Thứ Năm, 14 tháng 7, 2011

Vì sao chính phủ cần sở hữu bản quyền phần mềm mà chính phủ đã phát triển?

Why does the Government need to own the copyright in software it has developed?

Learn from the USA

Published 12:31, 02 June 11

Theo: http://blogs.computerworlduk.com/commons-law/2011/06/why-does-the-government-need-to-own-the-copyright-in-software-it-has-developed/index.htm

Bài được đưa lên Internet ngày: 02/06/2011

Lời người dịch: “Hãy lấy cái lá ra khỏi cuốn sách giải trí của sự không tưởng xã hội chủ nghĩa đó, hỡi nước Mỹ, và đòi hỏi rằng sở hữu trí tuệ mà những người đóng thuế đã trả sẽ là tự do cho những người đóng thuế để sử dụng”. Nó giống như những gì được đề cập tới trong tài liệu “Phát triển công nghệ mở. Những bài học học được” của quân đội Mỹ, nơi đề cập tới việc tiền của người đóng thế đưa qua chính phủ để làm phần mềm thì chính phủ phải có quyền không hạn chế về sở hữu trí tuệ, vì chính phủ đã trả tiền cho sự phát triển của phần mềm đó rồi. Các công ty có mã nguồn còn được hưởng quyền cung cấp các dịch vụ xung quanh phần mềm đó. Tham hơn thì không được. Còn quái dị hơn nữa khi chính phủ nói: “Các công ty họ không muốn làm phần mềm dựa vào chuẩn mở”; Có vẻ như một số Chính phủ chỉ thích được trói???

Các vụ thương thảo hợp đồng kỹ thuật thường liên quan tới nhiều lý do về ai sẽ sở hữu bản quyền được tạo ra. Họ về cơ bản rút gọn lại các điểm nguyên tắc, hơn là lý lẽ hợp lý. Như nhiều vấn đề phức tạp khác, đáng quay lại những nguyên tắc đầu tiên. “sở hữu bản quyền” nghĩa là gì?

Nó có nghĩa là:

  1. Bạn có thể tự mình sử dụng bản quyền

  2. Bạn có thể dừng những người khác khỏi việc sử dụng bản quyền

Trong các điều khoản thực tế, đối với hầu hết các doanh nghiệp, khả năng sử dụng bản quyền mà doanh nghiệp không có khả năng kêu được điều gì từ các bên thứ 3 là cực kỳ quan trọng hơn nhiều so với khả năng khả năng dừng những người khác khỏi việc sử dụng nó. Nếu bạn nắm giữ bản quyền theo một giấy phép hoàn toàn nào đó, thì bạn có cả các quyền này một cách tự động bất kỳ cách gì. Thậm chí theo một giấy phép không hoàn toàn, thì khả năng để thiết lập một cơ chế cho phép người được cấp phép dừng những người khác khỏi việc sử dụng bản quyền nếu họ không được cấp phép.

Một khi những điểm này được thực hiện một cách rõ ràng dứt khoát, thì phần đó của thỏa thuận có xu hướng trở thành không phức tạp rắc rối (vì việc cấp phép có thể là rất mềm dẻo, và bạn có thể thường đạt được một trạng thái công việc nơi mà cả các bên đạt được những gì mà họ tìm kiếm. (Đa số áp đảo các phần mềm được viết cho sử dụng trong nội bộ các công ty bằng mọi cách: chỉ một phần khá nhỏ của tất cả các mã nguồn được viết được cấp phép cho bản thân nó thoát khỏi các bên thứ 3 vì tiền).

Đáng tiếc, quyền sở hữu, thậm chí nếu sự thuận tiện là viển vông trong thực tế, thì có thể đưa ra được những lợi ích hữu hình: ví dụ, các ngân hàng có thể đôi khi được chuẩn bị để thực hiện an ninh trên cả sở hữu trí tuệ, và các nhà đầu tư rủi ro có thể được chuẩn bị nhiều hơn để cấp vốn cho một công ty sở hữu các hồ sơ sở hữu trí tuệ, nhưng điều này là một vấn đề cho lúc khác.

