Thứ Sáu, 23 tháng 10, 2009

5 cách để chuyển đổi dễ dàng từ Windows sang Linux

Five ways to ease migration from Windows to Linux

Author: Jack Wallen

Theo: http://www.ghacks.net/2009/10/13/five-ways-to-ease-migration-from-windows-to-linux/

Lời người dịch: Những bài cơ bản nhất giúp bạn chuyển đổi sang Linux dễ dàng và thành công hơn.

Với sự trưởng thành hơn bao giờ hết của hệ điều hành Linux, sẽ có ngày càng nhiều hơn những người xem xét chuyển đổi từ hệ điều hành lựa chọn của họ sang các hệ điều hành hàng đầu của cộng đồng nguồn mở. Đối với nhiều người thì sự chuyển đổi này là một cuộc phiêu lưu lạ lẫm nhưng đơn giản. Tuy nhiên, đối với những người khác, thì nhiệm vụ này lại rất gây nản chí và hết thách thức này tới thách thức khác. Những gì mà hầu hết mọi người không nhận thức được là việc có những cách thức rất đơn giản để giups cho sự chuyển đổi này là dễ dàng.

Trong một loạt bài tóm tắt (nếu 2 bài viết có thể được xem là một loạt bài) tôi sẽ giúp làm cho sự chuyển đổi dễ đi từ cả Windows sang Linux và từ Mac sang Linux. Hy vọng, khi đọc những bài viết này, bạn sẽ có một kế hoạch chơi tốt sao cho sự chuyển đổi của bạn (hoặc sự chuyển đổi của những người sử dụng) sẽ có thể liền mạch.

Hãy chọn phát tán của bạn một cách thông minh

Đây là chìa khóa thực sự cho sự chuyển đổi dễ dàng. Có rất nhiều các phát tán, cho từng dạng người sử dụng và từng kiểu sử dụng . Có rất nhiều phát tán mà chúng đã cố gắng nhại lại để nhìn nhận và cảm giác như Windows một cách giống nhất có thể (chiến thuật của những năm 90). Nhưng cuối cùng thì vẫn là phát tán nào mà bạn chọn để nó sẽ giúp cho sự chuyển đổi của bạn được đơn giản. Hầu hết những người sử dụng Windows sẽ muốn gắn vào một trong những phát tán chủ chốt (Ubuntu, Red Hat, SuSE) nếu chỉ vì lý do: sự hỗ trợ. Với những phát tán chủ chốt mà bạn có thể thực sự có một số điện thoại để gọi khi bạn có một vấn đề. Ngoài ra bạn sẽ muốn xem một phát tán mà mục tiêu của nó là sự đơn giản hóa. Một ưu điểm mà Ubuntu hơn những phát tán chủ chốt khác là nó đưa người sử dụng ở gốc (root) ra khỏi bức tranh với sự trợ giúp của lệnh sudo.

With the ever-maturation of the Linux operating system there are more and more people considering a migration from their operating system of choice to the flagship of the open source community. For many this migration is a strange, but simple adventure. For others, however, the task is very daunting and one challenge after another. What most people do not realize is that there are very simple ways to help ease this migration.

In this brief series (if two articles can be considered a series) I will help ease the migration from both Windows to Linux and Mac to Linux. Hopefully, upon reading these articles, you will have a good game plan so your migration (or your users migration) will be as seamless as possible.

Choose your distribution wisely

This is the real key for easy migration. There are a LOT of distributions out there, for just about every type of user and every type of use. There have been plenty of distributions that have attempted to mimic the look and feel of Windows as closely as possible (this was a very ’90s tactic). But ultimately it boils down to which distribution you choose that will help to make your migration simple. Most Windows users are going to want to stick to one of the major distributions (Ubuntu, Red Hat, SuSE) if for only one reason: support. With the major distributions you can actually have a phone number to call when you have a problem. Outside of that you are going to want to look for a distribution who’s goal is simplicity. One advantage that Ubuntu has over the other major is that it takes the root user out of the picture with the help of sudo.

Hãy bắt đầu sử dụng các phần mềm tương tự trước khi bạn chuyển đổi

Hãy đối mặt với điều này, bạn bỏ ra chủ yếu nhiều thời gian để làm việc với các ứng dụng, chứ không phải với hệ điều hành. Vì thế bạn có thể làm công việc chuyển đổi rất, rất dễ dàng hơn nhiều bằng việc sử dụng các ứng dụng mà bạn sẽ sử dụng với hệ điều hành Linux khi bạn đang làm việc với Windows. Bạn có thể cài đặt Firefox, OpenOffice, Thunderbird, Scribus, GIMP, và nhiều ứng dụng khác trên Windows và làm quen việc sử dụng chúng trong một môi trường đã quen thuộc. Bằng việc làm này bạn sẽ loại bỏ được một trở ngại ra khỏi con đường khi việc chuyển đổi thực sự xảy ra.

Hãy kiểm tra phần cứng của bạn

Một trong những vấn đề lớn nhất mà nhiều người đã gặp phải trong quá khứ là tính tương thích của phần cứng. Dù điều này đang chậm chạp trở thành một vấn đề của quá khứ, vẫn có những trường hợp nơi mà một mẩu phần cứng cụ thể nào đó phải được hỗ trợ. Khi bạn cài đặt hệ điều hành, và tìm kiếm một mẩu phần cứng cụ thể nào đó không được hỗ trợ thì cuộc sống máy tính của bạn sẽ trở nên khó khăn hơn. Trước khi bạn thực sự tiến hành chuyển đổi thì hãy chắc chắn là phần cứng mà bạn lên kế hoạch sử dụng sẽ hoạt động như bạn mong đợi. Những gì bạn muốn chú ý đặc biệt là: các card mạng, các card video, và các card âm thanh. Một trong những nơi tốt nhất để kiểm tra là site Các trình điều khiển cho Linux (Linux Drivers).

