Thứ Năm, 17 tháng 9, 2009

Liệu có bao giờ Microsoft có thể được cộng đồng Linux chấp nhận?

Can Microsoft Ever Be Accepted by the Linux Community?

September 15, 2009, By Bruce Byfield

Theo: http://itmanagement.earthweb.com/osrc/article.php/3839111/Can-Microsoft-Ever-Be-Accepted-by-the-Linux-Community.htm

Bài được đưa lên Internet ngày: 15/09/2009

Lời người dịch: Tác giả bài viết cho rằng, khi “Microsoft lần lượt cố gắng tấn công phần mềm tự do – ví dụ, bằng việc mưu toan bán các bằng sáng chế mà chúng có thể gây ảnh hưởng tới Linux đối với các mối về bằng sáng chế – và làm cho mọi người mến mình – ví dụ, bằng việc tạo ra Quỹ CodePlex nguồn mở” chỉ để thể hiện việc Microsoft chỉ lợi dụng FOSS và cộng đồng FOSS, còn trong tâm can thì vẫn giữ nguyên sự thù địch với thế giới của FOSS. Với tác giả: “có 2 sự nỗ lực mà Microsoft có thể làm mà chúng hầu như ngay lập tức tạo ra sự tin cậy. Hãng có thể phế truất những người mà họ có một lịch sử thù địch với FOSS như Steve Ballmer, và hãng có thể tung ra mã nguồn một số trong các sản phẩm chủ chốt của hãng, như Microsoft Office hoặc Windows. Nhưng những sự thay đổi này có lẽ sẽ là một sự chuyển dịch khổng lồ của văn hóa và mô hình kinh doanh nội bộ của Microsoft mà chúng là hầu như không thể tưởng tượng được”. Tất cả những thứ khác liệu có thể đáng để tin cậy?

Một lần, giám đốc điều hành CEO của công ty mà tôi đã làm việc có một ý tưởng sáng láng. Ông có thể bảo trợ cho một lập trình viên trẻ về phần mềm nguồn mở trong mùa hè, và, đổi lại, lập trình viên kia có thể chỉ định bản quyền ứng dụng của anh ta cho công ty.

May thay, lập trình viên trẻ này đã có sự tư vấn của vài luật sư trong gia đình anh ta, và đã từ chối. Ứng dụng của anh ta vẫn tiếp tục và trở thành một công cụ nền tảng trong quản lý máy tính để bàn tự do. Hãng này, giống như nhiều hãng trong kỷ nguyên Dotcom mà đã cố gắng bắt mồi phần mềm tự do, đã phá sản. Thứ cuối cùng tôi nghe được, là vị CEO kia đã là một nhà cung cấp cho các cửa hàng thực phẩm y tế.

Tình hình đó là một trong những lý do mà tôi đã rời bỏ công ty. Nhưng tôi có sự hồi tưởng lại bất kỳ khi nào tôi thấy Microsoft dùng thủ đoạn quanh phần mềm tự do. Khi Microsoft lần lượt cố gắng tấn công phần mềm tự do – ví dụ, bằng việc mưu toan bán các bằng sáng chế mà chúng có thể gây ảnh hưởng tới Linux đối với các mối về bằng sáng chế – và làm cho mọi người mến mình – ví dụ, bằng việc tạo ra Quỹ CodePlex nguồn mở – thì tôi thấy đơn giản một phiên bản ở phạm vi lớn của cách hành xử của vị CEO kia.

Cả 2 đều là ví dụ về những nỗ lực của tập đoàn để khai thác phần mềm tự do nguồn mở (FOSS) mà không thay đổi những thực tế kinh doanh truyền thống. Cả 2 cùng thể hiện một kiểu ngạo mạn, dường như không ai đã từng định khai thác như vậy trước đó – và dường như cộng đồng này đã có cái đầu hợp tác của mình quá cao trong trên mây để không hiểu được những gì đang được toan tính.

Một số người, giống như Miguel de Icaza, đã đọc các thông tin gần đây về sự ra đời của Quỹ CodePlex như là “bước đi khác theo đúng hướng” đối với Microsoft.

Nhưng, đa phần, các tín hiệu pha trộn của Microsoft chỉ có thể giành được một uy tín cho sự ăn ở 2 lòng, đặc biệt đưa ra lịch sử dài lâu của hãng về sự thù địch đối với FOSS.

