Open standards dispute flares up again at the EU level
19 October 2010, 11:16
Bài được đưa lên Internet ngày: 19/10/2010
Lời người dịch: Có thể còn có nhiều người ngây thơ mà nghĩ rằng, các công ty sở hữu độc quyền đa quốc gia sẽ cạnh tranh lành mạnh với công nghệ mở (chuẩn mở và phần mềm tự do nguồn mở). Hy vọng là những gì mà Liên minh Phần mềm Doanh nghiệp (BSA) thay mặt các công ty này chiến đấu với công nghệ mở như tại châu Âu sẽ giúp họ “tỉnh ngủ”. Một ví dụ nhỏ về về Quỹ Phần mềm Tự do châu Âu (FSFE) đang đấu tranh để chống lại quan điểm của BSA đề xuất với châu Âu: “FSFE lý luận rằng FRAND nói chung phân biệt đối xử chống lại tất cả các mô hình kinh doanh dựa trên phần mềm mở và nó không tương thích với hầu hết các giấy phép mở, như GNU GPL, Mozillla Public License và Apache Public License”. Trong thế giới công nghệ thông tin, nhiều người thích nói tới sự bình đẳng, không phân biệt đối xử. Nhưng liệu có điều đó không, khi mà người ta lại muốn chỉ bảo vệ những cái gọi là SỞ HỮU TRÍ TUỆ của thế giới nguồn đóng và vứt đi những thứ SỞ HỮU TRÍ TUỆ của thế giới các công nghệ mở???
Quỹ Phần mềm Tự do châu Âu (FSFE) đã tố cáo Liên minh Phần mềm Doanh nghiệp (BSA) về việc làm hại cho đổi mới sáng tạo với lời kêu gọi của mình cho những đổi mới sáng tạo được trao bằng sáng chế được đưa vào trong các tiêu chuẩn mở. Như FSFE viết trong một thư ngỏ gửi cho Ủy ban châu Âu, BSA, các thành viên của nó bao gồm Apple, HP, IBM, Microsoft, SAP và Siemens, dự vào vị thế của mình về một “sự hiểu biết không đủ” về vai trò và chức năng của các tiêu chuẩn. Đặc biệt, FSFE nói rằng việc áp đặt một điều kiện cấp phép với chi phí bản quyền bằng 0 trong việc đưa vào các công nghệ được cấp bằng sáng chế thực sự không ngăn cản được sự thâm nhập của chúng vào trong các tiêu chuẩn mở. Thà là một người đóng góp các công nghệ như vậy đơn giản được yêu cầu để đặt ra từ trước việc áp đặt các chi phí bản quyền đang có trong các triển khai còn hơn. FSFE cũng chỉ ra rằng hầu hết nền tảng công nghệ quan trọng của thế giới, như Internet, nói ngược lại với sự kêu ca của BSA rằng những đặc tả kỹ thuật tự do làm hại cho sự đổi mới sáng tạo.
Cuộc tranh luận một lần nữa có liên quan tới một bản rà soát lại của Khung Tương hợp châu Âu (EIF), một khung của Liên minh châu Âu để đảm bảo cho tính tương hợp trong các dịch vụ chính phủ điện tử. Tranh luận này đã đã đang diễn ra cả một năm nay và đã được cho là sẽ được thiết lập xong vào tháng này. Câu chữ trong một số đề xuất ban đầu mà các nhóm không quả quyết hỗ trợ nguồn mở, những người kêu rằng phiên bản rà soát lại có thể sẽ đặt các giải pháp được cấp bằng sáng chế và sở hữu độc quyền vào cùng một lớp với tính mở. Kết quả là, họ đã thay đổi, các quan chức nhà nước có thể gần như không có khả năng sử dụng các phần mềm mở một cách tự do.
Đối lại, BSA nói đề xuất trong tranh luận không đi đủ xa. Trong một bức thư gửi cho Ủy an được xuất bản bởi FSFE vào đầu tháng 10, BSA chỉ cốt kêu gọi đối với các kỹ thuật về các chuẩn mở được cấp phép theo những điều khoản của “FRAND” (công bằng, chấp nhận được, và không phân biệt đối xử) sẽ được đưa vào trong EIF. Những người sử dụng thường phải trả tiền để sử dụng tiêu chuẩn hoặc nếu không cung cấp các dịch vụ, hoặc chúng không tương thích với các nguyên tắc của nguồn mở. BSA chỉ ra rằng các đặc tả như Wi-Fi, GSM và MPEG đã đươc cấp phép thành công theo một cách như vậy và viện lý rằng tiếp cận theo với sự bảo vệ của EU về các quyền sở hữu trí tuệ. BSA kết luận rằng bất kỳ tiếp cận nào khác có thể thiết lập ra một ví dụ xấu cho các quốc gia như Trung Quốc vì Ủy ban châu Âu có thể làm xói mòn khả năng của mình để bảo vệ sở hữu trí tuệ tại các quốc gia như vậy.
The Free Software Foundation Europe (FSFE) has accused the Business Software Alliance (BSA) of hampering innovation with its call for patented innovations to be included in open standards. As the FSFE writes in an open letter to the European Commission, the BSA, whose members include Apple, HP, IBM, Microsoft, SAP and Siemens, bases its position on an "insufficient understanding" of the role and function of standards. Specifically, the FSFE says that imposing a zero royalty licensing condition on the inclusion of patented technologies does not actually prevent their inclusion in open standards. Rather a contributor of such technologies is simply required to forego imposing running royalties on implementations. The FSFE also points out that the world's most important technology platform, the internet, belies the BSA's claim that free specifications hamper innovation.
