Open source versus proprietary in the enterprise
Các lãnh đạo thông tin CIO nói về áp dụng nguồn mở
CIOs talk open source adoption
By Computerworld Philippines Staff | Computerworld Philippines | Published 12:40, 20 September 10
Bài được đưa lên Internet ngày: 10/09/2010
Lời người dịch: Hôm trước chúng ta đã nói về việc sử dụng nguồn mở tại Malaysia, tại Thái Lan. Còn hôm nay là Philippine, nhưng lần này là với một số các lãnh đạo thông tin CIO của một số công ty tại Philippine. Một bài rất bổ ích cho các doanh nghiệp Việt Nam khi cân nhắc việc chuyển đổi sang phần mềm tự do nguồn mở.
Tranh luận sôi nổi về nền tảng nào phục vụ được cho các nhu cầu của doanh nghiệp tốt hơn, phần mềm sở hữu độc quyền (PMSHĐQ) hay nguồn mở (PMNM), đã tiến hành từ nhiều năm cho tới nay, lên cực điểm trng sự áp dụng vững chắc cả 2 hệ thống khắp nhiều công ty trên thế giới.
Một mặt, phần mềm sở hữu độc quyền được biết tới sẽ cung cấp tính ổn định và dễ dàng để có thể triển khai được và sử dụng được bên trong hầu hết các tổ chức. Những thương hiệu được tin cậy thường là những thứ đằng sau các phần mềm đó bổ sung thêm vào sự tin cậy của nền tảng đó.
Mặt khác, sự nổi lên vững chắc của phần mềm nguồn mở chứng minh rằng mức độ tương tự của các chức năng có thể có với giá thành thấp hơn nhiều, đôi khi hoàn toàn không có chi phí. Sự tùy biến và phát triển dễ dàng cũng bổ sung vào sự quyến rũ của PMNM.
Đối với hội nghị Bàn tròn các lãnh đạo thông tin CIO của Computerworld Philippine vào tháng 8 vừa qua, chúng tôi đã thảo luận với 3 giám đốc IT và bắt mạch của họ về sử dụng PMNM trong doanh nghiệp.
Đối với Nelson Labagala, giám đốc ICT của Amon Marking, thì việc chuyển sang PMNM có nghĩa là làm dễ dàng một chút cho ngân sách về IT vì tổng chi phí sở hữu thấp hơn của nó. “Sức mạnh này tời với sự đầu tư, và chi phí. Đó là sức mạnh đầu tiên”, ông nhấn mạnh. Nhưng mặc dù TCO thấp hơn, các hãng vẫn thấy khó khăn để đưa nguồn mở vào hệ thống, như trong trường hợp của James Guiab, CTO của Creative-Quoin. “Chúng tôi đã thử sử dụng các sản phẩm văn phòng nguồn mở [trước đó] nhưng đã có quá nhiều sự chống đối từ người sử dụng. Chúng tôi đã dừng mua các giấy phép thương mại”, ông giải thích.
Theo mạch tương tự, sự thiếu hụt những người chuyên nghiệp về IT với các tập hợp kỹ năng nguồn mở là một tai ương cho nền tảng này. “Sự khan hiếm các nhân viên với các tập kỹ năng nguồn mở [gây nản lòng]. Các ứng viên/nhân viên với các tập hợp kỹ năng công nghệ nguồn mở có xu hướng yêu cầu lương cao hơn”, Daisy Quijano, giám đốc IT của Isuzu Philippine, nói.
Julius Suarez, kỹ sư bán hàng của hãng an ninh IT Sophos, nhà tài trợ cho cuộc bàn tròn tháng này, cũng đưa ra những hiểu biết có giá trị đối với tranh luận này.
The brewing debate on which platform serves the needs of enterprise better, proprietary or open source software, has waged on for many years now, culminating in steady adoption of both systems across many companies around the world.
On the one hand, proprietary software is known to provide the stability and ease with which it can easily be deployed and used inside most organisations. That trusted brands are usually the ones behind these software adds to the credibility of the platform.
On the other hand, the steady rise of open source software proves that the same level of functionalities can be had at a much lower price, sometimes for no cost at all. Easy customisation and development also adds to the appeal of open source software.
For Computerworld Philippines' CIO Roundtable for the month of August, we rounded up three IT executives and took their pulse about the use of open source software in the enterprise.
