Thứ Năm, 14 tháng 7, 2011

Để bảo vệ Android... Google phải tấn công các bằng sáng chế phần mềm

To defend Android... Google must attack software patents

by Glyn Moody, 11 July 2011, 16:41

Theo: http://www.h-online.com/open/features/To-defend-Android-Google-must-attack-software-patents-1276948.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 11/07/2011

Lời người dịch: Các vụ kiện vi phạm bằng sáng chế đang bùng nổ trên khắp nước Mỹ càng chứng minh cho một sự thực rằng hệ thống bằng sáng chế của Mỹ là què quặt và không thể sửa chữa nổi. Có một cơ hội có thể thủ tiêu được hệ thống này và cơ hội đó đang được trao cho Google, hãng có đủ mọi ưu thế để tiến hành việc này. Liệu Google có khả năng tập hợp các công ty, nhất là các nhà sản xuất các thiết bị cầm tay, điện thoại thông minh dựa trên Android hay không, chúng ta sẽ chờ đợi trong tương lai. Bây giờ nhiều người đã thấy: các bằng sáng chế phần mềm cản trở hơn là thúc đẩy đổi mới sáng tạo. Bạn hãy đọc kỹ bài viết này và sẽ hiểu vì sao lại phải đấu tranh để thủ tiêu hệ thống các bằng sáng chế phần mềm. Hãy tham gia End Software Patents!

Cuộc chiến đã bắt đầu …

Android đang bị đe dọa nghiêm trọng. Không nhiều vì tính thương mại, nơi mà nó tiếp tục đánh bại các đối thủ cạnh tranh của mình và chiếm một thị phần lớn hơn chưa từng thấy khắp trên thế giới, mà là thông qua các mối đe dọa về pháp lý. Tất nhiên, đó không chỉ là vấn đề đối với Google: như lược đồ nhỏ của Techdir miêu tả, trên thực tế mỗi người trong không gian điện thoại thông minh đều đang kiện lẫn nhau. Nhưng sự khác biệt lớn là cách mà những người khác đang giải quyết vấn đề này.

Một số tự mình cắt bỏ các vụ làm ăn, như gần đây, nếu vẫn còn là bí ẩn, như vụ Nokia và Apple. Những người khác, với ít thứ hơn để đưa ra trao đổi, thì đơn giản là bỏ tiền phí cấp phép. Đáng lo ngại,, rằng điều đó ngày một gia tăng với số lượng các nhà sản xuất Android.

Tất nhiên, điều đó không nhất thiết có nghĩa là Android vi phạm các bằng sáng chế của ai đó. Chỉ đơn giản chỉ ra rằng các công ty theo yêu cầu đã hoàn tất một món tiền và chuyên tâm rằng có lẽ điều đó còn rẻ hơn về lâu dài để trả tiền phí cấp phép bây giờ hơn là rủi ro mất tiền cho vụ kiện vi phạm bằng sáng chế đắt đỏ về lâu dài và kết thúc bằng việc trả tiền còn nhiều hơn nhiều sau đó. Nói một cách khác, những vụ làm ăn này hầu hết là về những động lực bị bóp méo của hệ thống bằng sáng chế Mỹ. Nhưng đưa ra sự tồn tại của hệ thống này, nó để lại cho Google một vấn đề, trong đó Google vẫn phải làm việc với những điều tiếng vi phạm bản quyền trên bước đường đi của Android.

Chống lại nền tảng đó, tôi thực sự nghĩ rằng việc bán đấu giá các bằng sáng chế của Nortel có thể là giải pháp mà Google đang tìm kiếm. Liệu hãng có sắm được hồ sơ đó không, hãng có thể có khả năng trả ngược lại cho những ai từng bị cho là vi phạm bằng sáng chế không. Tôi không chấp nhận dạng bắt chẹt này, mà tôi là người tin tưởng lớn trong lý thuyết của cuộc chơi, và thường tiếp cận hợp lý trong các tình huống này là mặt đối mặt.