Once, the CEO of the company for which I worked had a bright idea. He would sponsor a young open source software coder for the summer, and, in return, the coder would assign the copyright of his application to the company.

Fortunately, the young coder consulted some lawyers in his family, and refused. His application went on to become a basic tool in the administration of the free desktop. The company, like so many in the Dot-com era that tried to prey upon free software, went bankrupt. The last I heard, the CEO was a supplier to health food stores.

The situation was one of several that caused me to quit the company. But I have flashbacks whenever I see Microsoft maneuvering around free software. When Microsoft alternately tries to attack free software -- for instance, by attempting to sell patents that may affect Linux to patent trolls -- and to ingratiate itself -- for instance, by creating the open source CodePlex Foundation -- I see simply a large scale version of the CEO's behavior.

Both are examples of corporate efforts to exploit free and open source software (FOSS) without changing traditional business practices. Both exhibit a kind of arrogance, as though nobody has attempted such exploitation before -- and as though the community had its collective head too high in the clouds to understand what was being attempted.

Some, like Miguel de Icaza, read recent news such as the creation of the CodePlex Foundation as "another step in the right direction" for Microsoft.

But, for the most part, Microsoft's mixed signals can only gain it a reputation for duplicity, especially given its long history of hostility towards FOSS.

Ngay cả Jim Zemlin, giám đốc điều hành của Quỹ Linux, người trong quá khứ đã trao cho Microsoft lợi ích về sự hồ nghi và một lần đã đi quá xa khi đưa ra một bức thư liên danh với Microsoft, phải thừa nhận rằng, trong trường hợp bán các bằng sáng chế này, “Vâng, Microsoft đã đánh bẫy”. Trong hoàn cảnh này, sự bất lực của cộng đồng để trao bất kỳ sự tin cậy nào cho Quỹ CodePlex chỉ là thứ không thể hiểu được.

Tất nhiên, những tín hiệu pha trộn là đủ chung chung trong kinh doanh. Giống như bất kỳ tập đoàn khổng lồ nào, Microsoft quá lớn để nói bằng một giọng duy nhất. Điều kỳ quặc là việc một số nhân viên của Microsoft thành thật quan tâm trong FOSS, ngay cả nếu Steve Ballmer vẫn tiếp tục chống lại nó hoàn toàn. Cũng có lẽ, các chiến lược gia của Microsoft đang lọ mọ dò dẫm, và không thể nghĩ ra một chiến lược mạch lạc về FOSS được.

Nhưng, đối với những người trong chúng ta bên ngoài Microsoft, các thông điệp pha trộn chỉ có thể gợi ra sự dối trá lừa gạt và thù địch – hoặc, giỏi lắm, là sự thiếu quả quyết. Từ quan điểm marketing, chúng là một thảm họa về quan hệ công chúng, đặc biệt khi biết về những ký ức dài lâu trong cộng đồng FOSS.

Tất cả những thứ này làm dấy lên câu hỏi: Liệu Microsoft có bao giờ được chấp nhận trong cộng đồng FOSS hay không? Những gì có thể làm cho một sự chuyển dịch như thế này xảy ra?

Một cuộc chiến khó khăn vất vả

Một số người ngay lập tức có thể trả lời rằng Microsoft có lẽ không bao giờ được coi là một công dân tốt của cộng đồng. Lịch sử của sự hồ nghi được chia sẻ giữa Microsoft và FOSS đơn giản là quá dài lâu.

Vẫn có những người khác quan tâm lớn trong việc căm ghét Microsoft. Đối với họ để thừa nhận một sự thay đổi có thể có nghĩa là việc đánh mất toàn bộ ý nghĩa cá tính của họ.

Vâng một sự thay đổi như vậy là hoàn toàn không thể tưởng tượng được. Vài năm trước, Sun Microsystems đã đi từ việc bị trừng phạt vì giữ mã nguồn Java sở hữu độc quyền tới việc được ca ngợi bởi Richard Stallman và Eben Moglen vì đã thả nó ra.

Trong thực tế, nhiều tập đoàn công nghệ, từ Dell cho tới Hewlett-Packard và IBM, đã đi từ việc được cho là thù địch với FOSS tới việc ít nhất một phần được chấp nhận trong cộng đồng.

