EU publishes open source tools to preserve digital holdings
— filed under: [T] General Topic, [GL] EU and Europe-wide
by Gijs Hillenius — published on Sep 20, 2010
Theo: http://www.osor.eu/news/eu-publishes-open-source-tools-to-preserve-digital-holdings
Bài được đưa lên Internet ngày: 20/09/2010
Các công cụ và kỹ thuật để giúp mọi người và tổ chức gìn giữ các tài sản số của họ đã được xuất bản như là phần mềm nguồn mở đầu năm nay.
Các công cụ này, kết quả của dự án tri thức Văn hóa, Nghệ thuật và Khoa học của EU về Lưu giữ, Truy cập và Tìm mang (Caspar), đã được nhấn mạnh trong một thông cáo báo chí của Ủy ban châu Âu vào hôm 07/09.
Trong tuyên bố, Phó Chủ tịch ủy ban về Chương trình nghị sự số Neelie Kroes đã nói: “Thông tin số là cực kỳ dễ bị tổn thương và cũng cực kỳ có giá trị. Bất kỳ ai mà đánh mất sự truy cập tới các ảnh gia đình hoặc các tài liệu cũ sẽ biết sự khó chịu phải làm việc với các công nghệ không tương thích là như thế nào. Tôi rất phấn khích với các công cụ Caspar và các kỹ thuật để đảm bảo chất lượng được bền vững và truy cập các dữ liệu có giá trị trong tương lai”.
EU đã cấp vốn 8.8 triệu euro trong số 15 triệu euro tổng chi phí của dự án. Dự án nghiên cứu có sự tham gia của các nhà nghiên cứu từ Cộng hòa Séc, Pháp, Hy Lạp, Israel, Ý và Anh.
Caspar là một trong những dự án được nhắc tới trong một báo cáo của Nhóm Chuyên gia Cấp cao về Dữ liệu Khoa học, sẽ được trình bày cho Ủy ban châu Âu vào ngày 06/10 tại Brussels.
Theo Giaretta, giám đốc nghiên cứu của Caspar, dự án này đang cung cấp các công cụ và kỹ thuật để giúp mọi người và tổ chức giữ lại được các tài sản số của họ. “Caspar hướng tới việc cho phép những người sử dụng sử dụng và hiểu được các dữ liệu của họ một cách liên tục. Điều đó có liên quan nhiều hơn chỉ việc giữ các bit; nó cũng đòi hỏi nhiều hơn so với chỉ có khả năng hiển thị hoặc in các tài liệu”.
Tools and techniques to help people and organisations preserve their digital holdings were published as open source software earlier this year.
The tools, the result of the EU funded Cultural, Artistic and Scientific knowledge for Preservation, Access and Retrieval project (Caspar), were highlighted in a press release by the European Commission on 7 September.
In the statement, Commission Vice-President for the Digital Agenda Neelie Kroes said: "Digital information is extremely vulnerable and also extremely valuable. Anyone who has lost access to family photos or old documents will know the frustration of dealing with incompatible technologies. I am very excited by the potential of Caspar's tools and techniques to ensure sustained quality of and access to valuable data in the future."
The EU contributed 8.8 million Euros of the 15 million Euros total cost of the project. The research project involved researchers from the Czech Republic, France, Greece, Israel, Italy and the United Kingdom.
Caspar is one of projects to be mentioned in a report by the High Level Expert Group on Scientific Data, to be presented to the European Commission on 6 October in Brussels.
According to Giaretta, Caspar's research director, the project is about providing tools and techniques to help people and organisations to preserve their digital holdings. "Caspar aims to enable users to use and understand their data continually. That involves more than just preserving the bits; it is also more demanding than just being able to display or print documents."