The battle has begun...

Android is under serious threat. Not so much commercially, where it continues to trounce its rivals and take an ever-larger market share around the world, but through legal threats. Of course, that's not just a problem for Google: as Techdirt's handy diagram illustrates, practically everyone in the smartphone space is suing everyone else. But the big difference is how the others are addressing this.

Some are cutting deals among themselves, such as the recent, if still rather mysterious, one between Nokia and Apple. Others, with less in the way to offer in exchange, are simply coughing up licensing fees. Worryingly, that includes an increasing number of Android manufacturers.

Of course, that doesn't necessarily mean that Android infringes on anyone's patents. It simply indicates that the companies in question have done the sums and decided that it is probably cheaper in the long run to pay licensing fees now rather than risk losing a long and expensive patent infringement suit and end up paying much more later. In other words, these deals are mostly about the skewed incentives of the US patent system. But given the existence of that system, that leaves Google with a problem, in that it must still deal with the alleged infringements being laid at Android's door.

Against that background, I really thought that the Nortel patent auction could be the solution that Google was looking for. Had it acquired the portfolio, it would probably have been able to pay back in kind those who were alleging patent infringement. Not that I approve of this kind of bullying, but I am a big believer in game theory, and often the optimum approach in these situations is tit-for-tat.

Vì thế đôi khi tôi quay lại với sự khiếm nhã hình như là của tiếp cận của Google đối với vụ bán đấu giá này:

Tại vụ bán đấu giá các bằng sáng chế không dây của Nortel Network tuần này, đặt cược của Google là một sự gây bối rối, như là $1,902,160,540 ... và $2,614,972,128.

Tính toán chúng có thể nhận thấy các con số này như là hằng số Brun và hằng số Meissel-Mertens, nhưng nó làm lúng túng nhiều người có liên quan trong vụ đấu giá, theo 3 người với sự hiểu biết trực tiếp về tình trạng này hôm thứ sáu.

Điều đó đặc biệt ngạc nhiên biết những điều sau đây:

Google đã được mong đợi sẽ chiến thắng sau khi hãng đặt một cược cho con ngựa có dáng đi oai vệ 900 triệu USD vào tháng 4. Nhưng vụ đấu giá mà đã bắt đầu vào hôm thứ hai và đã thấy 20 vòng đặt cược suốt 4 ngày ròng cuối cùng đạt mức giá mà nó đã trở thành quá lớn thậm chí đối với Google, các nguồn tin cho hay.

Công ty Internet này có thể đã có 36.7 tỷ USD tiền mặt vào 31/03, nhưng hãng chỉ muốn bỏ ra tới 4 tỷ USD cho các bằng sáng chế này, một người nói.

Nghĩa là, Google có thể dễ dàng đặt giá cao hơn với tiền cược của hãng: Vì sao hãng đã không làm?

Vì Google đã nói trong hơn 1 lần rằng hãng nghĩ hệ thống bằng sáng chế là què quặt, có lẽ hãng cảm thấy rằng việc đặt cược thậm chí nhiều hơn có thể sẽ là việc nuôi con thú sắp chết đói. Và điều đó chắc chắn đúng là “những người chiến thắng” cuối cùng của vụ bán đấu giá này đã kết thúc bằng việc trả rất nhiều tiền cho một đống các nhà độc quyền về trí tuệ.

Tuy nhiên, điều đó vẫn để lại câu hỏi khá kỳ dị: Bây giờ thì Google sẽ làm gì đây?

