A journey into openness: an interview with Connecticut Digital Archive’s Mike Kemezis
Bài được đưa lên Internet ngày: 29/02/2020
Michael Kemezis là Quản lý Kho ở Thư viện Homer Babbidge ở Đại học Connecticut. Ông có trách nhiệm đối với Kho Lưu trữ Số của Connecticut (Connecticut Digital Archive) (CTDA) và ông từng là nhân vật chính trong việc CTDA áp dụng các công cụ Creative Commons và Tuyên bố các Quyền.
Trong cuộc phỏng vấn này, chúng tôi khám phá
quy trình CTDA đã đi theo để triển khai các Tuyên bố Quyền và các công
cụ Creative Commons, và giành được sự thấu hiểu về những gì vẫn còn cần
thiết phải làm để trao quyền cho khu vực này.
Kho lưu trữ Số Connecticut là chương trình kho số
hướng lưu trữ được Đại học Connecticut hỗ trợ. Bất kỳ cơ sở di sản văn
hóa nào có trụ sở ở Connecticut cũng là hợp lệ để bổ sụng các bộ sưu tập
của nó vào kho CTDA. Nó hiện có 45 thành viên, bao gồm các viện bảo tàng, các thư viện công, các thư viện và các kho lưu trữ đặc biệt, các cơ sở hàn lâm và các xã hội lịch sử.
Đó là số lượng rất lớn các cơ sở để điều khiển! Một cách hợp tác họ nắm giữ hơn 1,5 triệu đối tượng số nằm rải rác trong kho từ hơn 1.100 bộ sưu tập, tính tới tất cả các tệp sách và trang báo riêng rẽ mà nó tạo nên đa số nội dung,
với các kho lưu trữ và các bộ sưu tập đặc biệt của Đại học Connecticut
và Thư viện Bang Connecticut bổ sung thêm phần lớn nội dung đó.
Hãy nói cho chúng tôi một chút về công việc
của bạn, và cách bạn đi tới quyết định triển khai các công cụ Tuyên bố
Quyền và Creative Commons.
Như là quản lý kho, tôi là điểm liên hệ giữa kho và
tất cả các Thành viên Cộng đồng bao gồm một số các hoạt động thường
ngày, cả xử lý sự cố và giao thiệp với hững người sử dụng của chúng tôi,
cộng tác với các thành viên cộng đồng của chúng tôi trong các dự án cho
các bộ sưu tập số của họ, và làm việc trong các dự án dài hạn hơn và
các cơ hội trợ cấp để phát triển chương trình kho.
Các tuyên bố quyền rõ ràng và nhất quán cho tất cả các đối tượng
trong kho luôn là thứ gì đó nằm trong tầm ngắm của chúng tôi, thậm chí
khi kho từng được khởi xướng ngược về tháng 11/2013, nhưng đã có các dự
án và sáng kiến khác được ưu tiên vào thời điểm đó.
Điểm khởi đầu đưa chúng tôi tới triển khai từng là khi Greg Cram từ NThư viện Công cộng New York
tới vào tháng 06/2018 và đã nói về bản quyền và sáng kiến
RightsStatements.org tại cuộc họp thường niên của chúng tôi ở Hartford,
CT. Đã có nhiều quan tâm từ cộng đồng của chúng tôi tham gia vào
phong trào các Tuyên bố Quyền như là kết quả của cuộc nói chuyện của
Greg, nên chúng tôi đã hình thành nhóm làm việc của các thành viên cộng
đồng có quan tâm. Nhóm làm việc đó
gặp nhau vài lần đầu năm 2019 và họ đã xử lý các câu hỏi và các cơ hội
có thể liên quan tới việc sử dụng các tuyên bố quyền trong ngữ cảnh cộng
đồng của chúng tôi. Nhóm đó đã kết thúc bằng việc khuyến cáo rằng chúng tôi nên triển khai 5 tuyên bố quyền và Dấu Phạm vi Công cộng cho các hạng mục được bổ sung thêm vào kho.
