#OpenGLAM now: an insight from Larissa Borck
scann, Apr 22 · 5 min read
Theo: https://medium.com/open-glam/openglam-now-an-insight-from-larissa-borck-6f567a10c6ee
Bài được đưa lên Internet ngày: 22/04/2020
Chúng tôi đã phỏng vấn Larissa Borck năm ngoái, khi cô từng chuẩn bị loạt webinar “Open GLAM bây giờ!” (Open GLAM now!) cho Ban lãnh đạo Di sản Quốc gia Thụy Điển. Các loạt webinar đã tập trung vào dữ liệu di sản văn hóa mở và cách để các cơ sở GLAM có thể sử dụng phương tiện số và phương tiện truyền thông để mở tới các khán thính phòng của họ.
Nếu bạn bỏ qua các phiên trực tiếp, có vài cách thức bạn có thể nắm bắt được với “Open GLAM bây giờ!”. Đây là giới thiệu ngắn gọn loạt đó. Larissa đã mở một website gồm tất cả các phiên và các bản biên tập vài điều học được và kết luận chính đã diễn ra trong các webinars đó. Từng phiên cũng có thể tìm thấy được trên danh sách chuyên dành cho “Open GLAM bây giờ!” này, bao gồm các bài trình chiếu riêng lẻ, dù bằng tiếng anh hay Thụy Điển. Larissa cũng đã viết về việc làm cho loạt đó có ở đây, bao gồm các phản hồi về các phương tiện và phần mềm cô đã sử dụng.
scann, Apr 22 · 5 min read
Theo: https://medium.com/open-glam/openglam-now-an-insight-from-larissa-borck-6f567a10c6ee
Bài được đưa lên Internet ngày: 22/04/2020
Chúng tôi đã phỏng vấn Larissa Borck năm ngoái, khi cô từng chuẩn bị loạt webinar “Open GLAM bây giờ!” (Open GLAM now!) cho Ban lãnh đạo Di sản Quốc gia Thụy Điển. Các loạt webinar đã tập trung vào dữ liệu di sản văn hóa mở và cách để các cơ sở GLAM có thể sử dụng phương tiện số và phương tiện truyền thông để mở tới các khán thính phòng của họ.
Nếu bạn bỏ qua các phiên trực tiếp, có vài cách thức bạn có thể nắm bắt được với “Open GLAM bây giờ!”. Đây là giới thiệu ngắn gọn loạt đó. Larissa đã mở một website gồm tất cả các phiên và các bản biên tập vài điều học được và kết luận chính đã diễn ra trong các webinars đó. Từng phiên cũng có thể tìm thấy được trên danh sách chuyên dành cho “Open GLAM bây giờ!” này, bao gồm các bài trình chiếu riêng lẻ, dù bằng tiếng anh hay Thụy Điển. Larissa cũng đã viết về việc làm cho loạt đó có ở đây, bao gồm các phản hồi về các phương tiện và phần mềm cô đã sử dụng.
Ảnh chụp màn hình website chuyên dụng mà Ban lãnh đạo Di sản Thụy Điện đã làm cho loạt này.
Chúng tôi từng nghĩ chúng tôi muốn gửi cho Larissa vài câu hỏi để đưa cô ấy vào các thách thức còn lại là gì, và cách để chúng tôi “có được nhiều người hơn ngồi vào bàn Open GLAM”.
Bây giờ loạt đó đã qua, tôi chắc chắn bạn đã hoàn toàn an tâm! Điều gì làm cho bạn hứng thú nhất về loạt này?
Quả thực, đây là một cuộc dạo chơi. Một trong những khía cạnh tôi thích nhất trong việc chuẩn bị và thực thi loạt này thực sự từng là có được sự liên hệ với những người khắp trên thế giới và nói về các chủ đề Open GLAM. Tôi đã có ấn tượng về sự hào phóng của các diễn giả chia sẻ tri thức và các kinh nghiệm của họ với khán thính phòng và tôi. Đây là thứ gì đó tôi thực sự đánh giá cao với mạng này và công nhận nó hoàn toàn là độc đáo: cách để những người tâm huyết sẽ giúp đỡ và hỗ trợ những người khác trên con đường Open GLAM của họ, trong từng bước của sự thành công đó.
Những điều học được chính của bạn là gì?