Ít nhất thì vụ kiện của Oracle chống lại Google đang ngày bị gọt đẽo bớt dần đi, vì thế có một số hy vọng rằng mọi thứ sẽ không trở nên quá tồi tệ ở đó. Nhưng có nhiều các vụ đấu giá hoặc các mối đe dọa pháp lý khác của vụ đấu giá pháp lý xung quanh Android - ít nhất không phải tất cả có liên quan tới Microsoft, mà đang cố gắng làm tốt trong câu nói khiêu khích của Steve Ballmer vào năm ngoái: “Nó không giống sự tự do của Android. Android có một phí bằng sáng chế. Bạn phải cấp phép cho các bằng sáng chế”. Google cần vượt qua được một chiến lược rộng lớn hơn cho việc tính tới quan điểm đó, hoặc chúng ta sẽ thấy rất nhiều câu chuyện giống thế này hơn nữa:

Tập đoàn Microsoft đã yêu cầu rằng Samsung Electronics Co Ltd trả 15 USD cho mỗi chiếc điện thông minh thoại cầm mà hãng làm dựa trên hệ điều hành Android của hãng Google khi mà người khổng lồ về phần mềm có một dải bằng sáng chế rộng lớn được sử dụng trong nền tảng di động, truyền thông địa phương đã nói hôm thứ tư.

Samsung có lẽ muốn tìm cách giảm chi tới khoảng 10 USD để đổi lại một sự liên minh sâu hơn với Microsoft đối với nền tảng Windows của công ty Mỹ này, báo Maeil Business đã trích lời các quann chức công nghiệp dấu tên nói vậy.

Điều đó là tồi tệ theo 2 cách. Trước hết, những đe dọa đó có thể khuyến khích các nhà sản xuất đơn giản buông tay và sử dụng hệ điều hành điện thoại di động của Microsoft thay vì Android. Thứ 2, thậm chí nếu điều đó không xảy ra, thì họ sẽ, nếu thành công, ít nhất tạo ra các mẫu mã phù hợp hơn nhưng đắt tiền hơn. Có lời đồn rằng Oracle cũng có thể yêu cầu 15USD hoặc 20USD mỗi máy cầm tay, tuy nhiên một cách hợp lý. Và không có lý do gì vì sao các công ty khác lại không thể ăn theo và cố gắng yêu cầu thứ gì đó tương tự, đẩy phí cấp phép cộng dồn cho một chiếc máy còn cao hơn nữa.

Android vì thế rủi ro biến thành một cuộc trình diễn tuyệt vời của tất cả điều sai trái đó với hệ thống bằng sáng chế. Những mối đe dọa vi phạm bằng sáng chế - và hãy nhớ những thứ này hầu hết chỉ là cuộc đấu kiếm pháp lý - có thể làm cho một điện thoại thông minh có thể kham nổi và bổ biến một cách rộng rãi mang lại các khả năng điện toán mạnh cho một khán thính phòng rất rộng lớn trở nên đắt đỏ hơn nhiều, tới điểm nơi mà nó được định giá vượt khỏi tầm với của những người tại các quốc gia đang phát triển, ví dụ thế.

I was therefore somewhat taken aback by the apparent flippancy of Google's approach to that auction:

At the auction for Nortel Networks' wireless patents this week, Google's bids were mystifying, such as $1,902,160,540 ... and $2,614,972,128.

Math whizzes might recognise these numbers as Brun's constant and Meissel-Mertens constant, but it puzzled many of the people involved in the auction, according to three people with direct knowledge of the situation on Friday.

That's particularly surprising given the following:

Google had been expected to emerge victorious after it set a $900 million stalking horse bid in April. But the auction that started on Monday and saw 20 rounds of bids over four long days ultimately hit a price that became too much even for Google, the sources said.

The Internet company might have had $36.7 billion in cash as of March 31, but it was only willing to go up to $4 billion for these patents, one person said.

That is, Google could easily have gone higher with its bid: why didn't it?

Since Google has stated on more than one occasion that it thinks the patent system is broken, perhaps it felt that bidding even more would have been feeding the beast it wishes to starve. And it's certainly true that the eventual “winners” of this auction ended up paying a great deal of money for a bunch of intellectual monopolies.

However, that does still leave the slightly awkward question: what does Google do now?