Từ đó tôi đã lấy các khuyến cáo đó và đã xác định
cách để triển khai kỹ thuật các tuyên bố để sử dụng trong kho. Tôi cũng
đã làm việc về chiến lược truyền thông của chúng tôi xung quanh triển
khai, nó bao gồm một chiến dịch truyền thông xã hội, những giờ làm việc
trong văn phòng ảo để trả lời các câu hỏi từ cộng đồng của chúng tôi, và
viết các bài đăng trên blog về dự án.
Bây giờ bạn có các tuyên bố và các công cụ được triển khai, thế dữ liệu trông như thế nào? Có bao nhiêu tác phẩm bạn có trong phạm vi công cộng?
Dựa vào các tuyên bố quyền hiện hành được các cơ sở
của chúng tôi cung cấp, khoảng 200 đối tượng (ít hơn 1%) đã được xác
định đặc biệt như là nằm trong phạm vi công cộng. Để có được bức tranh
rõ ràng hơn về nội dung trong kho tiềm tàng nằm trong phạm vi công cộng,
chúng tôi đã xác định khoảng 20.000 đối tượng đã được tạo ra trước năm
1919 và tiến hành xem xét các tuyên bố quyền của chúng. Đây chưa phải
là bức tranh hoàn chỉnh, vì ngày tháng của phạm vi công cộng bây giờ
được tạo ra trước năm 1925, mà đây mới là bước đầu tiên của dự án chính
rà soát lại các quyền. Đa số các tuyên bố nằm trong 4 chủng loại sau khi chúng tôi đã đối chiếu dữ liệu, và bạn có thể tìm ra nhiều hơn về các quyền trong kho trong bài đăng của chúng tôi Các Tuyên bố Quyền trong Kho Số của Connecticut.
Phần 2 của dự án triển khai các tuyên bố quyền được
tiêu chuẩn hóa là đi ngược lại và rà soát lại các bộ sưu tập với các
thành viên cộng đồng của chúng tôi để áp dụng tình trạng bản quyền đúng
cho các bộ sưu tập trong kho.
Bạn có thể nói gì với chúng tôi về kinh nghiệm làm việc với quá nhiều thư viện và đối tác khác nhau trong dự án này?
Một điều mà tôi đã thấy là các cơ sở khác nhau tiếp cận bản quyền từ tất cả các góc độ khác nhau và các mức độ thuận tiện khác nhau. Vài cơ sở tất
cả đều đang sử dụng các tuyên bố quyền như là cách thức để mở ra các bộ
sưu tập của họ. Các cơ sở khác sử dụng các tuyên bố để bảo vệ sở hữu
trí tuệ các bộ sưu tập của họ. Và có cả các cơ sở khác không chắc chắn
về việc sử dụng các tuyên bố quyền được tiêu chuẩn hóa vì họ có lẽ không
có sự xử lý tốt về tình trạng các bộ sưu tập và các hạng mục của họ
hoặc họ chưa chắc chắn về bản quyền nói chung. Tôi không chỉ trích họ vì
bản quyền có thể là rất rối rắm!
Chúng tôi đã tạo ra Hướng dẫn Bản quyền Tương tác của CTDA để giúp những người sử dụng của
chúng tôi xác định tình trạng bản quyền của các đối tượng của họ và học
được nhiều hơn về các tuyên bố quyền và các tài nguyên bản quyền khác
để cắt qua vài sự lúng tungs và trình bày các tuyên bố quyền theo cách
thức có ý nghĩa cho những người sử dụng của chúng tôi.
Các kết luận và bài học chính nào học được mà
bạn có thể chia sẻ với những người khác khi làm việc với các mạng tương
tự đang cố gắng đưa ra quyết định này?
Tôi nghĩ để thành công trong dự án như thế này, bạn cần hiểu và đánh giá được tất cả các cơ sở đối tác của bạn tới từ đâu và lắng nghe các bình luận và các lo ngại của họ Chúng tôi đã thấy tất cả các cơ sở của
chúng tôi cố gắn làm điều gì đó đúng cho các bộ sưu tập của họ, và họ
nhìn sang chúng tôi để có sự tư vấn. Tôi đã quen với các tài nguyên bản
quyền và quyền để giúp các thành viên cộng đồng của chúng tôi hiểu việc
triển khai các tuyên bố quyền có nghĩa gì đối với họ.
