Thứ Tư, 7 tháng 10, 2009

Desktop4education: Mang lại các môi trường mới cho các trường học ở Áo

Desktop4education: Bringing new environments to Austrian schools

by Gregor Bierhals — published on Sep 25, 2009 02:53 PM

Theo: http://www.osor.eu/case_studies/desktop4education-bringing-new-environments-to-austrian-schools

Bài được đưa lên Internet ngày: 25/09/2009

Lời người dịch: Đây là một bài viết dài về một dự án chuyên về giáo dục tại Áo, được khởi động từ năm 2003 mang tên desktop4eduation nhằm mục đích phát triển một hệ điều hành bền vững trong tương lai và sử dụng trong các trường học của nước Áo. Bài viết có nhiều phần như: giới thiệu; nền tảng về tổ chức và chính trị; các vấn đề về kỹ thuật; các vấn đề về pháp lý; quản lý thay đổi; sự hợp tác với các cơ quan nhà nước khác; những thành tựu/bài học đạt được; và phần kết luận. Bản dịch này chỉ dịch một số phần như: các vấn đề kỹ thuật, những thành tựu/bài học đạt được và phần kết luận. Những phần khác các độc giả quan tâm có thể xem theo địa chỉ đường dẫn ở bên trên. Đây thực sự là những chỉ dẫn kinh nghiệm rất quý báu trong việc lựa chọn các phần mềm và các dịch vụ có ích cho các trường phổ thông, cả ở phía máy trạm lẫn ở phía máy chủ một cách hết sức thực tế. Trích từ phần kết luận của dự án: “Dự án Desktop4eduation chỉ ra cách mà các giải pháp phần mềm tự do nguồn mở có thể so sánh với các giải pháp sở hữu độc quyền, mà không có bất kỳ nhược điểm nào về chất lượng. Các phần mềm này cung cấp được cho tất cả các nhu cầu của một trường học, nó dễ dàng để quản lý, và không mang theo bất kỳ giá thành cấp phép nào. Đặc biệt cho khu vực giáo dục vì nó là thật lôi cuốn, khi và sự tiết kiệm ngân sách có thể đước sử dụng vào đâu đó để cải thiện các trang thiết bị học tập và giáo dục. Nó cũng trở nên rõ ràng rằng một sự hiểu sai chúng trong các trường học rằng các phần mềm tự do và nguồn mở là kém cỏi so với các giải pháp sở hữu độc quyền thương mại. Trường hợp của desktop4eduation rõ ràng thể hiện rằng một quan niệm như vậy có lẽ phải dược xem xét lại, khi mà các sản phẩm nguồn mở trong hầu hết các trường hợp cung cấp cùng y hệt các tính năng và chất lượng, trong khi lại dựa trên các tiêu chuẩn, dễ dàng cho các lựa chọn tùy biến, kết quả cuối cùng là tiết kiệm giá thành”. Hy vọng đây là một bài học rất tốt cho nền giáo dục Việt Nam tham khảo. Xem thêm: 55 cách đưa nguồn mở vào quản lý, hợp tác, khoa học về giáo dục. Website của dự án này là ở đây.

Trích đoạn:

Trong năm 2003 trường trung học Weiz, Áo, đã bắt đầu phát triển một hệ điều hành nguồn mở. Mục tiêu tổng thể đã từng là để phát triển một hệ thống mà nó dễ dàng duy trì, bền vững trong tương lai, và tự do về giá thành giấy phép: được gọi là desktop4eduation. Dù phần mềm nguồn mở còn không được sử dụng một cách tích cực tại các trường học ở Áo, thì nó đang trở nên ngày càng quan trọng hơn, khi mà chính phủ cố gắng khuyến khích các giải pháp phần mềm tự do hơn là sở hữu độc quyền ngày một gia tăng. Ngày nay dự án desktop4eduation đang thường xuyên được sử dụng như một trường hợp tham khảo điển hình của Bộ Giáo dục, Nghệ thuật và Văn hóa Liên bang Áo và được khuyến khích bởi họ ở khắp nước Áo.