The dispute once again concerns a revision of the European Interoperability Framework (EIF), an EU framework to ensure interoperability in e-government services. The debate has already been going on for a year and was supposed to be settled this month. The wording in some of the early proposals unsettled groups supporting open source, who complained that the revised version would put patented and proprietary solutions at the same tier of openness. As a result, they charged, public officials would not nearly be able to use open software as freely.
In return, the BSA says the proposal in dispute does not go far enough. In a letter to the Commission published by the FSFE at the beginning of October, the BSA expressly calls for techniques for open standards licensed under "FRAND" (fair, reasonable, and non-discriminatory) terms to be included in the EIF. Users then usually have to pay money to use a standard or otherwise provide services, neither of which is compatible with the principles of open software. The BSA points out that specifications like Wi-Fi, GSM and MPEG have already been successfully licensed in such a manner and argues that the approach is in line with the EU's protection of intellectual property rights. The BSA concludes that any other approach would set a bad example for countries like China because the European Commission would undermine its ability to defend intellectual property in such countries.
FSFE phản đối rằng những ví dụ được BSA chọn là “không phù hợp” (với ngoại lệ của MPEG cho phần mềm) và định tạo ra một sự phân biệt sai giữa những phát triển được bảo vệ “một cách thương mại” và các phần mềm không được bảo vệ được làm bởi những lập trình viên theo sở thích. FSFE nhắc nhở mọi người rằng nhiều công nghệ không được cấp bằng sáng chế được phát triển bởi các hãng được sử dụng trong các tiêu chuẩn được triển khai toàn cầu, như HTML5, và tiếp tục kiếm được tiền cho những tạo ra chúng. FSFE lý luận rằng FRAND nói chung phân biệt đối xử chống lại tất cả các mô hình kinh doanh dựa trên phần mềm mở và nó không tương thích với hầu hết các giấy phép mở, như GNU GPL, Mozillla Public License và Apache Public License.
FSFE nói rằng BSA thậm chí không nói nhân danh của tất cả các thành viên của nó trong trường hợp này và chỉ ra rằng không có mối liên quan nào giữa một sự ưu tiên cho các chuẩn mở và những thảo luận với Trung Quốc. Thay vào đó, Quỹ này viện lý rằng những đặc tả không được bảo vệ bởi các bằng sáng chế lại khuyến khích các tiêu chuẩn và tính tương hợp. Quả thực, những khó khăn mà các quan chức nhà nước đã gặp phải trong việc chuyển sang phần mềm tự do, như là thành phố Solothurn của Thụy Sỹ, “minh họa cách mà sự khóa trói đã gây ra bởi các tiêu chuẩn phần mềm được gây trở ngại bởi các bằng sáng chế đang trói những người sử dụng vào các giải pháp dưới điểm cực thuận, ở chi phí khổng lồ đối với những người đóng thuế”.
Một tài liệu có những rà soát lại được đề xuất cho chiến lược nguồn mở của Brussel đã được xuất bản trên Wikileaks và gần đây được thảo luận trong một số diễn đàn; nội dung chỉ ra các vận động hành lang đã gây sức ép lớn thế nào đang ráng sức chống lại nguồn mở ở mức EU. Hội vì Công nghệ Cạnh tranh (ACT), đứng đầu của nó là Jonathan Zuck từng kêu gọi vì các bằng sáng chế phần mềm nhiều năm tại châu Âu, và CompTIA hình như đã và đang làm việc để làm suy yếu đáng kể các kế hoạch của châu Âu với các đề xuất câu từ cụ thể. Ví dụ, một đoạn có thể nói rằng sự gia tăng của phần mềm nguồn mở phải không được khuyến khích đặc biệt. Hơn nữa, các nhà vận động hành lang đã muốn tập trung vào “những giải pháp pha trộn mã nguồn mở và sở hữu độc quyền” và để các giấy phép FRAND được công bố là tương thích với phần mềm mở.
The FSFE counters that the examples chosen by the BSA are "irrelevant" (with the exception of MPEG for software) and attempt to make a false distinction between "commercially" protected developments and unprotected software made by hobby programmers. The FSFE reminds everyone that a lot of unpatented technologies developed by firms are used in globally implemented standards, such as HTML5, and continue to earn money for their makers. The FSFE argues that FRAND generally discriminates against all business models based on open software and is incompatible with most open source licenses, such as GNU GPL, the Mozilla Public License and the Apache Public License.
The FSFE says that the BSA is not even speaking on behalf of all of its members in this case and points out that there is no connection between a preference for open standards and negotiations with China. Instead, the Foundation argues that specifications not protected by patents promote standards and interoperability. Indeed, the difficulties that public officials have had in switching to free software, such as in the Swiss town of Solothurn, "illustrate how vendor lock-in caused by patent-encumbered software standards ties users to suboptimal solutions, at great cost to taxpayers."
A document containing proposed revisions for Brussels' open source strategy was published at Wikileaks and recently discussed in a number of forums; the content shows how much pressure lobbies are exerting against open source at the EU level. The Association for Competitive Technology (ACT), whose head Jonathan Zuck has been calling for software patents for years in Europe, and CompTIA have apparently been working to considerably weaken the EU's plans with proposals for specific wordings. For instance, one passage would stipulate that the growth of open source software should not be especially fostered. Furthermore, lobbyists have attempted to put the focus on "mixed solutions with open and proprietary code" and have FRAND licenses declared compatible with open software.
(Stefan Krempl)
(crve)
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.