài liệu các vấn đề
ban đầu MBIE đã phát hành đã nhận được phản hồi và các đệ trình đáng kể
từ khu vực GLAM, nhấn mạnh các thách thức trong pháp luật hiện hành và
tác động liên tục lên khu vực văn hóa rộng lớn hơn. Đệ trình của chúng tôi có thể đọc trên trực tuyến (PDF, 214KB).
Một trong các vấn đề lớn của chúng tôi là sự loại trừ
các viện bảo tàng và các phòng trưng bày ra khỏi các ngoại lệ của thư
viện và kho lưu trữ. Chúng tôi có một thư viện theo quy định trong viện
bảo tàng nhưng các ngoại lệ kham được đối với các thủ thư của chúng tôi
lại không kham được đối với các đồng nghiệp khác của chúng tôi. Ví dụ,
đó có thể là một vấn đề về tai nạn lịch sử hoặc quyết định quản lý có
chủ ý để đưa một bức ảnh chụp hoặc tài liệu vào bộ sưu tập lịch sử của
bảo tàng hoặc thư viện của nó, điều có thể dẫn tới xử lý pháp lý khác
nhau theo Luật hiện hành. Các viện bảo tàng và phòng trưng bày nên được
đưa vào trong các ngoại lệ hiện có đối với các thư viện và kho lưu trữ,
vì điều này có thể cung cấp vài sự nhất quán xuyên khắp lĩnh vực và bên
trong các cơ sở.
Các tác phẩm mồ côi thể hiện một vấn đề và chi phí
đáng kể đối với chúng tôi như một viện bảo tàng. Các dự án số hóa liên
quan tới đánh giá rủi ro thường trực. Các bộ sưu tập với bản quyền phức
tạp thường được dành cho các bộ sưu tập thế kỷ 19, chúng thường được xem
là khá “dễ” để xử lý và duy trì. Điều này có liên quan vì nó làm lệch
lạc nhận thức của công chúng về những gì chúng tôi nắm giữ và có giá
trị. Về cơ bản, các bộ sưu tập của thế kỷ 20 phần lớn vẫn là không nhìn
thấy. Chúng tôi đang triển khai chuyên cần các tìm kiếm và đánh giá các
rủi ro cho vô số các tác phẩm mồ côi của chúng tôi.
New Zealand may mắn có được khung Truy cập và Cấp phép Mở của Chính phủ New Zealand - NZGOAL
(New Zealand Government Open Access and Licensing), một tập hợp các
hướng dẫn của chính phủ cho tất cả các cơ quan để tuân thủ khi phát hành
để sử dụng lại các tác phẩm có bản quyền và tư liệu không có bản quyền
hoặc nằm trong phạm vi công cộng. Trong khi chúng tôi bị loại trừ khỏi
NZGOAL vì chúng tôi không phải là một tổ chức chính phủ hoặc được hội
đồng chính phủ kiểm soát, chúng tôi ôm lấy các giá trị của kaupapa (chủ
đề) này.
Ornithoptera (ornithoptera) priamus euphorion, AWMM, AMNZ100288, CC BY 4.0
Các kết luận
Hành trình chúng tôi đã đi qua để mở ra các bộ sưu
tập của chúng tôi từng là đầy sự dũng cảm và hiệu chỉnh lại. Chúng tôi
vui khi bây giờ thấy được thành quả lao động của chúng tôi. Câu thần chú
“Mở là mặc định, đóng là ngoại lệ” là trọng tâm cho công việc của nhóm
CIA. Tuy nhiên, Aotearoa là một xã hội thuộc địa và các viện bảo tàng
như của chúng tôi phải nhận thức rõ vai trò của chúng tôi trong việc
chuyển đổi cuộc đối thoại.
Trong khi chúng tôi nhắm tới cho tính mở, chúng tôi
có ý thức rằng viện bảo tàng Auckland hoạt động trong không gian tam
giác giữa mong muốn có triết học về tính mở, các ràng buộc của một chế
độ bản quyền không hoàn hảo, và những lo ngại xung quanh sự giám hộ cộng
đồng, sở hữu trí tuệ bản địa và chủ quyền dữ liệu.
Về cơ bản chúng tôi tin tưởng ‘mở’ như một khái niệm,
nhưng luôn có vùng xám và chúng tôi nghĩ tới lúc phải có vùng liền kề -
vùng liền kề mở OpenAdjacent. Ở phần 2 của loạt bài này, chúng ta sẽ
thảo luận ngữ cảnh văn hóa của tiếp cận truy cập mở và cách để chúng ta
xem xét Māori và Pacific taonga (kho châu báu) với sự quan tâm của chúng
ta.
Các tác giả: Victoria Passau, Collection Manager, Online Cenotaph; Zoë Richardson, Image Orders and Permissions Manager, Tāmaki Paenga Hira Auckland War Memorial Museum
Draffin Album.
Opening of Auckland War Memorial Museum, 1929. AWMM. PH-ALB-458–2–34.
In
the first of a two-part series, Victoria Passau (Collection Manager,
Online Cenotaph) and Zoë Richardson (Image Orders and Permissions
Manager) describe Tāmaki Paenga Hira Auckland War Memorial Museum’s
journey towards open access, and where it’s headed next.
New
Zealand’s oldest research and collecting institution, Auckland
War Memorial Museum Tāmaki Paenga Hira is built on a 168-year
legacy of scholarship and innovation that has contributed to a deep
understanding of the world around us. We are Aotearoa’s largest
regional museum, in a city of 1.6 million people. The Museum holds
4.5 million items across four main collecting areas: Natural
Sciences, Documentary Heritage, Human History, and Online Cenotaph.
