Thứ Tư, 30 tháng 9, 2009

Chiến thắng lớn cho sự thi hành bản quyền của GPL tại Tòa Phúc thẩm Paris

Big GPL copyright enforcement win in Paris Court of Appeals

Một tổ chức giáo dục ở Pháp đã kiện thành công một nhà cung cấp phần mềm vì không tuân thủ với giấy phép nguồn mở GPL. Phán quyết này là quan trọng vì nó thể hiện rằng những người nhận phần mềm, chứ không chỉ các lập trình viên, có thể khởi kiện các vụ kiện về thi hành GPL tại Pháp.

An education organization in France has successfully sued a software vendor for failing to comply with the open source General Public License. The ruling is significant because it demonstrates that software recipients, and not just developers, can launch GPL enforcement cases in France.

By Ryan Paul | Last updated September 24, 2009 2:01 PM CT

Theo: http://arstechnica.com/open-source/news/2009/09/big-gpl-copyright-enforcement-win-in-paris-court-of-appeals.ars

Bài được đưa lên Internet ngày: 24/09/2009

Lời người dịch: Các công ty phần mềm lưu ý rằng, một khi sử dụng một phần mềm nguồn mở nào đó có giấy phép là GPL thì mọi tùy biến đối với nó sẽ tạo ra một phần mềm mới mà phần mềm mới này cũng có bổn phận phải được cấp phép theo GPL. Theo đó, công ty có bổn phận phải cung cấp mã nguồn đầy đủ cho phần tùy biến của họ cho các khách hàng và phải nêu các lưu ý về bản quyền theo GPL ở đâu đó trong phần mềm đã được tùy biến của công ty. Nếu không, bạn sẽ vi phạm các điều khoản của giấy phép GPL. Nói một cách khác, bạn đã vi phạm bản quyền phần mềm.

Quỹ Phần mềm Tự do Pháp (FSF France) vui mừng về một phán quyết gần đây của tòa án mà nó đã khẳng định tính đúng đắn của giấy phép nguồn mở GPL theo luật bản quyền của Pháp. Nỗ lực thi hành thành công cho GPL này sẽ gửi đi một bức thông điệp mạnh mẽ về tầm quan trọng của việc tôn trọng giấy phép nguồn mở cho nền công nghiệp phần mềm Pháp.

GPL là một giấy phép copyleft mà nó bắt buộc mở mã nguồn lẫn nhau đôi bên. Khi một công ty kết hợp mã nguoonfmaf được cấp phép theo GPL vào trong sản phẩm phần mềm của họ, thì họ có bổn phận phải làm cho mã nguồn của riêng họ sẵn sàng theo những điều khoản của GPL, mà nó nói rằng mã nguồn phải được làm cho sẵn sàng cho bên thứ 3 để nghiên cứu, sửa đổi, và phân phối lại. Các công ty mà xuất đi các sản phẩm dựa trên GPL phải cung cấp sự lưu ý cho người sử dụng đầu cuối và hứa cung cấp nguồn mở theo yêu cầu.

Các công ty mà sử dụng GPL nhưng thất bại trong việc tuân thủ với các điều khoản của giấy phép này đang tự đưa mình vào rủi ro của những vụ kiện vi phạm bản quyền. Sự không tuân thủ GPL hầu hết luôn là kết quả của sự phớt lờ hoặc hiểu không đúng một cách thành thật. Trong những trường hợp như vậy, các tổ chức như FSF và Trung tâm Luật Tự do cho Phần mềm sẽ can thiệp với những người gây ra và muốn giáo dục họ về những trách nhiệm pháp lý của họ sao cho một giải pháp không đối đầu có thể đạt được bên ngoài tòa.

Tuy nhiên, trong những trường hợp hãn hữu khó chịu, các công ty đã mưu toan một cách bướng bỉnh để thách đố các bổn phận của việc cấp phép và kết thúc bằng việc đưa ra tòa bởi những lập trình viên mà họ được đại diện bởi các nhóm bảo vệ pháp lý cho nguồn mở. Điều này hầu như không bao giờ kết thúc tốt cho các công ty và họ thường kết thúc việc hòa giải bên ngoài tòa khi họ nhận thức được rằng họ không thể thắng. Rất hãn hữu đối với một vụ xử lý thi hành GPL dẫn tới một phán quyết thực sự. Một ví dụ từ một vụ kiện ở châu Âu năm 2007 trong đó công ty VoIP Skype đã bị quở trách với một lệnh tòa vì không để mã nguồn sẵn sàng cho một máy cầm tay VoIP dựa trên Linux.

The Free Software Foundation France (FSF France) is jubilant about a recent court ruling that has affirmed the validity of the open source GNU General Public License (GPL) under French copyright law. This successful GPL enforcement effort will send a strong message about the importance of open source license compliance to the French software industry.

The GPL is a copyleft license that mandates reciprocal disclosure of source code. When a company incorporates code that is licensed under the GPL into their software product, they are obligated to make their own code available under the terms of the GPL, which stipulates that source code must be made available for third parties to study, modify, and redistribute. Companies that ship GPL-based products must provide notice to end users and promise to furnish source code upon request.