Thừa nhận rằng, không công ty nào trong số này từng bị ghét và bị nhạo báng trong cộng đồng theo cái cách mà Microsoft chịu. Nhưng những thay đổi về cách mà họ được thừa nhận gợi ý rằng sự thay đổi là không thể làm được.

Even Jim Zemlin, the executive director of the Linux Foundation, who in the past has given Microsoft the benefit of the doubt and once went so far as to issue a joint letter with Microsoft, has to admit that, in the case of the patent sales, "Yes, Microsoft Got Caught." Under the circumstances, the community's inability to give any credit to the CodePlex Foundation is only understandable.

Of course, mixed signals are common enough in business. Like any mega-corporation, Microsoft is far too large to speak with a single voice. The odds are that some Microsoft employees are genuinely interested in FOSS, even if Steve Ballmer remains utterly opposed to it. Perhaps, too, Microsoft strategists are fumbling, and unable to devise a coherent FOSS strategy.

But, for those of us outside Microsoft, the mixed messages can only suggest deception and hostility -- or, at best, indecision. From a marketing viewpoint, they are a public relations disaster, especially given the long memories in the FOSS community.

All of which raises the question: Could Microsoft ever be accepted in the FOSS community? What would it take for such a transformation to occur?

An uphill battle

Some would immediately answer that Microsoft could never be seen as a good citizen of the community. The history of shared suspicion between Microsoft and FOSS is simply too long.

Still others are heavily invested in hating Microsoft. For them to admit a change would meaning losing their entire sense of identity.

Yet such a change is not completely inconceivable. Several years ago, Sun Microsystems went from being castigated for keeping Java's code proprietary to being praised by Richard Stallman and Eben Moglen for releasing it.

In fact, many tech corporations, from Dell to Hewlett-Packard and IBM, have gone from being regarded as hostile to FOSS to being at least partly accepted in the community.

Admittedly, none of these companies was ever hated and derided in the community the way that Microsoft is. But the changes in how they are perceived suggest that the change is not impossible.

Mua thang lên thiên đường

Nếu vài năm gần đây đã chỉ ra mọi thứ gì đó, thì chính Microsoft không thể mua theo cách của mình để có sự chấp nhận (giả thiết, tất nhiên, rằng hãng luôn muốn). Microsoft đã bỏ ra những gì mà đối với các công ty khác chỉ phải là một cơ hội nhỏ mua các quảng cáo trực tuyến tới các site như Newsforge, tài trợ cho Linuxworld, và bảo trợ cho các dự án như Apache, vâng tất cả đều là lãng phí trên diện rộng.

Số ít những người thuần túy có thể chỉ trích những chiến thuật như vậy, nhưng, phần lớn, cộng đồng có thiện chí chấp nhận tiền mà không thay đổi quan điểm của nó. Về kết quả duy nhất của việc tài trợ như vậy là đã trao đạn dược cho những người căm ghét Microsoft và làm cho những người còn lại trong chúng ta cảm nghĩ về hãng này như là sự vụng về trong các chiến thuật của hãng và sự lãng quên của cộng đồng mà hãng đang cố gắng gây ảnh hưởng.

Những gì Microsoft đã thất bại không thể hiểu được cho tới nay là việc tiền đã chỉ hạn chế sự lưu hành trong cộng đồng. Số ít người có liên quan trong FOSS là quá khác lạ như từ thế giới khác mà họ từ chối một tờ séc thanh toán thông thường hoặc sẽ từ bỏ một chuyến bay được tài trợ tới một hội nghị về sự phát triển. Nhưng, ngoài một điểm rất cơ bản, tiền có ý nghĩa ít một cách đáng ngạc nhiên trong cộng đồng này. Hơn cả tiền mặt, những gì có ý nghĩa là sự cam kết vào những lý tưởng của cộng đồng.

Khi FOSS được mang vào kinh doanh, nó không có nghĩa là sự kết thúc cạnh tranh. Đối với tất cả sự định hướng của FOSS, các công ty như Red Hat và Novell tiếp tục cạnh tranh với nhau, và mỗi công ty bây giờ và sau này, sẽ đưa ra những bình luận gây mất thể diện đối với công ty kia.