Việc lấy chứng chỉ khóa học Creative Commons cho các thủ thư mùa hè năm ngoái đã trao cho tôi nền tảng tốt và sự tự tin để hỗ trợ cho dự án này.
Khóa học cũng đã giúp tôi xác định được điều gì là đúng thích hợp và
điều gì có ý nghĩa để triển khai trong ngữ cảnh chương trình kho của
chúng tôi. Các thảo luận về các quyền và bản quyền luôn diễn ra
trong các cuộc gặp với các cơ sở, và có nền tảng vững chắc về bản quyền
và các giấy phép CC từng là khổng lồ để giúp nói cho mọi người về các lo
ngại của họ.
Tôi cũng đã may mắn là Greg Colati, người giám sát
chương trình kho, đã đứng sau sáng kiến này 100% toàn thời gian, nên đã
không cần nhiều việc thuyết phục cần phải được làm.
Vài cơ sở ở nước Mỹ vật lộn với ý tưởng phát
hành các bộ sưu tập của họ như là truy cập mở vượt ra khỏi sự sợ hãi mất
doanh thu và doanh số, ví dụ ở những nơi các thỏa thuận tài trợ chính
đang tồn tại. Bạn có thể nói gì cho các cơ sở đang vật lộn với thế tiến
thoái lưỡng nan này? Các lý lẽ nào đã làm việc được trong trường hợp của
CTDA?
Một trong các cách thức chúng tôi tiếp cận khi nói về
việc bổ sung thêm các bộ sưu tập vào kho, đó là truy cập mở mặc định,
là việc các cơ sở đang đóng góp thứ gì đó lớn hơn bằng việc bổ sung thêm
nội dung vào kho. Họ đang đóng góp cho di sản văn hóa số ở Connecticut
và nước Mỹ bằng việc bao gồm trong DPLA. Chúng tôi cũng nghĩ rằng các
lợi ích của việc đóng góp cho các thực thể lớn hơn đó và sự phơi mở mà
nó có thể mang lại cho một cơ sở, đặc biệt cho các đối tác nhỏ hơn của
chúng tôi, những người không có phương tiện để hỗ trợ cho các hệ thống
hoặc chương trình lưu trữ xố, cân nhắc rủi ro tiềm tàng của việc mất
doanh số.
Nhưng chúng tôi cũng để từng cơ sở tự quyết đối với
những gì họ bổ sung vào kho. Quan điểm của chúng tôi là nếu một cơ sở bổ
sung một bộ sưu tập với 100 đối tượng tự do mở cho nghiên cứu mà không
bổ sung bộ sưu tập khác với 200 đối tượng vì các lo ngại bản quyền, thì chúng tôi vẫn có hơn 100 đối tượng so với chúng tôi đã làm trước đó.
Và sau đó chúng tôi có
thể chỉ cho cơ sở đó giá trị của việc đóng góp cho kho và cũng làm việc
với họ để trả lời cho các câu hỏi bản quyền của họ để cuối cùng có được
nhiều nội dung hơn trong kho.
Quyết định của CTDA có ảnh hưởng gì tới việc áp dụng và triển khai RS & CC?
Tất nhiên, mong muốn của cộng đồng chúng tôi áp dụng
các Tuyên bố Quyền và các giấy phép Creative Commons từng là một trong
những động lực chính trong quá trình này. Ảnh hưởng chính khác đặt chúng
tôi vào con đường triển khai từng là việc ra nhập Thư viện Công cộng Số
của Mỹ - DPLA (Digital Public Library of America) như là một bộ chia
(Hub) nội dung vào tháng 03/2018.
Chúng tôi xem xét các Hubs DPLA khác như là Hub Số
của cơ quan nhà nước (PA) và Thư viện Số Minnesota như là các ví dụ
tuyệt vời của những gì có thể được làm bằng việc triển khai các tuyên bố
quyền được tiêu chuẩn hóa trong kho kỹ thuật số. Chúng tôi đã xem xét
công việc họ đã làm để bắt dầu thu thập các tài nguyên và thông tin cũng
như thông báo về các quyết định của chúng tôi xung quanh sự triển khai.
Cho tới nay, bạn có thể nói gì về tác động của quyết định đó?