At least the Oracle lawsuit against Google is gradually being whittled down, so there is some hope that things won't turn out too bad there. But there are lots of other legal actions or threats of legal action around Android – not least all those involving Microsoft, which is trying to make good on Steve Ballmer's provocative claim last year: “It’s not like Android’s free. Android has a patent fee. You do have to license patents.” Google needs to come up with a broader strategy for countering that view, or we'll be seeing many more stories like this:

Microsoft Corp has demanded that Samsung Electronics Co Ltd pay $15 for each smartphone handset it makes based on Google Inc's Android operating system as the software giant has a wide range of patents used in the mobile platform, local media reported on Wednesday.

Samsung would likely seek to lower the payment to about $10 in exchange for a deeper alliance with Microsoft for the U.S. company's Windows platform, the Maeil Business Newspaper quoted unnamed industry officials as saying.

That's bad in two ways. First, these threats might encourage manufacturers simply to throw up their hands and use Microsoft's smartphone operating system instead of Android. Secondly, even if that doesn't happen, they will, if successful, at least make the relevant models more expensive. There are rumours that Oracle may also be asking for $15 or $20 a handset, however optimistically. And there's no reason why other companies might not come along and try to demand something similar, pushing the cumulative licensing fee per unit ever higher.

Android therefore risks turning into a perfect demonstration of all that is wrong with the patent system. These threats of patent litigation – and remember these are mostly just legal sabre-rattling – could make a hugely popular and affordable smartphone that brings powerful computing capabilities to a very wide audience progressively more expensive, to the point where it is priced out of the reach of those in developing countries, for example.

Sự phòng vệ tốt nhất là …

Tuy nhiên, tin tốt lành là việc như là kết quả của sự thất bại của mình để thắng được vụ đấu giá Nortel, Google có 4 tỷ USD một cách hiệu quả để chơi. Bây giờ, tôi biết rằng đây không phải là tiền “dư thừa” mà bỗng nhiên được phát hiện ra đằng sau lưng chiếc ghế sofa của tập đoàn, mà nó là một món có thể nằm trong chiến lược của Google. Sau tất cả, hình như hãng có thiện chí bỏ ra số tiền đó để bảo vệ bản thân hãng khỏi các cuộc tấn công về bằng sáng chế; vì hãng vẫn cần một số dạng phòng vệ, hãng chỉ sử dụng có logic tiền mà hãng có thể bỏ ra trong các tiếp cận khác mà thôi.

Giải pháp rõ ràng là chuyên đặt số tiền đó vào việc thủ tiêu hoàn toàn các bằng sáng chế về phần mềm. Điều đó không chỉ loại bỏ áp lực cho các nhà sản xuất Android, những người có thể có lẽ muốn nhiều hơn việc kháng cự lại các yêu cầu chi tiền cấp phép, mà còn đảm bảo rằng Google không bị gặp rắc rối với các vấn đề về bằng sáng chế trong tương lai vì bất kỳ dịch vụ hoặc sản phẩm nào mà hãng có thể tung ra.

The best defence is...

However, the good news is that as a result of its failure to win the Nortel auction, Google effectively has $4 billion to play with. Now, I know that this is not “extra” money that has suddenly been discovered down the back of the corporate sofa, but it is nonetheless a sum that can be factored into Google's strategy. After all, it was apparently willing to spend up to that amount in order to defend itself from patent attacks; since it still needs some kind of defence, it is only logical to use the money it would have spent then on other approaches.

The obvious solution is to devote that money to abolishing software patents completely. That would not only take the pressure off Android manufacturers, who would be much more likely to resist demands for licensing payments, but also ensure that Google wasn't troubled with patent issues in the future for any services or products it might launch.

Google ở vào địa vị tốt để dẫn dắt một chiến dịch như vậy: hãng từng có tuyên bố miệng về những thực tiễn tồi tệ nhất của các bằng sáng chế phần mềm đôi lúc, và hãng đã không sử dụng chúng để tấn công các đối thủ cạnh tranh (không giống như hầu hết các công ty khác). Và họ càng không thể từ chối các lời chào bao nhiều mà Microsoft làm đối với các nhà sản xuất Android, thì càng có nhiều hơn công ty có lẽ có thiện chí tham gia vào một chiến dịch như vậy bấy nhiêu.

