Without Free Software, Open Source Would Lose its Meaning
September 28th, 2009 by Glyn Moody
Theo: http://www.linuxjournal.com/content/without-free-software-open-source-would-lose-its-meaning
Bài được đưa lên Internet ngày: 28/09/2009
Lời người dịch: Bạn có thực sự mong muốn trở thành người bảo vệ cho phần mềm tự do? Đừng bao giờ thỏa hiệp rằng chỉ cần phần mềm nguồn mở đi được vào dòng chính thống là đủ. Hãy nhớ, mục tiêu cuối cùng là sự *TỰ DO* cho phần mềm, chứ không phải phần mềm nguồn mở được đi vào dòng chính thống. Bài viết này dạy cho bạn những lý lẽ vì sao nó lại như vậy.
Tôi là một fan hâm mộ những bài viết của Matt Asay về phần mềm tự do. Ông kết hợp một sự hiểu biết phân tích sâu sắc với thứ hiếm có: kinh nghiệm thực tiễn lâu năm trong thế giới kinh doanh nguồn mở. Nhưng dù ngay vậy thì cả tôi thường mong đợi đọc các bài viết của ông, tôi đã từng kinh sợ về sự xuất hiện một thứ mà tôi đã biết, một ngày, ông có thể viết... vì nó có thể là không đúng. Và bây giờ ông đã viết ra nó, với đầu đề tự nó giải thích được: “Phần mềm tự do đã chết. Nguồn mở muôn năm”.
Matt tuyên bố trong đoạn đầu của ông những gì vấn đề chính là:
Một trong những thứ truyền cảm hứng nhất mà tôi đã chứng kiến trong hơn 10 năm của tôi trong nguồn mở là sự ôm lấy một cách dần dần tính thực dụng của nó. Bằng “tính thực dụng” tôi không có ý chỉ “sự đầu hàng”, bởi nguồn mở ngày càng nhìn giống thế giới sở hữu độc quyền hơn là nó tìm cách chiếm chỗ. Hay là, tôi có thể dự đoán rằng nguồn mở càng đi tới dòng chính thống bao nhiêu thì nó càng học được cách thỏa hiệp bấy nhiêu, những thỏa hiệp mà làm cho nó mạnh hơn; chứ không yếu hơn.
Khi tôi đã phỏng vấn Richard Stallman vào năm 1999 thì đây là những gì ông nói về chủ đề này:
Lý do duy nhất mà chúng ta có toàn bộ một hệ điều hành tự do là vì đối với phong trào mà nói thì chúng ta muốn một hệ điều hành mà nó hoàn toàn là tự do, chứ không phải là 90% tự do.
Nguồn mở tồn tại từ sự từ chối thỏa hiệp bởi những người tạo ra các chương trình phần mềm tự do. “Sự thực dụng” mà Matt tán dương chỉ là một lựa chọn cho nguồn mở vì những người mà đã làm cật lực trong việc tạo ra các phần mềm tự do đã từ chối thỏa hiệp ngay từ lúc ban đầu.
10 năm trước, Stallman đã chỉ ra những nguy hiểm của sự thỏa hiệp:
Nếu bạn không có sự tự do như một nguyên tắc, thì bạn có thể không bao giờ thấy một lý do không làm ra một sự ngoại lệ. Luôn luôn sẽ có những thời điểm cho một lý do này nọ là có một số sự thuận lợ thực tế trong việc tạo ra một ngoại lệ.
I'm a big fan of Matt Asay's writings about free software. He combines a keen analytical intelligence with that rare thing: long-term hands-on experience in the world of open source business. But even though I generally look forward to reading his posts, I have been rather dreading the appearance of one that I knew, one day, he would write...because it would be wrong. And now he has written it, with the self-explanatory headline: “Free software is dead. Long live open source.”
Matt states in his first paragraph what the key issue is:
One of the most inspiring things I've witnessed in my 10-plus years in open source is its gradual embrace of pragmatism. By "pragmatism" I don't mean "capitulation," whereby open source comes to look more like the proprietary world it has sought to displace. Rather, I would suggest that the more open source has gone mainstream the more it has learned to make compromises, compromises that make it stronger, not weaker.
When I interviewed Richard Stallman in 1999 this is what he had to say on this subject:
The only reason we have a wholly free operating system is because of the movement that said we want an operating system that's wholly free, not 90 percent free.
Open source exists because of a refusal to compromise by the creators of free software programs. The “pragmatism” that Matt lauds is only an option for open source because the people who did all the hard work in creating free software refused to compromise initially.