Companies that use the GPL but fail to comply with the license's terms are exposing themselves to the risk of copyright infringement litigation. GPL noncompliance is almost always the result of ignorance or honest misunderstanding. In such cases, organizations like the FSF and the Software Freedom Law Center will engage with perpetrators and attempt to educate them about their legal responsibilities so that a nonconfrontational solution can be reached outside of court.

In a handful of rare cases, however, companies have stubbornly attempted to defy licensing obligations and end up being taken to court by developers who are represented by open source advocacy legal groups. This almost never ends well for the companies in question and they typically end up settling out of court when they realize that they can't win. It's very rare for a GPL enforcement case to proceed all the way to an actual ruling. One example from Europe is a 2007 case in which VoIP company Skype was slapped with an injunction for failing to make source code available for a Linux-based VoIP handset.

Trường hợp gần đây tại Pháp có liên quan tới một tranh cãi về việc cấp phép của phần mềm truy cập máy tính để bàn từ xa. Một công ty có tên là Edu4, mà nó bán các công cụ đào tạo từ xa và thiết bị đa phương tiện cho giáo dục, đã phân phối một dẫn xuất của một phần mềm máy trạm VNC nguồn mở, những đã từ chối cung cấp mã nguồn của nó bất chấp bổn phận của hãng phải làm như vậy theo GPL. Công ty này còn loại bỏ những lưu ý về bản quyền và các dấu khách mà chúng có thể đã xác định chương trình này cho những người sử dụng như là một phần mềm nguồn mở.

Hội về tạo lập nghề nghiệp cho người lớn tuổi (AFPA), một tổ chức giáo dục mà nó mua phần mềm từ Edu4, đã theo đuổi việc thi hành GPL với sự trợ giúp của FSF France khi Edu4 đã từ chối những yêu cầu lặp đi lặp lại phải làm cho mã nguồn sẵn sàng. Vụ kiện vi phạm này, mà đã được đệ trình bởi AFPA vào năm 2002, bây giờ đã kết thúc với quyết định của Tòa chống lại Edu4. Thực tế là một người nhận phần mềm, hơn là người phát triển, đã thành công trong một nỗ lực thi hành GPL có thể có những ảnh hưởng tới cách mà các câu hỏi về quan điểm sẽ được đánh giá trong các tranh luận về việc cấp phép nguồn mở trong tương lai tại Pháp.

“Chúng tôi từ lâu đã nói GNU GPL là có thể thi hành được, và tất nhiên chúng tôi vui mừng thấy một tòa án khác khẳng định lại thực tế này”, chủ tịch Loic Dachary của FSF France đã nói trong một tuyên bố. “Đây là một đức tin được nhìn nhận phổ biến rằng chỉ có người giữ bản quyền của một công việc có thể thi hành các điều khoản của giấy phép – nhưng điều đó là không đúng tại Pháp. Mọi người mà nhận được phần mềm theo GNU GPL cũng có thể yêu cầu sự tuân thủ, vì giấy phép này đảm bảo cho họ các quyền từ các tác giả”.

Khái niệm về luật bản quyền bảo vệ các quyền của những người nhận nội dung là rất thú vị và nó có thể làm giảm đáng kể những cản trở cho việc thi hành GPL tại Pháp. Quan trọng ngang bằng như vậy là tầm quan trọng của một nỗ lực thi hành GPL thành công tại một quốc gia khác của châu Âu. Nó thể hiện sự tráng kiện của GPL và khả năng của nó để hoạt động một cách phù hợp trong những phán xét khác nhau.

The recent case in France involved a dispute over the licensing of remote desktop access software. A company called Edu4, which sells distance learning tools and multimedia equipment for education, was distributing a derivative of an open source VNC software client, but declined to provide its source code despite its obligation to do so under the GPL. The company had also stripped out copyright notices and other markers that would have identified the program to users as open source software.

Association pour la formation professionnelle des adultes (AFPA), an education organization that purchases software from Edu4, pursued GPL enforcement with the help of FSF France when Edu4 refused repeated requests to make the source code available. The infringement lawsuit, which was filed by AFPA in 2002, has now come to a close with the Judge deciding against Edu4. The fact that a software recipient, rather than the developer, was successful in a GPL enforcement effort could have implications for how questions of standing are evaluated in future open source licensing disputes in France.

"We've long said the GNU GPL is enforceable, and of course we're pleased to see another court reaffirm that fact," said FSF France president Loic Dachary in a statement. "It's a commonly held belief that only the copyright holder of a work can enforce the license's terms—but that's not true in France. People who received software under the GNU GPL can also request compliance, since the license grants them rights from the authors."

The notion of copyright law protecting the rights of content recipients is very compelling and it could significantly lower the barriers for GPL enforcement in France. Equally important is the significance of a successful GPL enforcement effort in another European country. It demonstrates the robustness of the GPL and its capacity to function properly in diverse jurisdictions.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.