Thứ Sáu, 23 tháng 10, 2009

Làm gì nếu bạn có một bữa tiệc khai trương và không có ai tới?

What if you had a launch party and nobody came?

Microsoft lắng nghe người sử dụng, vì không ai còn nghe theo Microsoft nữa

MS listens to users, cos no one is listening to MS

By Joe Fay

Posted in Operating Systems, 22nd October 2009 11:02 GMT

Theo: http://www.theregister.co.uk/2009/10/22/win7_launch/

Bài được đưa lên Internet ngày: 22/10/2009

Lời người dịch: Microsoft đã tung ra Windows 7 vào ngày 22/10 vừa qua. Nhưng thật buồn cho Microsoft, khi mà “Microsoft lắng nghe người sử dụng, vì không ai còn nghe theo Microsoft nữa”, “Những gì chắc chắn chỉ ra là việc không một ai sợ Microsoft nữa, và Steve Ballmer và phần còn lại của Redmond không thể ra lệnh cho nghị trình theo cách mà họ vẫn quen làm” và “Nhìn vào cái cách mà những đối thủ cạnh tranh của Microsoft đã và đang lang thang diễu hành đâu đó, thì an toàn để nói sự khai trương hệ điều hành truyền thống lớn cuối cùng thực sự là của … Vista. Và đó là vì sao mà Microsoft bây giờ đang trả giá”.

Bình luận: Nếu có một nét nổi bật về buổi khai trương Windows 7 của Microsoft tuần này, thì đó là sự thừa thãi của các thông tin kỹ thuật hấp dẫn khác.

Tôi đã quen rằng thế giới máy tính cá nhân đã đứng cho tới khi mà một hệ điều hành mới của Microsoft đã được tung ra, theo cả nghĩa đen và phép ẩn dụ.

Mọi người thực sự đã xếp hàng quanh khu này vì Windows 95 - hoặc ít nhất đã được chuẩn bị để tin tưởng rằng những người khác đã - và sức mạnh tài chính của người khổng lồ phần mềm này có nghĩa là nó có thể đỡ đầu cho việc in ấn của tờ báo The Times chạy cả một ngày. Và nên nhớ, đây là trước khi sự chuyển dịch lên quảng cáo trực tuyến để lại những nhà xuất bản báo giấy quốc gia nhảy với những đồng xu chỉ để giữ cho việc in ấn chạy.

Vâng tuần này, khi Microsoft đã lên số cho việc tung ra những gì mà mỗi người đều nghĩ là một phiên bản xứng tầm vóc của Windows 7, thì bản thân sự kiện này lại từng nằm trong sự nguy hiểm của sự quét sạch bởi một cơn thủy triều những kẻ phá bĩnh.

IBM chọn công bố một liên kết với Canonical để tung ra một đám mây Ubuntu và Lotus chào những thứ có thể xuất hiện, có thể đâu đó vào năm sau. Ai mà biết được. Họ đã hoàn toàn dứt khoát rằng họ đã hướng tới việc đánh cắp tiếng sét đánh của Microsoft.

Red Hat chọn ngày hôm qua để gặp các nhà báo và đã công bố “Microsoft từng không thể chạm tới được - cho tới gần đây”. Marc Benioff của Salesforce.com đang hiện diện khắp Luân Đôn, kể cả tại một hội nghị của Google về máy tính đám mây.

Trong khi đó cơn thủy triều của Fedora, Mozilla và OpenOffice bản beta tiếp tục không thuyên giảm.

Tuy nhiên, chính sản phẩm của Apple phô trương rầm rội đêm qua mà nó phải thực sự bị tổn thương. Khi Microsoft đã đụng chạm lần cuối tới Windows 98, thì Apple còn đang khôi phục lại từ một loạt những CEO thảm họa, và nhiều người đã thấy sự tồn tại tiếp tục của nó không gì hơn là một mẩu lợi ích hợp tác của Microsoft, được thiết kế để làm chệch hướng bất kỳ sự chú ý nào từ Bộ Tư pháp.

Comment If there's one standout feature about Microsoft's launch of Windows 7 this week, it's the abundance of other compelling tech news.