Những điều học được chính của tôi tập trung xung quanh 2 điểm. Điểm đầu là về các webinars như một định dạng. Tôi đã quyết định đi với điều này vì tôi đã muốn một định dạng dễ truy cập mà mọi người khắp trên thế giới có thể tham gia vào. Theo nhiều cách thức, tôi từng hạnh phúc với các webinars như một định dạng: sự phổ biến, những người và các cơ sở mới đã tham gia hội thoại và khả năng đưa vào một dải rộng lớn các triển vọng mà không cần các chuyến du lịch tốn kém. Nhưng có các khía cạnh khác tôi vẫn phản ánh, ví dụ như tính bền vững. Ngay bây giờ, với dịch coronavirus, chúng ta thấy nhiều webinars đang được tổ chức. Và tôi tự hỏi các hội thoại đó bền vững ra sao? Liệu chúng có được làm thành tài liệu đầy đủ sao cho mọi người có thể tìm thấy và sử dụng chúng? Vì thế khía cạnh tác động dài lâu của các webinars này là thứ gì đó tôi chắc chắn có được như là nhu cầu để phản ánh.
Một trong những slide trong bài trình chiếu của Tim Sherratt.
Điều học được thứ 2 tất nhiên là các thảo luận đã diễn ra. Tôi đặc biệt thích các hội thoại nơi chúng tôi đã tập trung vào các triển vọng của các khán thính phòng và công chúng. Là quan trọng để thảo luận các nhu cầu của các cơ sở và trang bị cho họ trên con đường của họ. Nhưng tôi đã nhận thức được sứ mệnh của chúng tôi để phục vụ cho mọi người với các bộ sưu tập của chúng tôi. Vì thế khi lắng nghe Merete Sanderhoff nói về các dự án của SMK mang nghệ thuật tới những nơi không được dự kiến cho mọi người hưởng thụ nó trong cuộc sống thường ngày của họ, hoặc Tim Sherratt phản ánh về phương tiện vọc để khai phá các câu hỏi truy cập tới di sản văn hóa - đó là thứ gì đó cá nhân tôi thích triển vọng khôn ngoan đó.
Những người chuyên nghiệp đã nhận được thông tin khi xem như thế nào? Bạn đã nhận được bất kỳ sự đeo bám nào về các cơ sở đang cân nhắc lại các chính sách của họ về những gì đã được chia sẻ trong các webinars hay chưa?
Trước hết, tôi thực sự thích sự đa dạng của những người đăng ký tham gia loạt này: mọi người từ 15 quốc gia khác nhau khắp trên thế giới đã đăng ký tham gia! Từ khảo sát tôi gửi cho tất cả những người tham gia sau đó, tôi có thể thấy mọi người thích thiết kế pha trộn. 2/3 trong số họ vừa tham gia trong các phiên trực tiếp và vừa xem các bản ghi lại. Lượng người tương tự đã tham gia vào 3 tới 6 trong tổng số 9 phiên.
Khi được hỏi về việc liệu các kỳ vọng của họ về các loạt đó có đáp ứng hay không, “Open GLAM bây giờ!” có được 8/10 điểm. Tôi đã đặc biệt vui mừng đọc các bình luận về sự thích hợp của loạt này đối với các cơ sở tham gia. Tôi nhận được nhiều phản hồi học được về các ví dụ đặc thù từng là hữu dụng và rằng những người trình bày bản thân họ đã chào những thấu hiểu sâu sắc và trung thực về cách để các cơ sở của họ tiến hành các bước khác nhau - và rằng điều này cũng làm cho mọi người cảm thấy muốn làm quen với các diễn giả. Đây là sự thấu hiểu có giá trị, vì nó hy vọng sẽ giúp làm cho những người tham gia mới đó trở thành một phần của mạng Open GLAM.
Đám đông
vội phát hành các bộ sưu tập của họ như là Truy cập Mở! Đúng không?
Đúng không? Không: (Fredriksdal, 1965. Kulturmagasinet, viện bảo tàng
Helsingborgs. Ảnh chụp: AB Helsingborgs-Bild (PDM)
Chúng tôi cũng biết được các cơ sở có
quan tâm trong việc chia sẻ dữ liệu của họ với chúng tôi trong Ban lãnh
đạo Di sản Quốc gia Thụy Điển và SOCH và những người khác đang cố gắng áp dụng các giấy phép mở cho các bộ sưu tập số của họ.
Những chủ đề nào bạn nghĩ cần phải được đề cập tích cực nhất trong tương lai, hay những chủ đề nào đã nhận được mối quan tâm không như dự kiến? Các kế hoạch tiếp tục các loạt phát triển nghề nghiệp này là gì?