Vì tôi đã viết trước đó trên The H Open về các vấn đề sâu sắc và không thể sửa chữa được với các bằng sáng chế phần mềm, nên tôi sẽ không nhắc lại những lý lẽ đó ở đây. Thay vào đó, tôi muốn tập trung vào các dạng vấn đề mà Google có thể làm để mang tới sư thủ tiêu của họ.

Một thứ mà có thể hữu dụng khổng lồ có thể là các viện sĩ các ủy ban nghiên cứu lĩnh vực này. Quá thường xuyên các thảo luận về các bằng sáng chế phần mềm đầy dẫy tiếng kêu và sự phẫn nộ, chẳng biểu thị được gì, vì có quá ít mục đích, nghiên cứu được rà soát ngang hàng rộng rãi. Điều cần thiết là hàng tá những đống giấy khai thác các góc độ về pháp lý, kinh tế, kinh doanh, xã hội và kỹ thuật, nhưng có thể giúp thay đổi sự tranh luận bằng việc khẳng định nghiên cứu đang tồn tại mà nó chỉ ra các bằng sáng chế phần mềm cản trở hơn là thúc đẩy đổi mới sáng tạo và đại diện cho một chi phí thuần cho nền công nghiệp máy tính.

Google cũng có thể hỗ trợ một cách hữu dụng các nhóm toàn cầu hiện hành và những nỗ lực có tính địa phương để đấu tranh hoặc loại bỏ bằng sáng chế phần mềm, cả ở Mỹ và những nơi khác, và giúp thiết lập các tổ chức như vậy nơi mà chúng hiện còn chưa tồn tại. Đã có áp lực để cải tiến hệ thống bằng sáng chế, đặc biệt từ các tổ chức đại diện cho các công ty nhỏ hơn có thể không bao giờ cạnh tranh được với các đội pháp lý khổng lồ được yêu cầu cho các thủ tục đắt đỏ tại tòa án, và những người về định nghĩa cũng thiếu các biện pháp để làm cho tiếng nói của họ có thể nghe thấy được. Họ có thể chào đón một cách không nghi ngờ gì sự hỗ trợ về đạo lý và tài chính từ một công ty toàn cầu như Google.

Cuối cùng, có nhu cầu cơ bản nhưng là việc vận động hành lang rộng khắp. Giống như bản thân các bằng sáng chế phần mềm, đây là thứ gì đó mà Google đã không thực sự hạ mình trong quá khứ, nhưng hãng đã nhận thức được một cách muộn màng rằng việc vận động hành lang hình thành nên một phần quan trọng của hệ thống chính trị Mỹ (và không chỉ ở Mỹ - EU gần như là tồi tệ), và rằng dưới ánh sáng của những vụ điều tra chống độc quyền của FTC sắp xảy ra thì hãng phải sắn tay áo và tham gia vào. Làm được như vậy, hãng có thể dễ dàng mở rộng được những nỗ lực vận động hành lang để đưa vào sự thủ tiêu các bằng sáng chế phần mềm.

Như một lợi ích bổ sung, tiến hành dạng hành động này có thể đi dài lâu tới việc thiết lập lại sự ủy nhiệm tin cậy của Google như lalf một công ty không phải quỷ ác bên trong cộng đồng các lập trình viên. Đó là một yếu tố quan trọng cho một công ty mà cả những niềm tự hào bản thân nó trong các tiêu chuẩn của các kỹ sư của nó và phụ thuộc vào một bước nhảy cảu ánh sáng thường xuyên, những con người sáng tạo sẽ trang bị cho tương lai (tự do về bằng sáng chế) của hãng.