Technical issues

Để chuyển đổi sang desktop4eduation từ nền tảng phẩn mềm dựa trên Microsoft trước đó cua họ thì trường trung học Weiz đã không phải mua bất kỳ phần cứng mới nào. Hoàn toàn ngược lại, hệ thống mới đã đưa ra những yêu cầu phần cứng tối thiểu mới mà còn thấp hơn cả những yêu cầu trước đó. Mặt khác, liệu trường có quyết định được để chuyển đổi sang một phiên bản mới hơn của Microsoft Windows hay không, mà sự chuyển đổi này có thể còn đắt hơn nhiều, vì các máy tính hiện có không đáp ứng được hầu hết các yêu cầu mà một phiên bản mới có thể đã cần. “Nếu tôi nghĩ về Windows Vista hoặc Windows 7”, Peer (Giáo viên của trường Weiz, người đã khởi xướng một dự án với mục đích giải phóng trường học này khỏi giá thành cấp phép phần mềm và cùng lúc cung cấp một giải pháp phần mềm mà nó dễ dàng cho mạng và người quản trị mạng) giải thích, thì “chúng tôi còn không có cả phần cứng để mà triển khai các giải pháp này”. Với desktop4eduation thì hệ thống này có thể chạy trên các máy trạm cũ của trường, một số trong số đó không có hơn 256MB bộ nhớ và các vi xử lý Pentium 3. Sự triển khai của Linux vì thế không chỉ mang lại ưu thế về tiết kiệm chi phí giấy phép, mà còn cho phép trường này sử dụng các máy trạm cũ hơn cho một khoảng thời gian dài hơn nhiều.

Để lựa chọn các gói phần mềm khác nhau, mà đội đã muốn để đưa vào trong giải pháp phần mềm của desktop4eduation, họ đã triển khai một nghiên cứu tích cực về các ứng dụng cho giáo dục chất lượng tốt và sẵn sàng một cách tự do, trong số đó có rất nhiều, như Peer nhấn mạnh. Họ đã ghi tạc trong tâm rằng các lớp học khác nhau có những nhu cầu riêng biệt. Vì thế, nó có thể không có nhiều ý nghĩa để đưa ra cho lớp 3 với nhiều hơn các phần mềm phức tạp so với những thứ được sử dụng ở lớp 10. May thay hệ thống này đã cho phép điều này chỉ trong một cách rất dễ dàng, trao cho người quản trị các quyền chọn giữa các gói cơ bản cho trường học và các gói cho giáo dục cao hơn. “Rất dễ để sửa đổi, và có nhiều phần mềm chất lượng trên Web, đặc biệt cho khu vực giáo dục”, Peer nói.

For the migration to desktop4education from their previous Microsoft-based software platform the Weiz secondary school did not have to acquire any new hardware. Quite on the contrary, the new system introduced new minimum hardware requirements that were even below the previous ones. On the other hand, would the school have decided to migrate to a newer version of Microsoft Windows, this migration would have even been much more expensive, since the computers in place did not meet most of the requirements a newer version would have had. “If I think of Windows Vista or Windows 7”, explains Peer, “we do not even have the hardware to deploy these solutions. With desktop4education the system can run on the school's older workstations, some of which have not more than 256 MB of memory and Pentium 3 processors. The deployment of Linux therefore not only brings the advantage of saving licensing costs, but also permits the school to use older workstations for a much longer period”.

For the selection of the different software packages, that the team wanted to include in the desktop4education software solution, they carried out an extensive research on freely available and good quality educational applications, of which there are many, as Peer highlights. They had to bear in mind that the different school levels had distinct needs. As such, it would not make much sense to present a 3rd grader with the more complex software that is used in the 10th grade. Luckily the system allowed just this in a very easy fashion, giving the administrator the rights to chose between basic school packages and higher education packages. “It's very easy to modify, and there is a lot of quality software on the Web, especially for the educational sector” states Peer.

In additional to the productivity suits OpenOffice and Sun StarOffice and other software that comes with most Linux distributions, the project website lists the following applications with particular importance for the educational sector:

Bổ sung cho các bộ sản phẩm phần mềm sản xuất OpenOffice và Sun StarOffice và các phần mềm khác mà chúng đi với hầu hết các phát tán Linux, website của dự án liệt kê các ứng dụng sau đây với tầm quan trọng đặc biệt cho khu vực giáo dục:

  • Tuxmath – math application (ứng dụng toán học)

  • Tuxpaint – basic paint programme (chương trình vẽ cơ bản)

  • Tuxtype – 10-finger typing software (phần mềm gõ 10 ngón)

  • G-Compris – learning software for pupils age 2 – 10 (phần mềm học cho tuôi từ 2-10)

  • Qcad – 2D Construction programme (chương trình xây dựng 2 chiều)

  • Geogebra – dynamic math software (phần mềm toán học động)