Dựa vào các kết quả từ khảo sát và số liệu thống kê từ các phiên trên YouTube, tôi nghĩ có 2 lĩnh vực quan tâm khác nhau trong khu vực này. Lĩnh vực đầu là việc tập trung vào bản thân dữ liệu:
Làm thế nào chúng tôi có thể nâng cao chất lượng dữ liệu các bộ sưu tập của chúng tôi? Làm thế nào chúng tôi có thể áp dụng các giấy phép mở cho các bộ sưu tập và cách chúng tôi có thể xử lý các hạng mục nơi mà tình trạng bản quyền là không dễ dàng để xác định? Làm thế nào chúng tôi có thể làm việc với dữ liệu mở liên kết và các từ vựng kiểm soát được?
Lĩnh vực thứ 2 là việc tập trung vào sử dụng lại và các mối quan hệ với các khán thính phòng. Làm thế nào chúng tôi mang được các bộ sưu tập số của chúng tôi tới những nơi chúng trở nên thích hợp cho các nhóm đích và công chúng nói chung? Làm thế nào chúng tôi có thể thúc đẩy sử dụng lại dữ liệu của chúng tôi theo các cách thức chúng tôi thậm chí không thể nghĩ tới? Và làm thế nào có thể đảm bảo truy cập mở tới tri thức được nhúng vào các bộ sưu tập của chúng tôi?
Tôi sẽ rời khỏi Ban lãnh đạo Di sản Quốc gia Thụy Điển vào tháng 6 sau khi dự án Văn hóa Chung của Europeana (Europeana Common Culture) kết thúc (các loạt này từng là một phần của nó), tôi sẽ không có khả năng để tiếp tục loạt này - nhung tôi biết rằng có nhiều ý tưởng lớn trong lĩnh vực này để làm việc với việc xây dựng năng lực trong khu vực này. Open GLAM là phong trào dựa vào mọi người đang đấu tranh cho truy cập mở ở quá nhiều cơ sở khắp trên thế giới, nên tôi mong đợi thấy những gì chúng ta cùng nhau bắt kịp tiếp sau!
Một số quyền được giữ lại CC BY-SA
Những chủ đề nào bạn nghĩ cần phải được đề cập tích cực nhất trong tương lai, hay những chủ đề nào đã nhận được mối quan tâm không như dự kiến? Các kế hoạch tiếp tục các loạt phát triển nghề nghiệp này là gì?
Dựa vào các kết quả từ khảo sát và số liệu thống kê từ các phiên trên YouTube, tôi nghĩ có 2 lĩnh vực quan tâm khác nhau trong khu vực này. Lĩnh vực đầu là việc tập trung vào bản thân dữ liệu:
Làm thế nào chúng tôi có thể nâng cao chất lượng dữ liệu các bộ sưu tập của chúng tôi? Làm thế nào chúng tôi có thể áp dụng các giấy phép mở cho các bộ sưu tập và cách chúng tôi có thể xử lý các hạng mục nơi mà tình trạng bản quyền là không dễ dàng để xác định? Làm thế nào chúng tôi có thể làm việc với dữ liệu mở liên kết và các từ vựng kiểm soát được?
Lĩnh vực thứ 2 là việc tập trung vào sử dụng lại và các mối quan hệ với các khán thính phòng. Làm thế nào chúng tôi mang được các bộ sưu tập số của chúng tôi tới những nơi chúng trở nên thích hợp cho các nhóm đích và công chúng nói chung? Làm thế nào chúng tôi có thể thúc đẩy sử dụng lại dữ liệu của chúng tôi theo các cách thức chúng tôi thậm chí không thể nghĩ tới? Và làm thế nào có thể đảm bảo truy cập mở tới tri thức được nhúng vào các bộ sưu tập của chúng tôi?
Tôi sẽ rời khỏi Ban lãnh đạo Di sản Quốc gia Thụy Điển vào tháng 6 sau khi dự án Văn hóa Chung của Europeana (Europeana Common Culture) kết thúc (các loạt này từng là một phần của nó), tôi sẽ không có khả năng để tiếp tục loạt này - nhung tôi biết rằng có nhiều ý tưởng lớn trong lĩnh vực này để làm việc với việc xây dựng năng lực trong khu vực này. Open GLAM là phong trào dựa vào mọi người đang đấu tranh cho truy cập mở ở quá nhiều cơ sở khắp trên thế giới, nên tôi mong đợi thấy những gì chúng ta cùng nhau bắt kịp tiếp sau!
Một số quyền được giữ lại CC BY-SA
We interviewed
Larissa Borck last year, as she was preparing the webinar series
“Open GLAM now!” for the Swedish
National Heritage Board. The webinar series focused on open
cultural heritage data and how GLAM institutions can use digital
means and media to open up to their audiences.