Nhưng, dưới vẻ bề ngoài này của việc kinh doanh truyền thống, FOSS còn có một sự nhận thức rằng, đôi khi, sự hợp tác là hiệu quả hơn so với cạnh tranh. Việc chia sẻ mã nguồn không hoàn toàn là một hành động duy tâm, mà là một mảnh của quyền lợi cá nhân được làm sáng tỏ. Ví dụ, đổi lại việc bỏ đi một vài quyền sở hữu độc quyền của chúng đối với mã nguồn, các công ty FOSS có thể phát triển các sản phẩm nhanh hơn và thuê ít lập trình viên hơn.

Buying a stairway to heaven

If the last few years have shown anything, it is that Microsoft cannot buy its way to acceptance (assuming, of course, that it consistently wants to). Microsoft has spent what for other companies must be a small fortune buying online ads to sites such as Newsforge, sponsoring Linuxworld, and donating to projects like Apache, yet all of it is largely wasted.

A few purists may decry such tactics, but, for the most part, the community is willing to accept the money without changing its attitudes. About the only result of such funding has been to give the Microsoft-haters ammunition and to make the rest of us regard the company as bumbling in its tactics and ignorant of the community it is trying to influence.

What Microsoft has so far failed to understand is that money has only limited currency in the community. Few people involved in FOSS are so otherworldly that they refuse a regular paycheck or will turn down a sponsored flight to a development conference. But, beyond a very basic point, money matters surprisingly little in the community. More than cash, what matters is commitment to the community ideals.

When FOSS is brought into business, it does not mean the end of competition. For all their FOSS orientation, companies like Red Hat and Novell continue to compete with each other, and every now and then, one will make some disparaging comments about the other.

But, underneath this facade of traditional business, FOSS includes a recognition that, some times, cooperation is more effective than competition. Sharing source code is not an entirely idealistic act, but a piece of enlightened self-interest. For instance, in return for giving up some of their proprietary rights to code, FOSS companies can develop products more quickly and hire fewer coders.

Không chỉ thế, mà bằng việc đầu tư bây giờ vào mã nguồn tự do mà chúng còn chưa có kết nối trực tiếp tới các doanh nghiệp lõi của chúng, các công ty có thể thường tạo ra một thị trường cho bản thân họ trong tương lai. Ví dụ, việc kinh doanh của Red Hat về bán các dịch vụ và hỗ trợ có được một lợi nhuận khi hãng này thuê các lập trình viên để làm cho máy tính để bàn Linux dễ dàng hơn đối với người sử dụng.

Thay đổi quan điểm

Cho tới nay, mối lo ngại với Microsoft là việc hãng đưa ra ít tín hiệu kiên định về việc hiểu rằng sự hợp tác là một phần của sự pha trộn. Trong khi những mối đe dọa về bằng sáng chế và những mưu toan lặp đi lặp lại của hãng để giành lấy sự độc quyền phù hợp tốt trong những ý tưởng cạnh tranh trong kinh doanh, thì họ lại quá cực đoan rằng ngay cả những nhà tư bản truyền thống có thể hỏi về đạo đức của họ.

Trước khi Microsoft còn có thể bắt đầu được tin cậy bởi cộng đồng FOSS, thì hãng cần quay lại những nỗ lực của hãng trong các cuộc tấn công mang tính cạnh tranh. Ví dụ, hãng có thể hỗ trợ định dạng ODF cho các ứng dụng văn phòng hơn là ép buộc tiêu chuẩn OOXML của riêng hãng – trên thực tế, nó có thể gây ra trong sự có lợi cho các tiêu chuẩn mở đối với việc phát triển phần mềm nói chung.

Để bổ sung, Microsoft có thể thay đổi cái cách mà hãng sử dụng các bằng sáng chế. Thay vì việc sử dụng các bằng sáng chế như một mối đe dọa tiềm tàng cho Linux, hãng có thể hé lộ các bằng sáng chế mà Linux có thể có khả năng vi phạm. Rồi thì hãng có thể hoặc làm việc với các lập trình viên để chấm dứt những vi phạm đó hoặc, tốt hơn, đi theo sự lãnh đạo của các tập đoàn khác bằng việc đảm bảo một cách công khai không sử dụng các bằng sáng chế đó. Như những thứ mà, Microsoft sẽ còn ngay cả không đi quá xa khi đảm bảo rằng .NET hoặc Mono, thứ tương tự phần mềm tự do của mình, sẽ không bị gây trở ngại bởi các bằng sáng chế.