Ten years ago, Stallman pointed out the dangers of compromise:
If you don't have freedom as a principle, you can never see a reason not to make an exception. There are constantly going to be times for one reason or another there's some practical convenience in making an exception.
Sự thỏa hiệp là một con dốc khó xử: một khi bạn bắt đầu lao dốc, thì sẽ không có điểm dừng rõ ràng. Điều này đúng là nằm trong tay của Microsoft: chiến lược hiện hành của hãng này là pha loãng ý nghĩa của từ “nguồn mở” - một sự “hãy ôm lấy, mở rộng, tiêu diệt” kinh điển – cho tới khi nó trở nên chỉ còn là những từ thông dụng khác về marketing, được áp dụng thường xuyên hàng ngày, và cuối cùng không có giá trị thực tế nào.
Thế sao? Bạn có thể sẽ hỏi. Nếu, như Matt viết, toàn bộ luận điểm là “sẽ đi vào dòng chính thống”, rồi việc xóa nhòa như vậy đường phân cách phần mềm tự do khỏi phần mềm không tự do chắc chắn là một cái giá thành nhỏ bé phải trả để đạt được sự sử dụng rộng lớn hơn đó về nguồn mở. Nó có thể dường như vậy trong ngắn hạn, nhưng tôi không tin là nó là một chiến lược thông minh về dài hạn, ngay cả từ một quan điểm thực dụng thuần túy.
Ví dụ, những thỏa hiệp hiện nay mà bao gồm việc làm việc với các công nghệ được phát triển bởi Microsoft mà đối với nó hãng có thể giữ các bằng sáng chế trong một số phạm vi quyền hạn có nghĩa rằng cuối cùng các lập trình viên nguồn mở sẽ bị bắt làm con tin cho cơ đồ của họ và làm xói mòn sức mạnh của họ về sự tự khẳng định mình trong tương lai.
Hơn nữa, nếu khái niệm “nguồn mở” trở thành vô giá trị, thì các lập trình viên và người sử dụng sẽ trở thành vỡ mộng, và bắt đầu bỏ trốn nó. Cái trước sẽ thấy việc chia sẻ ngày một gia tăng một cách không cân xứng, khi những đóng góp của họ bị lấy đi mà sự trả về là rất ít (đôi khi điều đó có thể cũng xảy ra ngay cả đối với các công ty nguồn mở sử dụng GNU GPL nếu họ yêu cầu rằng những người đóng góp nhượng lại bản quyền của họ, như hầu hết hiện đang làm). Người sử dụng tương tự sẽ phát hiện ra rằng một số trong các ứng dụng nguồn mở “nhạt nhòa” kiểu mới này thất bại trong việc phân phối những lợi ích được hứa hẹn về sự kiểm soát, tùy biến và tiết kiệm chi phí.
Nhưng, tất nhiên, đỉnh điểm là không “đi vào dòng chính thống”: như Stallman đã nói, đây là về việc có được “sự tự do như một nguyên tắc”. Việc lan truyền phần mềm tự do là về việc lan truyền các phần mềm *tự do*, chứ không phải *phần mềm* tự do (nhấn mạnh vào chứ *tự do*, chứ không phải chữ *phần mềm*): phần mềm đơn giản là công cụ, không phải là thứ cuối cùng. Đây là những gì mà Stallman đã nói chục năm về trước:
Có những vấn đề quan trọng hơn về sự tự do – những vấn đề của sự tự do mà mỗi người đều đã nghe tới là quan trọng hơn nhiều so với những thứ này: tự do được nói, tự do được xuất bản, tự do được hội họp.
Compromise is a slippery slope: once you start down it, there are no obvious places to stop. This plays right into Microsoft's hands: its current strategy is to dilute the meaning of “open source” - classic “embrace, extend, extinguish” - until it becomes just another marketing buzzword, applied routinely, and ultimately with no real value.
So what? You may ask. If, as Matt writes, the whole point is “to go mainstream”, then such blurring of the line separating free software from non-free software is surely a small price to pay to achieve that wider use of open source. It might seem so in the short term, but I don't believe it's a wise strategy in the long term, even from a purely pragmatic viewpoint.
For example, current compromises that include working with Microsoft-developed technologies for which it may hold software patents in some jurisdictions mean that ultimately open source developers are giving hostages to fortune and undermining their power of self-determination in the future.