Tech contract negotiations frequently involve a lot of argument about who gets to own the copyright generated. They essentially boil down to points of principle, rather than reasoned argument. Like many other complex issues, it’s worth going back to first principles. What does “owning the copyright” mean?

It means:

  1. You can use the copyright yourself;

  2. You can stop other people from using the copyright

In practical terms, for most businesses, the ability to use the copyright it without possible claims from third parties is dramatically more important than the ability to stop other people from using it. If you hold the copyright under an exclusive licence, you get both of these rights automatically anyway. Even under a non-exclusive licence, it is possible to set up a mechanism to allow the licensee to stop other people from using the copyright if they are unlicensed.

Once these points are made explicit, that part of the negotiation tends to become more straightforward (because licensing can be very flexible, and you can frequently reach a state of affairs where both parties achieve what they are looking for. (The overwhelming majority of software is written for companies’ internal use anyway: only a relatively small proportion of all code written ever finds itself licensed out to third parties for cash).

Unfortunately, ownership, even if the comfort is illusory in reality, can provide tangible benefits: for example, banks may sometimes be prepared to take security over intellectual property, and VCs may be more prepared to fund a company which owns its IP portfolio, but this is an issue for another day.

Tôi đã thảo luận điểm này ở một cuộc họp với Văn phòng Nội các một này kia. Chính phủ dường như bị ám ảnh bởi khả năng của mình để ngăn chặn những người khác khỏi việc sử dụng bản quyền mà chính phủ đã trả tiền. Điều này không thực sự trụ vững được khi phải soi xét nhiều. Nếu chính phủ đang sử dụng tiền thuế của chúng ta để tạo ra sở hữu trí tuệ, thì sau đó vì sao lại không phải là tất cả mọi người có khả năng sử dụng nó mà không có hạn chế gì nhỉ?

Chính phủ Liên bang Mỹ nắm lấy quan điểm này, và bằng việc đặt nhiều thông tin và nội dung trong miền công cộng, không chỉ những người đóng thuế của Mỹ, mà mọi người trên trái đất, những người hưởng lợi từ những người đóng thuế của Mỹ. Quan điểm của châu Âu đối xử với sự chi tiêu như một sự đầu tư, và hậu quả là, muốn thấy sự hoàn vốn vì lợi ích của những người đóng thuế. Điều này có ý nghĩa nông cạn, nhưng đáng tiếc, dựa vào logic không đúng, đó là thứ gì đó mà bạn có thể đo đếm được (doanh số giấy phép) là đáng giá hơn so với thứ gì đó bạn không thể (làm cho bản quyền sẵn sàng cho mọi người). Các nhà kinh tế (như Rufus Pollock) đang ngày càng phát triển khả năng đo đếm cho cái sau, nhưng trong khi chờ đợi, chúng ta bị để lại với chính sách của chính phủ mà yêu cầu sở hữu trí tuệ được chỉ định cho chính phủ, về mặt lý thuyết thì điều đó có thẻ được cấp phép lại bằng tiền ở một số điểm (thậm chí nếu nó không bao giờ xảy ra).

Chính sách này làm khó cho các công ty nguồn mở cung cấp các giải pháp cho chính phủ mà họ đưa vào các phần mềm copyleft (như GPL). Nếu phân phối bao gồm cả mã nguồn công việc dẫn xuất của thứ gì đó theo GPL, thì sau đó chính phủ sẽ không có tự do để phân phối lại mà không tuân thủ với các điều kiện của GPL.

Điều này có xu hướng sẽ được xem xét, ít nhất là, khi một điểm khởi đầu cho các thương thảo. Tất nhiên, đưa ra rằng hầu hết tất cả sự phát triển phần mềm ngày nay (nơi mà sở hữu độc quyền hoặc nguồn mở) có liên quan tới sự phối ráp của một số thành phần từ các nguồn khác nhau, nơi mà hợp đồng là cho sự phát triển sở hữu độc quyền, thì các bits mà chính phủ thực sự có quyền theo sự thiện chí, trong thực tế, là vô dụng trong sự cô lập, khi mà họ sẽ cần tới tất cả các thành phần khác (có lẽ là sở hữu độc quyền) để cung cấp cho một hệ thống hoàn chỉnh và đầy đủ chức năng.