Tôi nghĩ rằng một trong những tác động là mọi người
đang nói và nghĩ về các quyền của các bộ sưu tập của họ và điều đó có ý
nghĩa gì để làm cho các bộ sưu tập sẵn sàng trên trực tuyến. Chúng tôi
thực sự sẽ biết tác động lên cộng đồng của chúng tôi trong thời gian ít
tháng tới, khi mọi người đã có thời gian để quen với các thay đổi mới
đòi hỏi tuyên bố các quyền được tiêu chuẩn hóa cho từng đối tượng được
bổ sung vào kho.
Một trong những tác động tôi muốn thấy về việc triển khai các tuyên bố quyền được tiêu chuẩn hóa là sự dịch chuyển hướng tới việc giáo dục các thành viên của chúng tôi về OpenGLAM và truy cập mở cho các cơ sở văn hóa vượt ra khỏi các tuyên bố quyền được tiêu chuẩn hóa. Tôi muốn thấy các hành viên của chúng tôi tham
gia vào các thảo luận xung quanh các bộ sưu tập và truy cập mở với
CTDA, các thành viên của cộng đồng khác, và các cơ sở khắp trên đất nước
này và trên thế giới.
Chúng tôi có những người sử dụng thông minh, có tài,
và có động lực trong cộng đồng của chúng tôi, những người tôi biết có
thể đóng góp các ý tưởng và ý kiến của họ cho thảo luận lớn hơn về truy
cập mở trong di sản văn hóa.
Michael Kemezis đã nói với Evelin Heidel.
Michael
Kemezis is the Repository Manager at the Homer Babbidge Library at
the University of Connecticut. He is in charge of the Connecticut
Digital Archive (CTDA) and he has been a key figure in CTDA’s
adoption of Creative
Commons and Rights
Statements tools.
In
this interview, we explore the process that the CTDA followed to
implement Rights Statements and Creative Commons tools, and gain
insight on what still needs to be done to empower the sector.
The
Connecticut Digital Archive is a preservation-oriented digital
repository program supported by the University of Connecticut. Any
Connecticut-based cultural heritage institution is eligible to add
its collections into the CTDA repository. It currently has 45
members, including
museums, public libraries, special libraries and archives, historical
societies and academic institutions.
That’s
a very large number of institutions to handle! Collectively
they hold over 1.5 million discrete digital objects in the repository
from over 1,100 collections,
counting all individual book and newspaper page files, which make up
the majority of content, with the University of Connecticut Archives
and Special Collections and the Connecticut State Library adding a
large portion of that content.
Tell
us a bit about your work, and how did you end up deciding to
implement Rights Statements & Creative Commons tools.
As
the repository manager, I am the point of contact between the
repository and all of our Community Members which includes a number
of activities including day-to-day troubleshooting and correspondence
with our users, collaborating with our community members on projects
for their digital collections, and working on longer term projects
and grant opportunities to grow the repository program.
Clear
and consistent rights statements for all objects in
the repository has always been something on our radar, even when the
repository launched back in November 2013, but there were other
projects and initiatives that took precedence at the time.
Square
Piano made by William Geib in the Barnum Museum Collections
The
starting point that got us to implementation was when Greg
Cram from the New
York Public Library came in June 2018 and spoke about copyright
and the RightsStatements.org initiative at our annual meeting in
Hartford, CT. There
was a lot of interest from our community to join the Rights
Statements movement as a result of Greg’s talk, so we formed a
working group of interested community members.The
working group met a number of times in early 2019 and they tackled
questions and possible opportunities concerning using rights
statements in the context of our community. That group ended up
recommending that we should implement 5 rights statements and the
Public
Domain Mark for items added to the repository.
From
there I took the recommendations and determined how to technically
implement the statements for use in the repository.
I also worked on
our communications strategy around implementation, which included a
social media campaign, virtual office hours to answer questions from
our community, and writing blog posts about the project.
Screenshot
of the Rights
Declaration in the CTDA.
So
now that you have the statements and the tools implemented, how does
the data look? How many works you have in the public domain?
Based
on the current rights statements provided by our institutions, around
200 objects (less than 1%) have been specifically identified as in
the public domain. In order to get a clearer picture of potential
Public Domain content in the repository we identified around 20,000
objects that were created prior to 1919 and took a look at their
rights declarations.