If
you missed the live sessions, there are several way you can catch up
with “Open GLAM now!”. Here’s a short
introduction to the series. Larissa launched a website
that includes all the sessions and compiles some of the major
learnings and takeaways that happened on these webinars. Every
session can also be found on this dedicated “Open GLAM now!”
playlist,
includes the individual presentations, whether in English or Swedish.
Lariss also wrote about the making of the series here,
including reflections on the medium and software she used.
A
snapshot of the dedicated website that the Swedish Heritage Board
made for the series.
We
thought we’d send Larissa some questions to get her take on what
the remaining challenges are, and how we “sit more people at the
Open GLAM table”.
Now
that the series is over, I’m sure you are quite relieved! What did
you most enjoy about the series?
It
was a ride, indeed. One of the aspects I liked the most in preparing
and executing the series was actually getting in touch with people
around the world and talking about Open GLAM topics. I
was impressed by the generosity of the speakers sharing their
knowledge and experiences with the audience and me. This
is something I really appreciate with this network and perceive it as
quite unique: how eager people are to help and support others on
their open GLAM journey, on every step of the process.
My
main takeaways centre around two points. The first one is about
webinars as a format. I decided to go for this because I wanted an
easy-to-access format that people around the world could take part
in. In many ways, I
was happy with the webinars as a format: the dissemination, the new
people and institutions that joined the conversation and the
possibility to include a wide range of perspectives without needing
expensive travels. But there are other aspects I still reflect upon,
such as sustainability.
Right now, with the coronavirus pandemic, we see a lot of webinars
being organised. And I wonder how sustainable are the conversations?
Are they documented sufficiently so that people can find and use
them? So this aspect of long-lasting impact of webinars is something
I definitely take away as a need for reflection.
One
of the slides by Tim Sherratt’s presentation.
The
second takeaway is of course the discussions that took place. I
especially liked the conversations where we focused on the
perspectives of the audiences and public. It’s important to discuss
the needs of institutions and empower them on their journey. But I
perceive our mission to serve the people with our collections. So
when listening to Merete
Sanderhoff talking about SMK’s projects to bring art to
unexpected places for people to enjoy it in their daily lives, or Tim
Sherratt reflecting about the means of hacking to explore
questions of access to cultural heritage — that is something I
personally loved perspective-wise.
How
did the professionals watching receive the information? Did you
receive any follow-up on institutions reconsidering their policies in
light of what was being shared in the webinars?
First
of all, I really liked the diversity of people signing up for the
series: people from fifteen different countries around the world
registered to take part! From the survey I sent to all participants
later, I can see that people liked the blended design. Two thirds of
them both took part in the live sessions and watched the recordings.
Around the same amount of people took part in three to six of a total
of nine sessions.
When
asked about if their expectations about the series were met, “Open
GLAM now!” got 8/10 points. I was especially glad to read about
comments on the relevance of the series to the participating
institutions. I got
a lot of feedback that learning about specific examples was helpful
and that presenters themselves offered deep and honest insights in
how their institutions took the different steps — and that this
also made people feel like getting to know the speakers.
This is a valuable insight, as it will hopefully help to make those
new participants part of the open GLAM network.
Folks
rushing into releasing their collections as Open Access! Right?
Right? No :( Fredriksdal, 1965. Kulturmagasinet, Helsingborgs
museer.Foto: AB Helsingborgs-Bild (PDM)
We
also got institutions interested in sharing their data with us at the
Swedish National Heritage Board and SOCH
and others trying to apply open licences to their digital
collections.
What
topics do you think need to be covered most extensively in the
future, or that received an unexpected interest? What are the plans
to continue this professional development series?
Based
on the results from the survey and the statistics from the sessions
on Youtube, I think there are two different areas of interest in the
sector. The first one is focusing on the data itself: How can we
increase the quality of our collection data? How can we apply open
licences to collections and how can we handle items where copyright
status is not easy to determine? How can we work with linked open
data and controlled vocabularies?
The
second one is focusing on re-use and relationships with the
audiences. How do we bring our digital collections to places where
they become relevant to our target groups and the general public? How
can we foster re-use of our data in ways we couldn’t even think of?
And how can assure open access to the knowledge embedded in our
collections?
As
I’m going to leave to Swedish National Heritage Board in June after
the Europeana
Common Culture project ends (which this series has been part of),
I won’t be able to continue the series — but I know that there
are a lot of great ideas in the sector to work with capacity building
in this area. Open GLAM is a movement based on the people that are
fighting for open access in so many institutions around the world, so
I look forward to seeing what we come up with next together!
Some
rights reserved CC BY-SA
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.