I was discussing this point at a meeting with the Cabinet Office the other day. The government seems to be obsessed by its ability to prevent other people from using copyright it has paid for. This doesn’t really stand up to much scrutiny. If government is using our tax money to create intellectual property, then why shouldn’t everyone have the ability to use it without restriction?

The US Federal Government takes this view, and by placing a great deal of information and content in the public domain, it’s not only US taxpayers, but everyone on the planet, who gets to benefit from US taxpayers. The European view treats the expenditure as an investment, and in consequence, wants to see a return on investment for the benefit of taxpayers. This makes superficial sense, but unfortunately, relies on flawed logic, namely that something that you can measure (licence revenue) is more valuable than something you can’t (making the copyright available to anyone). Economists (like Rufus Pollock) are increasingly developing the ability to measure the latter, but in the meantime, we are left with government policy that requires IP to assigned to the government, on the theory that it might be relicensed for money at some point (even if it never is).

This policy makes it difficult for open source companies to provide solutions to government which incorporate copyleft software (such as the GPL). If the deliverable includes code which is a derivative work of something under the GPL, then the government will not be free to redistribute without complying with the conditions of the GPL.

This tends to be regarded, at the very least, as a tricky starting point for negotiations. Of course, given that almost all software development these days (whether proprietary or open source) involves the assembly of a number of components from different sources, where the contract is for proprietary development, the bits the government actually gets rights to will, in practice, be useless in isolation, as they will need all the other (probably proprietary) components to provide a complete, functioning system.

Trong khi đó, hệ thống nguồn mở có thể sẵn có tốt cho chính phủ để phân phối, một cách hoàn toàn, bao gồm cả hệ điều hành, hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu, máy chủ web và những thứ khác. Yêu cầu duy nhất là phải tuân thủ với các giấy phép (theo đó hầu hết sự hạn chế có thể sẽ là GPL).

Thật thú vị, các nhân viên có xu hướng nói về chính sách này như là không quá “chúng tôi có thể bán lại tài sản mà chúng tôi đã mua”, nhưng “điều này là không công bằng rằng nhà cung cấp của chúng tôi nên có khả năng bán lại tài sản mà chúng tôi đã trả tiền cho họ để phát triển”.

Một chính sách đưa ra sở hữu trí tuệ theo một giấy phép tự do nguồn mở phù hợp, hoặc yêu cầu nhà cung cấp bản thân họ làm như vậy, đề cập tới điểm này, trong khi cùng lúc cho phép nhà lập trình phát triển (và các đối thủ của nó) hưởng lợi từ việc cung cấp các dịch vụ xung quanh mã nguồn đó.

Hãy lấy cái lá ra khỏi cuốn sách giải trí của sự không tưởng xã hội chủ nghĩa đó, hỡi nước Mỹ, và đòi hỏi rằng sở hữu trí tuệ mà những người đóng thuế đã trả sẽ là tự do cho những người đóng thuế để sử dụng.

On the other hand, the open source system may well be available for the government to distribute, in its entirety, including the operating system, database management system, web-server and so-on. The only requirement is to comply with the licences (of which the most restrictive is likely to be the GPL).
Interestingly, civil servants tend to talk about this policy as not so much “we can resell this asset we’ve bought”, but “it’s unfair that our supplier should be able to resell the asset we’ve paid them to develop”.

A policy of releasing IP under an appropriate free or open licence, or of requiring the supplier itself to do so, tackles that point, while at the same time allowing the developer (and its competitors) to benefit from providing services around the same code.

Let’s take a leaf out of the playbook of that socialist utopia, the United States, and require that taxpayer-funded IP is free for the taxpayer to use.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.