Nghệ thuật thể hiện
Các nhà nghiên cứu đã cố gắng xây dựng các thành phần mà có thể được sử dụng bởi các dữ liệu từ nhiều nguồn hoặc môn học. Để chứng minh cho nguyên lý này, các nhà nghiên cứu đã kiểm thử Caspar đối với các dữ liệu khoa học từ Cơ quan Hàng không vũ trụ châu Âu và Hội đồng các Khoa Công nghệ và Khoa học của Anh. Nó cũng được kiểm thử có sử dụng các dữ liệu di sản từ Unesco và các dữ liệu từ nghệ thuật tạo hình đương đại, ví dụ, Trung tâm Quốc tế về Nghệ thuật và các Công nghệ Mới tại Praha của Cộng hòa Séc.
Một số bình luật của Caspar có thể chạy được trên các máy chủ phân tán, không đồng bộ và hỗn hợp. Các công cụ khác là chạy trên các máy tính cá nhân để bàn. “Một trong những mục tiêu của chúng tôi là để tránh các điểm hỏng duy nhất và ngăn cản các thành phần bị phụ thuộc vào nhau. Mục tiêu khác là giữ cho các giao diện đơn giản, sao cho chúng có thể được triển khai lại qua thời gian”.
Các nhà nghiên cứu đã chuẩn bị hệ thống của họ cho một dải rộng lớn các kịch bản và nhu cầu. Giaretta nói: “Hơn nữa, chúng tôi đã không muốn nói cho những người sử dụng vứt đi hệ thống của họ và sử dụng của chúng tôi thay vào đó. Caspar giúp những người sử dụng thấy được những phần nào của hệ thống cần phải cải thiện, và trao cho họ các công cụ để trợ giúp họ với điều đó”.
Performing arts
The researchers tried to build components that could be used by data from many disciplines and sources. To proof the concept, the researchers tested Caspar against scientific data from the Europea Space Agency and the UK Science and Technology Facilities Council. It was also tested using cultural heritage data from Unesco and data from contemporary performing arts from, for example, the International Centre for Art and New Technologies in Prague in the Czech Republic.
Some of Caspar's components can run on distributed, heterogeneous and asynchronous servers. Other tools are meant to run on desktop PC's. "One of our aims was to avoid single points of failure and to prevent components being dependent on one another. Another aim was to keep the interfaces simple, so they can be re-implemented over time."
The researchers prepared their system for a wide range of scenarios and needs. Giaretta: "Moreover, we did not want to say tell users to throw away their system and to use ours instead. Caspar helps users to see which parts of their system needs improvement, and gives them tools to help them with that."
Chia sẻ
Phần mềm Caspar được làm cho sẵn sàng trên Sourceforge. Giaretta: “Một số các nhóm phần mềm đã và đang sử dụng Sourceforge và vì thế chúng tôi đã quyết định tiếp tục sử dụng nó. Cũng còn cảm thấy, dù đúng hoặc sai, nó đã có được một số sự thừa nhận”.
Các công cụ Caspar được xuất bản sử dụng giấy phép LGPLv3. Giaretta: “Chúng tôi sử dụng một số các thư viện đang tồn tại và giấy phép này được cho là tốt nhất”.
Một số phần mềm, ví dụ từ IBM, được tung ra trên site Alphaworks của hãng. Ở đây, Kho dữ liệu lưu giữ được xuất bản có sử dụng giấy phép nguồn mở Apache phiên bản 2. Tài liệu của Caspar được phân phối với giấy phép Creative Commons thẩm quyền chia sẻ những không thương mại. BY-NC-SA.
Sharing
The Caspar software is made available on Sourceforge. Giaretta: "Some of the software groups had been using Sourceforge and so we decided to continue to use it. It was also felt, rightly or wrongly, that it had some name recognition."
The Caspar tools are published using the GNU Lesser General Public License (LGPL) version 3. Giaretta: "We use a number of existing libraries and this licence seemed best."
Some of the software, for example from IBM, is released under that company's Alphaworks site. Here, the Preservation DataStores is published using the Apache open source licence, version 2. Caspar's documentation is distributed with the Creative Commons Attribution Non-commercial Share Alike license (by-nc-sa).
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.