Moreover, if the term “open source” becomes devalued, coders and users will become disillusioned, and start to desert it. The former will find the sharing increasingly asymmetric, as their contributions are taken with little given in return (something that may well happen even to open source companies using the GNU GPL if they demand that contributors cede their copyright, as most currently do). Users will similarly discover that some of these new-style “blurred” open source applications fail to deliver the promised benefits of control, customisation and cost-savings.
But, of course, the point is not “to go mainstream”: as Stallman said, it's about having “freedom as a principle.” Spreading free software is about spreading *free* software, not free *software*: software is simply the means, not the end. This is what Stallman said a decade ago:
there are more important issues of freedom – the issues of freedom that everybody's heard of are much more important than this: freedom of speech, freedom of the press, free assembly.
Vì thế vì sao Stallman còn lo lắng ngay cả với phần mềm tự do ư?
Tôi không thấy cách nào tôi có thể làm thứ gì đó quan trọng hơn trong một số lĩnh vực khác.
Stallman tiếp tục một cách bền bỉ cuộc thập tự chinh của mình vì sự tự do thông qua phần mềm tự do vì ông nhận thức được rằng đó là nơi mà ông có thể đóng góp được nhiều nhất.
Và vì đây là cách mà ông đấu tranh cho tự do, không có thỏa hiệp, ông được chuẩn bị để làm và để nói những thứ mà mọi người trong thế giới nguồn mở thực dụng này thấy đáng ân hận – ngay cả việc gây chấn động. Điều đó thường là vì nó một cách không thuận lợi làm cho công việc của họ “đi theo dòng chính thống” thêm khó hơn, và một phần vì sự chán ghét thực sự đối với một số hành động của Stallman. Nhưng những gì họ không nhận thấy được là những người chiến đấu cho tự so đó – vì những thứ đó là cách mà Stallman bản thân ông nhìn nhận – luôn quá tập trung vào những mục tiêu lớn hơn của họ mà những vấn đề trần tục như sự thuận lợi và cách cư xử đúng có xu thế thất bại bởi những thứ bên lề.
Cuối cùng, lý do mà phần mềm tự do không thể thỏa hiệp là vì chúng ta thỏa hiệp về bất kỳ sự tự do nào trong sự nguy hiểm của chính chúng ta: không có thứ gì tự do 50% cả. Như lịch sử dạy chúng ta, sự tự do sẽ không chiến thắng được bằng “việc đi vào dòng chính thống”, mà bằng những số lượng nhỏ những người ngoan cường và thường làm trái ý những người độc tưởng mà họ từ chối thỏa hiệp cho tới khi họ có được những gì họ muốn. Điều tuyệt vời là việc chúng ta có thể tất cả cùng chia sẻ những sự tự do mà họ chiến thắng, dù có hay không việc chúng ta đã giúp chiến thắng họ, và dù có hay không việc chúng ta có thể sống theo những tiêu chuẩn cao về tính nghiêm khắc của họ.
Nhưng công bằng mà nói, không có sự cứng rắn sắt đá của họ, sự đấu tranh luôn bền bỉ của họ và những chiến thắng sẽ xảy ra của họ thì chúng ta có thể tất cả đã đánh mất đi những sự tự do đó, vì chúng chỉ là tạm thời, và phải luôn luôn được chinh phục lại. Đặc biệt, không có quan điểm cố định về phần mềm tự do không thỏa hiệp, thì nguồn mở có thể sớm tự nó hòa vào dòng chính thống với sự vô nghĩa.
So why does Stallman even bother with free software?
I don't see how I could do something more important in some other area.
Stallman doggedly continues his crusade for freedom through free software because he recognises that that is where he can make the greatest contribution.
And because this is how he fights for freedom, without compromise, he is prepared to do and say things that people in the pragmatic world of open source find regrettable – shocking, even. That's partly because it inconveniently makes their job of “going mainstream” harder, and partly because of a genuine distaste for some of Stallman's actions. But what they overlook is that freedom fighters – for that is how Stallman regards himself – have always been so focussed on their larger goals that mundane matters like convenience and good manners tend to fall by the wayside.
Ultimately, the reason that free software cannot compromise is because we compromise over any freedom at our peril: there is no such thing as 50% free. As history teaches us, freedom is not won by “going mainstream”, but by small numbers of stubborn and often annoying monomaniacs that refuse to compromise until they get what they want. The wonderful thing is that we can all share the freedoms they win, whether or not we helped win them, and whether or not we can live up to their high standards of rigour.
But equally, without their obduracy, their constant striving and their eventual victories we would all lose those freedoms, because they are only temporary, and must be constantly reconquered. Specifically, without the fixed point of uncompromising free software, open source would soon mainstream itself into meaninglessness.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.