The
museum’s Collection Information and Access team facilitates
research and enquiry and provides access to data and images. In this
way, we act as a catalyst for new knowledge. Our team includes
photographers, librarians, collection technicians, and technical
specialists. We work on image orders, copyright and cultural
permissions, our Online
Cenotaph and Collections
Online databases, research, Mātauranga Māori (Māori
knowledge), data, and our website.
Collection
Information and Access team, 2020.
Auckland
Museum’s journey to “Open” started in 2012 with the
implementation of our Future
Museum strategy that was followed by a release of more than a
million collection records through an updated Collections Online
database in 2015. Since then we’ve operated on the concept of being
“Open
by default, closed by exception”. This applies to both physical
or digital access, through image orders, data licensing, and
research.
In
the last year, Collections Online and Online Cenotaph have been
accessed by nearly 500,000 users, for a total of 2 million page
views. Our API
can be used to access collection metadata, serviceperson information,
and multimedia resources. We’re committed to amplifying the reach
of our digital collections and have established more than 20
partnerships with online platforms, partner organisations, and
aggregators to share our collections with the world.
Collaborative
partnerships with like-minded organisations allow us to share our
passion for open access wherever potential users are, rather than
expecting them to come to us. For example, we have more than 125,000
openly licensed images in Wikimedia
Commons. This content has been embedded in 700 Wikipedia pages in
97 languages. Partnerships have helped us to massively extend our
audience.
This
financial year (2019/20) we’ve already experienced 13 million views
and interactions with records, images and data on external platforms,
across a variety of disciplines and collecting areas. We would never
get this scale of interaction from people accessing our own site.
We’ve
also uploaded to Flickr
more than 2,300 photos of collection images taken by our ace team of
photographers. This is one of the ‘artier’ angles …..
Alongside
these mass uploads of data and images, we work with platforms with
curated content such as Google
Arts & Culture, making exhibitions and collections available
to anyone with an Internet connection.
Online
Cenotaph is our database of military personnel who have served on
active duty in the New Zealand Defence Force, or New Zealanders who
have served elsewhere in times of conflict. It includes more than
235,000 records and enables the public to add information directly
into each individual record. We have received more than 100,000
pieces of data, images, documents and personal messages since it
re-launched in 2015. This data is shared under CC- BY 4.0. Read the
Online
Cenotaph Collection Policy for more information.
We
believe copyright legislation should balance the rights of creators
and users with the dissemination of and access to knowledge and new
creative works.
Like
many institutions of our size, we have a Copyright
Framework. This is one place where the kaupapa (topic) of “Open
by default, closed by exception” is central. Where Auckland Museum
holds the copyright in a given item, we try to release our images of
it under a CC-BY 4.0 license. We use the statement “No known
copyright restrictions” when releasing digital images of
two-dimensional public-domain works. When releasing images of objects
for which we do not hold the copyright, we offer Creative Commons
licensing options to external rights holders, further advocating for
an open approach to content.
New
Zealand’s Ministry for Business Innovation and Employment (MBIE) is
presently undertaking a review of the Copyright Act 1994. The initial
issues
paper MBIE released received significant feedback and submissions
from the GLAM sector highlighting challenges in the current
legislation and the ongoing impact on the wider cultural sector. Our
submission can be read online (PDF, 214KB).
One
of our big issues is the exclusion of Museums and Galleries from
Library and Archives exceptions. We have a prescribed library within
the Museum but the exceptions afforded to our librarians aren’t
afforded to our other colleagues. For example, it can be a matter of
historical accident or deliberate management decision to include a
photograph or document in the museum’s history collection or its
library, which can lead to different legal treatment under the
current Act. Museums and Galleries should be included in existing
Libraries and Archives exceptions, as this would provide some
consistency across the sector and within institutions.
Orphaned
works present a considerable issue and cost for us as a museum.
Digitisation projects involve constant risk assessment. Collections
with complex copyright are often shelved in favour of 19th-century
collections, which are often seen as comparatively “easy” to
process and maintain. This is concerning as it skews the public’s
perception of what we hold and value. Essentially, 20th-century
collections remain largely invisible. We do undertake due-diligence
searches and risk assessments for our numerous orphaned works.
New
Zealand is blessed with the NZGOAL
(New Zealand Government Open Access and Licensing) framework, an
all-of-government set of guidelines for agencies to follow when
releasing for reuse copyrighted works and non-copyright/public-domain
material. While we are exempt from NZGOAL because we are not a
government- or council-controlled organisation, we embrace the values
of this kaupapa.
Ornithoptera
(ornithoptera) priamus euphorion, AWMM,
AMNZ100288, CC BY 4.0
AMNZ100288, CC BY 4.0
The
journey we have been on to open our collections has been full of
courage and recalibration. We are pleased to now see the fruits of
our labour. The mantra of “Open by default, closed by exception”
is central to the work of the CIA team. However, Aotearoa is a
colonial society and museums like ours must remain cognisant of our
role in shifting the dialogue.
While
we aim for openness, we are conscious that Auckland Museum operates
in a triangular space between the philosophical desire for openness,
the constraints of an imperfect copyright regime, and concerns around
community guardianship, indigenous intellectual property, and data
sovereignty.
We
fundamentally believe ‘open’ as a concept, but there is always a
grey area and we think it’s time to get adjacent — #OpenAdjacent.
In the second instalment of this series, we will discuss the cultural
context of our open-access approach and how we consider Māori and
Pacific taonga (treasures) in our care.
Authors:
Victoria Passau, Collection Manager, Online Cenotaph; Zoë
Richardson, Image Orders and Permissions Manager, Tāmaki Paenga Hira
Auckland War Memorial Museum
No
rights reserved by the author. CC0
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.