Thứ Bảy, 26 tháng 9, 2009

IBM quảng bá Linux cho châu Phi. Vì sao lại không là Mỹ?

IBM markets Linux to Africa. Why not the U.S?

By Sean Michael Kerner on September 23, 2009 9:23 AM

Theo: http://blog.internetnews.com/skerner/2009/09/ibm-markets-linux-netbook-for.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 23/09/2009

Lời người dịch: “Lãnh đạo hàng đầu về Linux của IBM là Bob Sutor đã bình luận rằng mục tiêu cho máy tính để bàn Linux sẽ không phải là sự thống trị toàn cầu, mà là việc chọn đúng nơi đúng chốn. Đó là những gì mà IBM đang làm ở đây, họ đang thực hiện việc phân khúc thị trường cho một địa điểm và một nhu cầu nơi mà họ thấy thắng lợi cho máy tính để bàn Linux”. Nay thì IBM và Canonical đang xúc tiến để đưa máy tính để bàn Linux vào châu Phi, chứ không phải Mỹ. Mà sao không phải là Việt Nam chứ nhỉ?

Từ các hồ sơ về 'Năm của máy tính để bàn Linux':

Ngày hôm nay IBM đã công bố một sự tiếp tục vụ làm ăn với nhà cung cấp Linux Ubuntu rằng sẽ xem xét các giải pháp và phần mềm cho netbook Linux được bán tại châu Phi.

Cách mà tôi nhìn nhận nó, thì đây chỉ là phần phát đi thứ gì đó mà IBM đã từng nói kể từ ít nhất là tháng 08/2008. Khi đó, IBM đã công bố về nỗ lực tạo ra các máy tính cá nhân 'Tự do khỏi Microsoft' của hãng. Ý tưởng cơ bản này sẽ là có một hệ điều hành Linux, với các ứng dụng máy trạm thông minh của IBM được gọi là phần mềm Giải pháp cho Máy trạm Hợp tác Mở (OCCS) (Lotus Symphony và Notes) cho các ứng dụng doanh nghiệp.

Tuyên bố ngày hôm nay đánh dấu thứ tương tự cho những gì mà IBM và Canonical đã công bố 9 tháng trước. Tháng 12 năm ngoái, IBM và Canonical (người đỡ đầu chính đằng sau dự án Ubuntu) đã công bố một giải pháp máy tính để bàn ảo (ngày nay được gọi là 'đám mây').

Thông tin mới này là việc IBM bây giờ gọi giải pháp này là 'Máy trạm của IBM cho Công việc Thông minh' và đang quảng cáo cho giải pháp này ở khắp châu Phi. Sẽ có những thành phần tiền đề kể trên cũng như các thành phần của đám mây. Một lần nữa, đối với tôi thì đây là tất cả những thứ mà IBM và Canonical đã công bố rồi. Sự khác biệt ở đây là về thị trường đích và tính sẵn sàng.

Theo quan điểm của tôi, tốc độ mà với nó 'Máy tính cá nhân tự do khỏi Microsoft' của IBM đang đến với thị trường này là rất đáng ngờ. Liệu nó có thực sự cần hơn 1 năm để đưa cùng một giải pháp từ các thành phần mà chúng đã tồn tại trên thị trường hay không?

From the 'Year of the Linux Desktop' files:

IBM today announced a continuation of a deal with Linux vendor Ubuntu that will see Linux netbook software and solutions sold in Africa.

The way I see it, this is just the delivery portion of something IBM has been talking about since at least August of 2008. At that time, IBM announced its 'Microsoft-Free' PC effort. The basic idea is to have an Linux OS, with IBM smart client applications called Open Collaboration Client Solution software (OCCS)(Lotus Symphony and Notes) for enterprise apps.

Today's announcement looks remarkably similar to what IBM and Canonical announced nine months ago. Last December, IBM and Canonical (the lead sponsor behind the Ubuntu project) announced a virtual desktop solution (today it's called the 'cloud').

The new news is that IBM is now calling the solution 'The IBM Client for Smart Work' and are marketing the solution across Africa. There are on-premise components as well as cloud (virtual) components. Again, to my eye this is all stuff that IBM and Canonical have already announced. The difference here is about the target market and availability.

In my view, the speed with which the IBM 'Microsoft-Free PC' is coming to market is very questionable. Does it really take more than a year to put together a solution from components that already exist in the market?

Vì sao là châu Phi mà không phải là Mỹ?

Nhà sáng lập ra Ubuntu là Mark Shuttleworth bóng gió rằng châu Phi thực sự chỉ là sự khởi đầu.

“Bắt đầu với châu Phi, chúng tôi thấy rằng gói máy trạm thông minh này có thể giúp hiện thực hóa tầm nhìn của chúng tôi về việc hạn chế các rào cản đối với việc truy cập các máy tính cho các thị trường đang nổi lên”, Shuttleworth đã nói trong một tuyên bố “Mối quan hệ với IBM của chúng tôi sẽ cùng mang lại sức mạnh của sự hợp tác để giúp các khách hàng của chúng tôi làm việc thông minh hơn khi sử dụng tiếp cận mới này”.

Cá nhân tôi nghĩ cả IBM và Canonical đang đi quá chậm và không nghĩ đủ lớn. Trong khi tôi hiểu rằng cần có thời gian để phát triển các dịch vụ marketing và hỗ trợ, thì các đối tác đã có hơn 1 năm để đặt thứ này cùng với nhau.

Trong khi tôi hiểu rằng châu Phi có thể là một điểm truy cập dễ dàng hơn cho máy tính xách tay Linux, thì suy thoái kinh tế toàn cầu đang ảnh hưởng tới từng quốc gia. Nhu cầu cho những giải pháp giá thành thấp, dựa trên các tiêu chuẩn mà IBM và Ubuntu đang đề xuất cho châu Phi là cần thiết cho bất kỳ góc nào trên thế giới.

Tôi muốn biểu thị rằng cả IBM và Canonical biết sự thực này tốt hơn nhiều so với tôi làm.

Mới ngày nào, lãnh đạo hàng đầu về Linux của IBM là Bob Sutor đã bình luận rằng mục tiêu cho máy tính để bàn Linux sẽ không phải là sự thống trị toàn cầu, mà là việc chọn đúng nơi đúng chốn. Đó là những gì mà IBM đang làm ở đây, họ đang thực hiện việc phân khúc thị trường cho một địa điểm và một nhu cầu nơi mà họ thấy thắng lợi cho máy tính để bàn Linux.

Why Africa and not the U.S?

Ubuntu Founder Mark Shuttleworth hints that Africa is really just the beginning.

"Starting with Africa, we see that this smart client package can help realize our vision of eliminating barriers to computer access for emerging markets," Shuttleworth said in a statement "Our IBM partnership brings together the strengths of collaboration to help our customers work smarter using this new approach."

Personally I think both IBM and Canonical are moving far too slow and aren't thinking big enough. While I understand that it can take time to develop marketing and support services, the partners have had more than a year to put this together.

While I understand that Africa might be an easier entry point for the Linux notebook, the global recession is affecting every nation. The need for low cost, standards based solutions that IBM and Ubuntu are proposing for Africa is needed in every corner of the world.

I would expect that both IBM and Canonical know this fact far better than I do.

Just the other day, IBM's top Linux exec Bob Sutor commented that the goal for the Linux desktop shouldn't be word domination, but rather in picking the right spots. That's what IBM is doing here, they're doing market segmentation for a location and a need where they see victory for the Linux desktop.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.