Còn quan trọng hơn nữa, Microsoft cần thể hiện sự quan tâm hơn nữa trong sự hợp tác. Nhiều đóng góp của Microsoft cho FOSS là nhỏ bé thứ yếu, và đa số được tập trung vào công việc mà nó trực tiếp có lợi cho các sản phẩm của Microsoft. Kho CodePlex của hãng bao gồm một ít các dự án có liên quan tới các công nghệ lập trình nói chung nhưng chúng bị áp đảo bởi những thứ có liên quan tới các dự án đặc thù của Microsoft.

Not only that, but by investing now in free code that has no direct connection to their core businesses, companies can often create a market for themselves in the future. For example, Red Hat's business of selling services and support gets a benefit when the company hires developers to make the Linux desktop easier to user.

Changes in attitude

The trouble with Microsoft is that, so far, it shows few consistent signs of understanding that cooperation is part of the mix. While its repeated patent threats and attempts to obtain monopolies fit well into ideas of business competition, they are so extreme that even traditional capitalists might question their ethics.

Before Microsoft can even begin to be trusted by the FOSS community, it needs to dial back its efforts at competitive attacks. It could, for example, support the ODF format for office applications rather than imposing its own OOXML standard -- in fact, it could come out in favor of open standards for software development in general.

In addition, Microsoft could change the way it uses patents. Rather than using patents as a potential threat to Linux, it could reveal the patents that Linux might possibly violate. Then it could either work with developers to stop the violations or, better yet, follow the lead of other corporations by publicly pledging not to use the patents. As things are, Microsoft will not even go so far as to ensure that .NET or Mono, its free software analog, are unencumbered by patents.

Even more importantly, Microsoft needs to show more interest in cooperation. Many of Microsoft's contributions to FOSS are minor, and the majority are focused on work that directly benefit Microsoft products. Its CodePlex repository does include a few projects concerned with general programming technologies, but they are overwhelmed by those concerned with Microsoft-specific projects.

Ngay cả khi Microsoft thực hiện một sự đóng góp, thì nó có xu hướng để được phát triển nội bộ và hãn hữu trong sự tương tác với cộng đồng FOSS rộng lớn hơn. Ví dụ, khi Microsoft đã đóng góp các trình điều khiển cho nhân Linux để giúp nó chạy tốt hơn trong sự ảo hóa của Windows, hãng đã để hầu hết sự làm sạch cho các lập trình viên khác cho tới khi những kêu ca đã bắt đầu tới. Hành vi như vậy làm cho Microsoft được xem như hãng đã thay đổi từ việc chống đối FOSS sang việc mưu toan khai thác và phá vỡ nó.

Một số hành vi này có thể là không kinh nghiệm – dù, xét về mức độ và các tài nguyên của Microsoft, dường như ít có sự tha thứ cho sự thiếu kinh nghiệm như thế này. Nhưng, khi những đầu tư rủi ro của Microsoft vào FOSS là quá ướm thử và tự phục vụ, và quá đầy đủ đối với tính cạnh tranh trong việc chi tiêu của sự hợp tác, thì không ai sẽ ngạc nhiên rằng quan điểm về Microsoft sẽ không bao giờ chuyển dịch được. Lịch sử giữa Microsoft và cộng đồng FOSS là quá dài và cay đắng rằng nó có thể tốn nhiền năm cho những hành vi làm gương đối với Microsoft để trở nên được chấp nhận. Như thế, hành vi của Microsoft giành được là quá ít hành vi – phải không là thế.

Tất nhiên, có 2 sự nỗ lực mà Microsoft có thể làm mà chúng hầu như ngay lập tức tạo ra sự tin cậy. Hãng có thể phế truất những người mà họ có một lịch sử thù địch với FOSS như Steve Ballmer, và hãng có thể tung ra mã nguồn một số trong các sản phẩm chủ chốt của hãng, như Microsoft Office hoặc Windows. Nhưng những sự thay đổi này có lẽ sẽ là một sự chuyển dịch khổng lồ của văn hóa và mô hình kinh doanh nội bộ của Microsoft mà chúng là hầu như không thể tưởng tượng được.