Cài đặt phần mềm

Với hệ điều hành Windows, việc cài đặt luôn không có gì hơn là một cái nháy kép lên một tệp và sau đó những gì đôi khi phải làm là số lượng các lần nháy núm Next (tiếp theo) bất tận. Trong Linux quá trình cài đặt phần mềm là tập trung hơn. Bạn thường đọc trong các bài viết của tôi về việc mở công cụ Add/Remove Software (Thêm/Bớt phần mềm). Đây là một sự thay đổi cơ bản về triết lý so với Windows. Hãy nghĩ về công cụ Add/Remove Software hơn là như một trung tâm mua sắm cho phần mềm thay vì một nơi để quản lý các phần mềm đã được cài đặt. Một khi bạn vượt ra khỏi triết lý của Windows Add/Remove Software, thì việc cài đặt phần mềm trong Linux chỉ còn là một việc ngon ơ.

Start using similar software before you migrate

Let’s face it, you spend a vast majority of your time working with applications, not operating systems. Because of that you can make the job of migration much, much easier by employing the applications you will use with the Linux operating system while you are working with Windows. You can install Firefox, OpenOffice, Thunderbird, Scribus, The GIMP, and many other applications on Windows and get used to using them in a more familiar environment. By doing this you are removing one obstacle out of your way when the migration actually happens.

Check your hardware

One of the biggest issues that many people have had in the past is hardware incompatibility. Although this is slowly becoming an issue of the past, there are instances where a specific piece of hardware is supported. When you install the operating system, and find a particular piece of hardware is not supported your computing life has become infinitely more difficult. Before you actually do the migration make sure the hardware you plan to use will function as you expect. What you want to pay particular attention to are: Networking cards, video cards, sound cards. One of the best places to check is the Linux Drivers site.

Software installation

With the Windows operating system, installation is always nothing more than a double click of a file and then what sometimes seems like an endless amount of clicking the Next button. In Linux the process of installing software is more centralized. You often read in my articles about opening the Add/Remove Software tool. This is a fundamental change to the philosophy of Windows. Think of the Add/Remove Software tool as more a shopping center for software instead of a location to manage software already installed. Once you get beyond the Windows Add/Remove Software philosophy, installing software in Linux is a snap.

Hơn là một cách để...

Một trong những triết lý mà ban đầu đã lôi cuốn tôi tới Linux là việc luôn có hầu hết nhiều hơn một cách để quan tâm về một tác vụ trong Linux. Điều này là thứ gì đó mà nhiều người sử dụng Windows phải chiến đấu ngay từ đầu. Với Windows thường có một cách thức để tiến hành một tác vụ - cách của Windows. Với Linux luôn có nhiều cách thức để làm thứ gì đó. Điều này thường rất gây lúng túng cho người sử dụng mới. Điều này đặc biệt đúng khi người sử dụng mơi đó tới một danh sách thư để nhờ trợ giúp và có được 5 câu trả lời với 5 cách khác nhau để giải quyết một vấn đề duy nhất. Có ai sai không nhỉ? Liệu mọi người có đều đúng không nhỉ? Trong tình huống này thứ tốt nhất để là có thể là đọc giải pháp của từng người và quyết định giải pháp nào có vẻ đơn giản nhất cho bạn để tái tạo. Cuối cùng, khi tới một danh sách thư để cầu trợ giúp cho Linux, luôn tốt nhất là đặc biệt nhất có thể. Thay vì nói “Tôi phải làm thế nào với A?” bạn có thể nói “Tôi phải làm thế nào với A khi sử dụng một công cụ đồ họa trong GNOME?” hoặc “Cách dễ nhất để thực hiện A trong KDE là gì?”

Những ý nghĩ cuối cùng

Bạn có thể nghĩ đây là những bài học rất chung cho sự chuyển đổi, nhưng đối với một người mới sử dụng Linux thì chúng là những bài học mà có thể tiết kiệm nhiều thời gian và nhiều sự đau đầu. Liệu bạn có bất kỳ mẹo nào về chuyển đổi cho người sử dụng chuyển đổi từ Windows sang Linux không? Nếu có, hãy chia sẻ chúng với các độc giả là bạn bè của Ghacks nhé.

More than one way to…

One of the philosophies that originally drew me to Linux was that there is almost always more than one way to take care of a task in Linux. This is something that many Windows users struggle with at the beginning. With Windows there is generally one way to handle a task – the Windows way. With Linux there is always multiple ways to do something. This is often very confusing to the new user. This is especially made true when that new user goes to a mailing list for help and gets five different replies with five different ways to solve a single problem. Is everyone wrong? Is everyone right? In that situation the best thing to do would be read everyone’s solution and decide which one sounds like it would be the easiest for you to re-create. To this end, when going to a mailing list for Linux help, it is always best to be as specific as possible. Instead of saying “How do I do A?” you might say “How do I do A using a graphical tool in GNOME?” or “What is the easiest way to do A in KDE?”

Final thoughts

You might think these very generic lessons for migration, but to the new-to-Linux user they are lessons that can save a lot of time and a lot of headache. Do you have any migration tips for Windows-to-Linux users? If so, share them with your fellow Ghacks readers.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.