This is not a complete picture, since the PD date is now created
prior to 1925, but this is the first step of a major rights review
project. The
majority of the declarations fell into four categories after we
reconciled the data, and you can find out more about rights in the
repository in our post Rights
Declarations in the Connecticut Digital Archive.
The
second part of the project of implementing standardized rights
statements is to go back and review collections with our community
members to apply the correct rights status to collections in the
repository.
What
can you tell us about the experience of working with so many
different libraries and partners within this project?
One
thing that I have found is that different
institutions approach copyright from all different angles and
different comfort levels.
Some institutions are all in on using rights statements as a way to
open their collections. Others want to use statements to protect the
intellectual property of their collections. And still others are
unsure about using standardized rights statements because they may
not have a good handle on the status of their collections and items
or they are unsure about copyright in general. I don’t blame them
because copyright can be very confusing!
We
created the CTDA
Interactive Copyright Guide to help our users determine the
rights status of their objects and learn more about rights statements
and other copyright resources in order to cut through some of the
confusion and present rights statements in a meaningful way to our
users.
What
are your major takeaways and lessons learned that you could share
with other people working with similar networks trying to make this
decision?
I
think to be successful in a project like this, you
need to understand and appreciate where all of your partner
institutions are coming from and
listen to their comments and concerns. We have found that all of our
institutions strive to do the right thing for their collections, and
they look to us for advice. I had to become familiar with copyright
and rights resources in order to help our community members
understand what implementing rights statements means for them.
Taking
the Creative
Commons Certificate for Librarians course last summer gave me a
great grounding and confidence to support this project.
The course also helped me determine what is appropriate and what
makes sense to implement in the context of our repository program.
Discussions about rights and copyright always come up in meetings
with institutions, and having a solid grounding in copyright and CC
licenses has been a huge help talking to people about their concerns.
I
have also been lucky that Greg Colati, who oversees the repository
program, has been behind this initiative 100% the whole time, so
there was not much convincing to be done.
Some
institutions in the US struggle with the idea of releasing their
collections as open access out of the fear of revenue or income loss,
for example where major donation agreements exist. What would you say
to institutions that are struggling with this dilemma? What arguments
worked in the case of the CTDA?
One
of the ways we approach talking about adding collections to the
repository, which is open access by default, is that institutions are
contributing to something greater by adding content to the
repository. They are contributing to digital cultural heritage in
Connecticut and the United States by being included in the DPLA. We
also think that the benefits of contributing to these larger entities
and the exposure that it could bring to an institution, especially
our smaller partners who do not have the means to support a digital
preservation system or program, outweighs the potential risk of lost
income.
But
we also leave it up to each institution as to what they add to the
repository. It
is our view that if an institution adds one collection of 100 objects
freely open for research but does not add another collection of 200
objects due to copyright concerns, we
still have 100 more objects than we did previously.
And
then we can show the institution the value of contributing to the
repository and also work with them to answer their copyright
questions to get eventually get more content into the repository.
Of
course, the desire of our community to adopt Rights Statements and
Creative Commons licenses was one of the main drivers in this
process. Another major influence that put us on the road to
implementation was joining the Digital Public Library of America
(DPLA) as a content Hub in March 2018.
We
look at other DPLA Hubs like PA Digital and the Minnesota Digital
Library as great examples of what can be done by implementing
standardized rights statements in a digital repository. We looked at
the work they did to start to gather resources and information as
well as inform our decisions around implementation.
I
think that one of the impacts is that people are talking and thinking
about the rights of their collections and what it means to make
collections available online. We will really know the impact on our
community in a few months’ time, when people have had time to get
used to the new changes requiring a standardized rights statement for
each object added to the repository.
One
of the impacts I would like to see about implementing standardized
rights statements is a
move towards educating our members about Open GLAM and open access
for cultural institutions beyond standardized rights statements. I
would like to see our membership engage in discussions around open
collections and access with the CTDA, other community members, and
institutions around the country and the world.
We
have smart, talented, and driven users in our community who I know
can contribute their ideas and opinions to the larger discussion
about open access in cultural heritage.
Some
rights reserved CC BY
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.