Hầu hết những thứ mà Microsoft dường như có thiện chí để làm là một ít động tác cử chỉ thăm dò, và những thứ này lại quá nửa vời mà chúng không bao giờ có thể là đủ cả. Chúng chỉ có thể làm gia tăng sự hồ nghi của cộng đồng, đặc biệt khi tổng hợp lại với những chiến thuật kinh doanh hùng hổ gây hấn theo truyền thống.

Even when Microsoft does make a contribution, it tends to be developed in-house and rarely in interaction with the larger FOSS community. For instance, when Microsoft contributed drivers to the Linux kernel to help it run better in Windows virtualization, it left most of the clean up to other developers until complaints started coming in. Such behavior makes Microsoft look like it has changed from opposing FOSS to attempting to exploit and subvert it.

Some of this behavior might be inexperience -- although, considering Microsoft's size and resources, there seems little excuse for such inexperience. But, when Microsoft's ventures into FOSS are so tentative and self-serving, and so full of competitiveness at the expense of cooperation, nobody should be surprised that attitudes about Microsoft never shift. The history between Microsoft and the FOSS community is so long and bitter that it would take years of exemplary behavior for Microsoft to be accepted. As things are, Microsoft's behavior gains it very little behavior -- nor should it.

Of course, there are two efforts that Microsoft could make that almost instantly create trust. It could depose those who have a history of hostility to FOSS like Steve Ballmer, and it could release the code for some of its key products, such as Microsoft Office or Windows. But these changes would be such a vast transformation of Microsoft's internal culture and business model that they are almost inconceivable.

The most that Microsoft seems willing to do is a few exploratory gestures, and these are so half-hearted that they can never be enough. They can only increase the community's skepticism, especially when combined with traditionally aggressive business tactics.

Một dòng trong cát

Ý tưởng rằng Microsoft bao giờ đó có thể giành được sự tin cậy của cộng đồng FOSS có lẽ là không có hứa hẹn. Có hứa hẹn nhất, là Microsoft sẽ tiếp tục phạm sai lầm ngớ ngẩn như một ông chồng lạm dụng, sự gây hấn luân phiên với những nỗ lực trong sự hòa giải.

Vẫn còn, khả năng đáng để xem xét cho ít nhất 2 lý do. Đầu tiên, khi Microsoft đưa ra một cử chỉ hướng tới cộng đồng, thì nó đáng nói rõ ràng vì sao chúng hỏng, trong sự kiện không chắc rằng mọi người có bắt đầu tin tưởng rằng Microsoft đã thay đổi chưa. Nếu Microsoft có thể có lợi từ những giải thích như vậy, tốt hơn rất nhiều – dù văn hóa và những thực tế tập đoàn của nó có thể làm cho nó không có khả năng nắm lấy lời khuyên bằng mọi cách.

Quan trọng hơn, với FOSS đang trở thành một phần ngày càng quan trọng hơn của công nghệ kinh doanh, chúng ta có thể tiên đoán một cách an toàn rằng chúng ta sẽ không nghe thấy sự kết thúc của những nỗ lực của Microsoft để ôm lấy FOSS. Cũng có lẽ, các công ty khác mà đã từng thù địch tương tự đối với FOSS có thể cố gắng nhìn hoặc trở thành thân thiện hơn.

Dưới những điều kiện này, đáng nói rõ ràng những gì một sự thay đổi thực sự xảy ra ngày nào đó. Và vì thế trong khi chờ đợi, chúng ta có thể phát hiện ra những nỗ lực hoặc sự gian trá lừa lọc được pha trộn vào với nhau.

A line in the sand

The idea that Microsoft could ever win the trust of the FOSS community is unlikely. Most likely, Microsoft will continue to blunder along like an abusive husband, alternating aggression with efforts at conciliation.

Still, the possibility is worth considering for at least two reasons. First, as Microsoft makes its gestures towards the community, it is worth articulating why they fail, in the unlikely event that people start believing that Microsoft has changed. If Microsoft can benefit from such explanations, so much the better -- although its corporate culture and practices probably make it incapable of taking the advice anyway.

More importantly, with FOSS becoming an increasingly more important part of business technology, we can safely predict that we haven't heard the end of Microsoft's efforts to embrace FOSS. Probably, too, other companies who have been equally hostile to FOSS might try to look or become friendlier.

Under these conditions, it is worth articulating what a genuine change in attitude might consist of, so we can know what we are looking at -- just in case it actually happens one day. And so that meanwhile, we can detect mixed efforts or frauds.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.