For Nelson Labagala, ICT manager of Amon Marketing, moving to open source means easing a bit on the IT budget because of its lower total cost of ownership. "Its strength comes with the investment, and the cost. That's its primary strength," he emphasised. But despite the lower TCO, firms still find it difficult to introduce open source into the system, as in the case of James Guiab, CTO of Creative-Quoin. "We tried using open source office products [before] but there was too much resistance from the users. We ended up buying commercial licences," he explained.
In the same vein, the lack of IT professionals with the right skills sets suitable for open source is a bane for the platform. "The scarcity of personnel with open source skills sets [is frustrating]. Applicants/personnel with open source technology skill sets tends to demand higher pay," Daisy Quijano, IT manager of Isuzu Philippines, lamented.
Julius Suarez, sales engineer of IT security firm Sophos, sponsor of this month's roundtable, also offered valuable insights to the discussion.
Computerworld: Trước khi có những thứ khác, hãy để chúng tôi đưa ra những nền tảng trước hết về những gì chúng tôi định nghĩa về nguồn mở.
Nelson Labagala: Trước hết, nguồn mở là một mã nguồn tự do từ Internet. Bạn có thể chỉ cần phát triển hoặc tùy biến nó cho phù hợp với các nhu cầu của công ty bạn. Thông thường, những gì các lập trình viên phần mềm có thể làm là phát triển nó cho thiết lập của Philippine, rồi bán nó cho các công ty. Nhà cung cấp của chúng toi đã phát triển một hệ thống ERP dựa trên web cho chúng tôi, được viết bằng Java và phụ trợ là MySQL.
Hệ thống này đáng giá nửa triệu pesos, không giống như PMSHĐQ nơi mà bạn có thể phải bỏ ra hàng triệu chỉ cho phần phụ trợ, và sau đó bạn có thể còn phải mua các giấy phép cho từng người sử dụng. Thực sự, lãnh đạo của chúng tôi không phải là một fan hâm mộ thích thú với các phần mềm được cấp phép.
James Guiab: Đối với tôi, nguồn mở là phần mềm nơi mà bạn có một bản sao của mã nguồn. Một trong những động lực của chúng tôi cho việc sử dụng nguồn mở là việc bạn có thể lấy mã nguồn và phát triển nó tiếp. Một động lực khác là việc nhiều lúc, nguồn mở cũng có nghĩa là phần mềm tự do. Hơn nữa, đôi lúc bạn phải tùy biến phần mềm xuống tới mức mã nguồn, nên đây là một ưu thế để có một bản sao của mã nguồn. Không nhất thiết là bạn có thể sửa đổi nó và đóng gói lại nó sau này để bán cho các công ty, mà cho việc sử dụng nội bộ trong công ty của riêng bạn.
Nguồn mở không nhất thiết là tự do. Đôi lúc nó là, đôi lúc tự do như là tự do ăn trưa vậy (đối với những lập trình viên). Nguồn mở có nghĩa là bạn có một bản sao mã nguồn và bạn có sự tự do để sửa đổi nó và chia sẻ nó, đối nghịch với các giải pháp phần mềm mà thường là không cung cấp một bản sao mã nguồn. Thông thường, nguồn mở có liên quan tới phần mềm tự do, nhưng nguồn mở và tự do không phải lúc nào cũng luôn là những thứ y hệt nhau.
Computerworld: Before anything else, let us lay the grounds first on what our definition of open source is.
Nelson Labagala: First, open source is a free source code from the Internet. You would just need to develop or customise it to fit your company's needs. Usually, what software developers would do is to develop it for the Philippine setting, then sell it to companies. Our supplier has developed a web-based ERP system for us, written in Java and the backend is MySQL.
The system is worth half a million pesos, unlike proprietary software where you would have to spend millions on the back-end alone, and then you would still have to buy per-user licences. Actually, our boss is not an avid fan of licensed software.
James Guiab: For me, open source is software where you have a copy of the source code of. One of our motivations for using open source is that you can take the source code and develop it further. Another motivation is that a lot of time, open source also means free software. Additionally, sometimes you have to customise the software down to the level of the source code, so it is an advantage to have a copy of the source code. Not necessarily so that you can modify it and repackage it later on to sell to companies, but for your own company's internal use.
Open source is not necessarily free. Sometimes it is, sometimes it is free as in free lunch (for the developers). Open source means you have a copy of the source code and you have the freedom to modify it and share it, as opposed to software solutions that do not normally provide a copy of the source code. Usually, open source is associated with free software, but open source and free are not always the same thing.