  • WX Maxima – GUI for the computer algebra system (CAS) (Gieo diện người sử dụng bằng đồ họa cho hệ thống số học máy tính - CAS)

  • Qucs – integrated circuit simulator (trình mô phỏng mạng tích hợp)

  • Dr. Geo – interactive geometry software (phần mềm địa lý tương tác)

  • KDE-Edu – free educational software based on KDE technologies (phần mềm tự do cho giáo dục dựa trên các công nghệ KDE)

Những chương trình này làm cho nó rất thú vị cho các lớp học, vì các phần mềm này tạo điều kiện thuận lợi cho việc hiểu nhiều khi những nội dung họ rất trừu tượng. Xin nhắc chỉ một ví dụ, Dr. Geo là một phần mềm học địa lý, mà nó giúp các học sinh hiểu về các chức năng địa lý cơ bản trong theo một cách đáng chơi. Điều này làm cho nó rất dễ dàng để tích hợp vào một lớp học địa lý thông thường, xem thứ đó là còn hơn cả những mở rộng đối với giáo viên mà nó yêu cầu nhiều sự tương tác và tham gia hơn. Hầu hết các ứng dụng đi theo ý tưởng này, để giúp học sinh học các nội dung dễ dàng hơn. Việc có một loạt các ứng dụng để học cũng trao cho Peer cơ hội chọn các phần mềm phù hợp cho mỗi lớp của trường.

These programs make it very interesting for the classroom, since the software facilitates the understanding of sometimes very abstract learning content. To mention just one example, Dr. Geo is a geometry learning software, which helps students in understanding basic geometry functions in a playful manner. This makes it very easy to integrate into a normal geometry class, seeing that it is more of an extension to the teacher that asks for more interaction and participation. Most applications follow this idea, of helping students to learn content more easily. Having a great variety of learning applications also gave Peer the chance to select the appropriate software for each school level.

As a server operating system Peer also had to find a solution that was able to control both: Windows and Linux operating clients. An additional requirement was that it had to be easily integrated in existing networks, as his school, but also other schools, would have to be able to dual boot, choosing either the Windows or the Linux distribution. Further, students had to be able to access their data from their home computer, which in most cases was running Windows. This is how the development of server4education came about, which met exactly these requirements. It is built on Suse Linux Server and features the following network services:

Với một hệ điều hành máy chủ thì Peer cũng đã tìm ra một giải pháp mà nó có khả năng để kiểm soát cả: các máy trạm chạy Windows và Linux. Một yêu cầu bổ sung là việc nó phải dễ dàng tích hợp được trong các mạng hiện có, như trường của ông, nhưng cũng cho những trường khác nữa, có thể có khả năng khởi động máy ở 2 chế độ, khi chọn hoặc Windows hoặc Linux. Hơn nữa, các học sinh phải có khả năng truy cập được các dữ liệu của chúng từ máy tính ở nhà của chúng, mà trong nhiều trường hợp chạy Windows. Điều này là cách mà sự phát triển của server4education tiến hành, mà nó đáp ứng được chính xác các yêu cầu này. Nó được xây dựng trên SuSE Linux Server và các tính năng sau đây cho các dịch vụ mạng:

  • CUPS print server (máy chủ in ấn)

  • DHCP dynamic IP allocation (phân bổ IP động)

  • DNS

  • NTP as time server (máy chủ thời gian)

  • openLDAP as the centralized user administration (để quản lý tập trung người sử dụng)

  • Samba as the data server (máy chủ dữ liệu)

  • Apache-Webserver with PHP5

  • MySQL and PostgreSQL database servers (các máy chủ cơ sở dữ liệu)

The pre-installed applications make it easy to administer the content and to work seamlessly on the network. And just like with desktop4education, all of them are freely available under various open source licenses:

Các ứng dụng được cài đặt sẵn làm dễ dàng để quản trị nội dung và làm việc một cách trơn tru trong suốt trên mạng. Và cũng như với desktop4eduation, tất cả chúng là tự do sẵn có theo một loạt các giấy phép nguồn mở:

  • Joomla! – the content management system (Hệ quản trị nội dung)

  • Moodle – the learning platform (nền tảng học điện tử)

  • Gallery (v.1) – easy administration of photos (quản lý dễ dàng ảnh)

  • DokuWiki – common online-notebook (máy tính xách tay trực tuyến chung)

  • phpMyAdmin – administration of MySQL database (quản trị cơ sở dữ liệu MySQL)