Có ít nghi ngờ rằng làn sóng các cuộc tấn công bằng sáng chế hiện hành đại diện cho mối đe dọa lớn nhất cho tới nay đối với uy lực của Android. Trừ phi Google làm gì đó kịch tính, sẽ có một giới xấu xa với số lượng ngày một gia tăng những người được cấp phép Android làm cho được cho là những vi phạm trông giống như có vẻ hợp lý hơn, và vì thế làm gia tăng áp lực lên những người khác để lấy đi các giấy phép nhiều hơn nữa một cách sớm hơn chứ không phải là muộn hơn.

Sự lạm dụng hệ thống bằng sáng chế này sẽ đe dọa các công ty đang xây dựng trên Android để tạo ra hàng trăm sản phẩm thú vị và đổi mới sáng tạo, hơn là Google mạnh hơn và hiếu chiến hơn nhiều sở hữu nó, đưa ra cơ hội tuyệt vời cho các công ty phần mềm nhìn về tương lai phía trước để nắm lấy quan điểm chống lại hệ thống bằng sáng chế này. Google càng sớm thực hiện điều có thể đó bao nhiêu thông qua sự hỗ trợ tài chính nghiêm túc và ủng hộ có uy tín cao, thì càng tốt bấy nhiêu cho Google, cho hệ sinh thái Android và thế giới nguồn mở, mà nó nhiều hơn hầu hết bị đe dọa bởi các nhà độc quyền trong kỹ thuật phần mềm cơ bản được các chính phủ ủng hộ.

Google is well placed to lead such a campaign: it has been vocal about the worst excesses of software patents for some time, and it has not used them to attack competitors (unlike most other companies). And the more offers-they-can't-refuse that Microsoft makes to Android manufacturers, the more companies there are likely to be that are willing to join in such a campaign.

Since I've written before on The H Open about the deep and irremediable problems with software patents, I won't repeat those arguments here. Instead, I'd like to concentrate on the kinds of things Google could do to bring about their abolition.

One thing that would be hugely useful would be to commission academics to study this area. Too often discussions about software patents are full of sound and fury, signifying nothing, because there is so little objective, peer-reviewed research. What is needed is dozens of papers exploring the legal, economic, business, social and technical angles, and in various jurisdictions around the world. This would cost very little in terms of grants, but would help change the debate by confirming existing research that indicates software patents brake rather than promote innovation and represent a net cost for the computer industry.

Google could also usefully support existing global groups and local efforts to fight or remove software patents, both in the US and elsewhere, and help set up such organisations where they currently do not exist. There is already pressure to reform the patent system, particularly from organisations representing smaller companies that can never compete with the huge legal teams required for expensive court proceedings, and who by definition also lack the means to make their voices heard. They would doubtless welcome moral and financial support from a global company like Google.

Finally, there is the need for basic but massive lobbying. Like software patents themselves, this is something that Google has not really stooped to in the past, but it has belatedly recognised that lobbying forms an important part of the US political system (and not only there – the EU is nearly as bad), and that in the light of imminent FTC anti-trust investigations it must roll up its sleeves and join in. Having done so, it could easily extend its lobbying efforts to include the abolition of software patents.

As an added benefit, taking this kind of action would go a long way to re-establishing Google's credentials as a non-evil company within the developer community. That's an important factor for a company that both prides itself on the calibre of its engineers and depends on a constant influx of bright, inventive people to power its (patent-free) future.

There is little doubt that the current wave of patent attacks represents the greatest threat so far to Android's ascendancy. Unless Google does something dramatic, there will be a vicious circle of growing numbers of Android licensees making the alleged infringements look more plausible, and hence increasing the pressure on others to take out yet more licences sooner rather than later.

This abuse of the patent system to threaten companies who are building on Android to create hundreds of exciting and innovative products, rather than the much more powerful and combative Google that owns it, provides the perfect opportunity for forward-looking software companies to take a stand against the system. The sooner Google makes that possible through high-profile backing and serious financial support, the better it will be for Google, the Android ecosystem and the open source world, which more than most is threatened by these government-backed monopolies on basic software techniques.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.