Computerworld: Mr. Labagala, vì ông đã nhắc rằng các lãnh đạo của ông thích PMNM hơn so với PMSHĐQ, trong thời gian khi ông cần một ứng dụng, ví dụ ông đã nhắc tới ERP hoặc ví dụ ông cần CRM (phần mềm quản lý quan hệ khách hàng) trong tương lai, liệu ông có công bằng để chọn giữa PMNM và PMSHĐQ hay ông nghiêng về PMNM hơn?
Labagala: Trước khi chúng tôi chọn giải pháp nguồn mở, chúng tôi đã thử vài gói phần mềm ERP tự do, chúng tôi đã nghiên cứu chúng và xem liệu chúng có phù hợp với những nhu cầu của công ty hay không. Đã có SQL Lefger, và OS Suite, chúng tôi đã nghiên cứu chúng kỹ lưỡng, nhưng khi nói về các báo cáo, thì chúng đã đòi hỏi một lập trình viên chuyên gia để xây dựng các báo cáo cho bạn có sử dụng Perl. Các lập trình viên Perl ở Philippine rất hiếm, chúng tôi đã có vấn đề tìm kiếm một người, đó là khi nhà cung cấp hiện hành của chúng tôi đã trình bày giải pháp nguồn mở của họ. Họ đã sửa các lỗi trong phần mềm của riêng họ và đã làm nó khớp cho thiết lập của Philippine. Nó OK cho tới giờ, nó vẫn chạy, và nếu có bất kỳ vấn đề gì, họ có thể dễ dàng giải quyết chúng.
Computerworld: Mr. Labagala, since you've mentioned that your bosses prefer open source software rather than proprietary software, during times when you need an application, for example you've mentioned ERP or for example you will need CRM in the future, do you equally choose between open source and proprietary software or are you leaning more towards open source?
Labagala: Before we chose our open source solution, we tried out several free ERP software packages, we studied them and see if they fit the needs of our company. There was SQL Ledger, and OS Suite, we studied them thoroughly, but when it came to reports, they required an expert programmer to build reports for you using Perl. Perl programmers here in the Philippines are rare, we had a problem looking for one, so that's when our current supplier presented their open source solution. They fixed the errors in their own software and fitted it to the Philippine setting. It's going okay so far, it's still running, and if there are any problems, they can easily address them.
Computerworld: Nhưng trong tương lai gần, khi ông cần một ứng dụng, liệu ông có vẫn theo nguồn mở hay ông sẽ xem xét sử dụng PMSHĐQ?
Giống như khi chúng tôi cần phải làm các báo cáo, mà không đi với hệ thống nguồn mở, chúng tôi cần trích các dữ liệu tới từ một cơ sở dữ liệu nguồn mở (MySQL), chúng tôi sử dụng Microsoft Access cho việc đó, hoặc nếu chúng tôi đi thẳng vào các báo cáo đó, thì chúng tôi sử dụng Crystal Reports, vì nó dễ sử dụng hơn.
Julius Suarez: Tôi có một câu hỏi bổ sung. Liệu các dịch vụ hỗ trợ đi cùng với giải pháp ERP nguồn mở từ nhà cung cấp của ông, hoặc ông phải trả tiền cho sự duy trì đó hay không?
Labagala: Sự hỗ trợ đã bao gồm trong đó, chúng tôi sử dụng một hệ thống chat để sửa các vấn đề, nhưng nếu chúng tôi muốn thứ gì đó được thay đổi hoặc được tùy biến với chương trình, chắc chắn sẽ có phí.
Suarez: Vậy, mã nguồn là với họ sao?
Labagala: Vâng, với họ.
Computerworld: But in the near future, when you need an application, would you still go for open source or will you still consider using proprietary software?
Labagala: I will recommend open source, but we would still need the support of proprietary software. Like when we need to do reports, which do not come with the system of open source, we need to extract the data coming from an open source database (MySQL), we use Microsoft Access for it, or if we go straight to the reports, we use Cyrstal Reports, because it is easier to use.
Julius Suarez: I have an additional question. Do support services come with the open source ERP solution from your provider, or do you have to pay for the maintenance?
Labagala: The support is included, we use a chat system to fix the problems, but if we want something changed or customised with the program, there is a fee already.
Suarez: So, the code is with them?
Labagala: Yes, it is with them.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.