It used to be that the PC world stood still when a new Microsoft operating system was launched, literally and figuratively.

People really did queue around the block for Windows 95 - or at least were prepared to believe that other people did - and the software giant's financial might meant it could sponsor the print run of The Times for a day. And remember, this was before the shift to online advertising left national newspaper publishers dancing for pennies just to keep the presses running.

Yet this week, as Microsoft has geared up for the launch of what everyone thinks is a make or break release in Windows 7, the event itself has been in danger of being swept away by a tide of spoilers.

IBM chose to announce a tie-up with Canonical to punt an Ubuntu and Lotus cloud offering that might appear, maybe sometime next year. Who knows. They were quite explicit that they were aiming to steal Microsoft's thunder.

Red Hat chose yesterday to meet journalists and declared "Microsoft was untouchable - until recently". Salesforce.com's Marc Benioff is making appearances all over London, including one at a Google conference on cloud computing.

Meanwhile the tide of Fedora, Mozilla and Open Office betas continues unabated.

However, it was Apple's product splurge last night that must have really hurt. When Microsoft was putting the final touches to Windows 98, Apple was recovering from a series of disastrous CEOs, and many saw its continued existence as nothing else than a piece of Microsoft corporate welfare, designed to deflect any interest from the DoJ.

12 năm sau, và nó hoàn lại vị cứu tính một thời của nó thế nào? Bằng việc nhắm vào một dòng nước tiểu lên khắp ngày lễ lớn của Microsoft.

Bạn có thể nhìn vào tất cả nó như một minh chứng rằng Microsoft đã đánh mất đi sự sắc nhọn của mình và tự đặt mình vào “một quá trình dài và quanh co hướng tới sự không thích hợp” như một vết toác của tờ New York Times. Hoặc bạn có thể đi ra khắp nơi và ngắm những hành động của Apple như một sự tuyên chiến về bản thân nền công nghiệp máy tính cá nhân.

Những gì chắc chắn chỉ ra là việc không một ai sợ Microsoft nữa, và Steve Ballmer và phần còn lại của Redmond không thể ra lệnh cho nghị trình theo cách mà họ vẫn quen làm.

Điều chớ trêu là việc Microsoft đã đưa ra cho người sử dụng hàng tháng trời để làm quen với sản phẩm này, và trong khi chiến lược marketing của hãng còn là một câu hỏi - thì việc chia rẽ Cậu ấm của Gia đình (Family Guy), việc đưa lên sân khấu một đám bè đảng Tupperware và đại loại thế - những câu trả lời mà chúng ta đã thấy cho tới nay, chủ yếu, từng đã là thuận lợi.

Đây là một sự hiển nhiên để nói Windows 7 là sự khai trương hệ điều hành lớn cuối cùng trước khi tất cả các phần mềm của chúng ta kết thúc trên một máy chủ nằm ở đâu đó ở Iceland.

Nhìn vào cái cách mà những đối thủ cạnh tranh của Microsoft đã và đang lang thang diễu hành đâu đó, thì an toàn để nói sự khai trương hệ điều hành truyền thống lớn cuối cùng thực sự là của … Vista. Và đó là vì sao mà Microsoft bây giờ đang trả giá.

Twelve years on, and how does it repay its onetime saviour? By directing a stream of piss all over Microsoft's big day.

You can look at it all as evidence that Microsoft has lost its edge and set itself on "a long and winding course toward irrelevance" as one New York Times hack has. Or you can go all out and view Apple's actions as a declaration of war on the very PC industry itself.

What it certainly shows is that no one is scared of Microsoft anymore, and Steve Ballmer and the rest of Remond can't dictate the agenda the way he used to.

The irony is that Microsoft has given users months to get used to the product, and while its marketing strategy is questionable - renting Family Guy, staging Tupperware parties and the like - the responses we've seen so far have been, in the main, favourable.

It's been a truism to say Windows 7 is the last big operating system launch before all our software ends up on a server parked somewhere in Iceland.

Looking at the way Microsoft's rivals have been mooning its parade, it's safe to say the last big traditional operating system launch was actually for... Vista. And that is why Microsoft is paying the price now. ®

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.