  • phpPgAdmin – administration of PostgreSQL database (quản trị cơ sở dữ liệu PostgreSQL)

  • x2go – terminal server (máy chủ đầu cuối)

  • squid – proxy server (máy chủ ủy nhiệm)

  • gnump3d – mp3 file server (máy chủ tệp)

Trong quá trình phát triển một số ít các vấn đề đã nảy sinh một cách tương đối, và việc tìm kiếm dựa trên web thường giúp để giải quyết các vấn đề và tìm kiếm những câu trả lời đúng. Dù Peer và đội phát triển của ông không tham gia tích cực vào bất kỳ cộng đồng nguồn mở nào thì họ cũng vẫn thường sử dụng sự tinh thông hiểu biết có được trong hàng loạt các nhóm thảo luận và website. Hơn nữa về điều này đội đã đi tới nhiều hội nghị về nguồn mở, hầu hết đáng nhớ là Knoppix Days, nơi mà họ có được các thông tin quan trọng, mà chúng giúp đáng kể trong việc đánh dấu những rủi ro và tránh những cạm bẫy, vì thế tạo điều kiện thuận lợi cho toàn bộ sự phát triển.

During the development process relatively few problems occurred, and web based search usually helped to solve problems and to find just the right answers. Although Peer and his development team did not participate actively in any open source communities they often used the expertise found in various forums and websites. In addition to this the team went to many open source conferences, most notably the Knoppix Days, where they acquired important information, which helped significantly in mapping out the risks and avoiding pitfalls, therefore facilitating the overall development process.

Achievements / Lessons learned

Những thành tựu/bài học đạt được

Đối với cả Peer và Schwarzinger (người giám sát sự chuyển đổi tại trường phổ thông trung học Rechte Kremszeile, ) rõ ràng là để cho một dự án như thế này thành công thì một người cần một đội mà làm việc với cường độ cao vượt ra khỏi sự kết tội. Điều này là quan trọng, vì đã hầu như không có bất kỳ phần thưởng tài chính nào trong quá khứ và rất nhiều sự chống đối trên đường đi. “Bạn phải là say sưa và kiên trì” Peer nói, để tạo ra một giải pháp tốt và thuyết phục được bất kỳ ai.

Việc lên kế hoạch thận trọng về triển khai dự án, không chỉ từ một viễn cảnh của phần mềm, mà còn từ một viễn cảnh quản lý xã hội và sự thay đổi và so sánh tốt với các giải pháp sở hữu độc quyền đã cho phép đội giành được sự chấp nhận cho dự án của họ từ một loạt những người đóng góp tham gia có liên quan, và để loại bỏ những nghi ngờ và chống đối.

Schwarzinger cũng nói tới rằng điều quan trọng để sử dụng các phần mềm toàn diện, mà nó không chỉ vận hành trên một hệ thống Linux, mà còn trên nhiều hệ thống khác nữa. Việc sử dụng các ứng dụng như là Mozilla Firefox và Thunderbird, hoặc OpenOffice làm cho điều này dễ dàng, khi các học sinh không chỉ sử dụng chúng tại trường học, mà còn tại nhà bất chấp hệ điều hành mà chúng sử dụng là gì ở đó.

Phiên bản khởi động sống từ ổ USB của cả 2 hệ điều hành (desktop4eduation và Linux Advanced) đã đóng góp cho một sự triển khai thành công đặc biệt tại 2 trường học. Việc không phải cài đặt một hệ thống mới trên các máy tính của phụ huynh, mà đơn giản là cắm vào một ổ USB, xua đi nhiều sự sợ hãi mà các phụ huynh đã thể hiện ban đầu. Bằng cách này, các học sinh có thể làm việc ngay cả ở nhà với chính xác môi trường máy tính để bàn y hệt mà họ thấy trong các máy trạm ở trường, không phải làm bất kỳ quá trình cài đặt phức tạp nào.

For both Peer and Schwarzinger it is clear that in order for such a project to be successful one needs a team that works out of conviction. This is important, because there have been hardly any financial rewards in the past and a lot of resistance in the way. “You have to be passionate and enduring” says Peer, in order to make a good solution and to convince anyone thereof.

The careful planning of the project implementation, not only from a software perspective, but also from a social and change management perspective, is therefore very important. Only by delivering a product that actually meets all the requirements and compares well to proprietary solutions allowed the team to gain acceptance for their project from the various stakeholders involved, and to remove doubts and resistance.

Schwarzinger also mentions that it is important to use comprehensive software, which not only functions on a Linux system, but on many other systems as well. Using applications such as Mozilla Firefox and Thunderbird, or OpenOffice makes this very easy, as the students do not only use them at school, but also at home irrespective of the operating system that is used there.

The live booting USB drive version of both operating systems (desktop4education and Linux Advanced) contributed to a successful deployment in the two schools in particular. Not having to install a new system on the parents computers, but simply plugging in a USB drive, took away much of the fear parents initially had shown. This way, students can work even at home with the exact same desktop environment that they are seeing at their school workstation, without having to do any of the complicated installation processes.

Như là một kết quả của những trường hợp điển hình thành công riêng rẽ này, và được ủng hộ bởi các nghiên cứu được cung cấp bởi Đại học Donau, chính phủ Áo ngày nay đưa ra một khung công việc có lợi ngày một gia tăng cho việc sử dụng các sản phẩm nguồn mở trong khu vực giáo dục. Khi Bộ này đã nhận thức được tiềm năng của các sản phẩm như thế này, thì các giấy phép với các nhà cung cấp phần mềm sở hữu độc quyền có thể sẽ từng bước mất đi. Phần thưởng về tài chính mà nó được trao cho các trường học, vì sử dụng OpenOffice và kết quả tiết kiệm được về giá thành giấy phép, chỉ là một ví đụ của sự thay đổi chính sách này.

As a result of those individual success cases, and backed by sound studies provided by the Donau University, the Austrian government provides today an increasingly beneficial framework for the use of open source products in the educational sector. As the Ministry has realized the potential of such software products, licenses with proprietary software providers perhaps will fade away step wise. The financial reward that is given to schools, for the use of OpenOffice and resulting savings on licence costs, is just one example of this policy change.

Conclusion

Kết luận

Dự án Desktop4eduation chỉ ra cách mà các giải pháp phần mềm tự do nguồn mở có thể so sánh với các giải pháp sở hữu độc quyền, mà không có bất kỳ nhược điểm nào về chất lượng. Các phần mềm này cung cấp được cho tất cả các nhu cầu của một trường học, nó dễ dàng để quản lý, và không mang theo bất kỳ giá thành cấp phép nào. Đặc biệt cho khu vực giáo dục vì nó là thật lôi cuốn, khi và sự tiết kiệm ngân sách có thể đước sử dụng vào đâu đó để cải thiện các trang thiết bị học tập và giáo dục. Nó cũng trở nên rõ ràng rằng một sự hiểu sai chúng trong các trường học rằng các phần mềm tự do và nguồn mở là kém cỏi so với các giải pháp sở hữu độc quyền thương mại. Trường hợp của desktop4eduation rõ ràng thể hiện rằng một quan niệm như vậy có lẽ phải dược xem xét lại, khi mà các sản phẩm nguồn mở trong hầu hết các trường hợp cung cấp cùng y hệt các tính năng và chất lượng, trong khi lại dựa trên các tiêu chuẩn, dễ dàng cho các lựa chọn tùy biến, kết quả cuối cùng là tiết kiệm giá thành.

Nó cũng đã chỉ ra rằng những sáng kiến của chính phủ mà chia sẻ các phần của giá thành thực tế của chi phí giấy phép phần mềm với các trường học có thể sẽ là một cách thức có khả năng sống được để làm cho các trường học chú ý hơn vào dạng các sản phẩm sẵn sàng cho họ và giá thành tiềm ẩn bên trogn của chúng. Chính phủ Áo về điều này dường như đã có một tiếp cận phù hợp, với các bước tiếp theo sẽ đi trong những năm tới. Trong khi việc khuyến khích sử dụng phần mềm tự do trong khu vực giáo dục là thực sự mong muốn, thì câu hỏi chính phủ sẽ can thiệp mở rộng thế nào trong thị trường này là một khía cạnh khác đáng quan tâm. Mô hình cấp phép “tiết kiệm €10,- / thanh toán €10,-”, mà nó tưởng thưởng cho các trường học mà chúng tiết kiệm được về giá thành giấy phép dường như sẽ là một tiếp cận có thể sống được. Tuy nhiên, nếu tiếp cận y như vậy có thể sống được một cách bình đẳng cho việc đổi chác hệ điều hành, thì đối với sự can thiệp thị trường, các khía cạnh tài chính, sự phức tạp của kỹ thuật haowcj những thay đổi văn hóa được đòi hỏi, vẫn còn phải được nghiên cứu tiếp tục.

The Desktop4education project shows how free open source solutions can compare to proprietary solutions, without any shortcomings quality wise. The software provides all a school needs, it is easy to administer, and does not bring about any licensing costs. Especially for the educational sector it is therefore potentially attractive, since budget savings can be used elsewhere to improve the learning facilities and educational provision. It also became clear that a common misconception in schools is that free or open source software is inferior to commercial proprietary solutions. However the desktop4education case clearly demonstrates that such a conception perhaps should be reconsidered, as open source products in most cases provide the same functionality and quality, while being based on standards, having easy customization options, ultimately resulting in cost savings.

It also has been shown that governmental initiatives that share part of the real cost of software license fees with the schools can be a viable mean to make schools paying closer attention to the type of products available to them and their underlying cost. The Austrian government in this respect appears to have taken a suitable approach, with further steps likely to follow in the coming years. While the promotion of the use free software in the educational sector is certainly desirable, the question to what extent the government should intervene in the market is another aspect worth mentioning. The “save €10,- / pay €10,-” licensing model, that rewards schools that save on license cost appears to have been a viable approach. However, if the same approach would be equally viable for the exchange of the operating system, be it in terms of market intervention, financial aspects, technical complexity or required cultural changes, remains to be further investigated.

Đối với các dự án như desktop4eduation thì một tiêu chí quan trọng cho thành công trên một phạm vi rộng lớn hơn dường như sẽ là 'nhận thức của cộng đồng' về các sản phẩm phần mềm nguồn mở và không nhìn những thứ này như những giải pháp kém cỏi so với các sản phẩm sở hữu độc quyền. Thực tế là rất nhiều, nếu không nói là hầu hết các trường học ở Áo sẽ vẫn miễn cưỡng sử dụng các phần mềm nguồn mở đang miêu tả điều này rất tốt. Có lẽ một cách phù hợp để thay đổi những nhận thức như vậy của công chúng có thể sẽ là một sự hợp tác gần hơn nữa giữa các dự án tương tự để giành được về tính có thể trụ vững được. Trong bất kỳ trường hợp nào, chỉ việc gửi đi các đĩa CD hoặc DVD dường như là quá ít, hoặc là dạng quảng bá không đúng cách, thấy rằng nó không thành công lắm cho tới nay. Trong khi những động lực về tài chính có thể có hiệu quả ở một vài mức độ nào đó, thì có thể quan trọng ngang bằng phải có một sự gia tăng về số lượng các hội thảo chuyên đề, các khóa đào tạo và những sự kiện khác ở một mức độ vùng và quốc gia, mà chúng có thể cho phép để trình diễn các sản phẩm và vượt qua được những hiểu biết sai trái. Như đã lưu ý bởi đội dự án desktop4eduation, sự tham gia tại các hội thảo chuyên đề và các sự kiện hoặc việc cung cấp hỗ trợ cho các trường học khác có thể có được một ảnh hưởng tích cực lên sự phát triển của phần mềm nguồn mở, nhưng để khích động những sự phát triển trên phạm vi rộng lớn có lẽ đòi hỏi những hành động phạm vi rộng lớn ngang bằng, chứ không chỉ những hành động riêng lẻ. Sẽ còn được thấy liệu các chính sách mới của chính phủ sẽ mang lại hay không thay đổi này, và liệu có hay không các chính sách như vậy sẽ hỗ trợ những phát triển ở phạm vi rộng các giải pháp như là desktop4eduation.

For projects such as thedesktop4eduation an important criteria to succeed on a larger scale appears to be 'public awareness' of open source software products and to not see those as inferior solutions to proprietary ones. The fact that many, if not most Austrian schools are still reluctant to use open source software illustrates this very well. Perhaps one suitable way to change such public perceptions would be a closer cooperation amongst similar projects to gain on visibility. In any case, just sending out CDs and DVDs appears to be too little, or the wrong type of promotion, seeing that it has not been very fruitful so far. While financial incentives may be effective to some level, it might be equally important to have an increasing number of workshops, trainings and other events on a regional and national level, that would allow to showcase the products and to overcome misconceptions. As noted by the Desktop4eduation project team, participation at workshops and events or providing support to other schools can have a positive impact on the deployment of open source software, but to foster large scale deployments perhaps requires equally large scale actions, but not only individual ones. It remains to be seen if the government's new policies will bring about this change, and whether or not such policies will support large scale deployments of solutions such as the desktop4education one.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.