Thứ Năm, 21 tháng 10, 2010

Thư viện Quốc hội Mỹ: Bản quyền đang phá hủy lịch sử ghi âm

US Library of Congress: Copyright Is Destroying Historic Audio

posted by Thom Holwerda on Fri 8th Oct 2010 13:53 UTC

Theo: http://www.osnews.com/story/23888/US_Library_of_Congress_Copyright_Is_Destroying_Historic_Audio

Bài được đưa lên Internet ngày: 08/10/2010

Lời người dịch: Những người Việt Nam chúng ta, từng biết tới vụ các liên minh IIPA- BSA-IDC can thiệp sai trái vào các chính sách về phần mềm tự do nguồn mở của chính phủ Việt Nam thông qua cái gọi là Báo cáo đặc biệt 301 vào đầu năm 2010. Ngay cả với Thư viện Quốc hội Mỹ, với nghiên cứu 181 trang của mình, cũng phản đối đường lối ích kỷ của các hội như RIAA và MPAA (đều nằm trong IIPA) và luật bản quyền của nước Mỹ, vì luật bản quyền hiện nay đang giúp phá hủy lịch sử các bản ghi âm của nước Mỹ, chống lại sự đổi mới sáng tạo trong nghệ thuật, văn hóa và lịch sử. Tác giả cho rằng luật bản quyền đầy xiềng xích như bây giờ, đã được dự báo từ 300 năm trước: “Ngài Camden của Anh đã cảnh báo kết quả này từ thế kỷ thứ 18. “Tất cả việc học của chúng ta sẽ bị khóa trói trong bàn tay của thời đại những Tonsons và Lintots. […] Tri thức và khoa học không phải là những thứ bị trói buộc trong những xiềng xích chằng chịt như vậy”. Đây là một kịch bản kinh khủng, đã được báo từ 300 năm trước, mà bây giờ đã trở thành hiện thực. Các tổ chức như RIAA và MPAA, cũng như những kẻ khuyến khích nó, không có lợi ích gì trong việc thúc đẩy nghệ thuật và khoa học cả - việc học của chúng ta đã bị khóa trói bởi Tonsons và Lintots của thời đại chúng ta”.

Bạn có nghĩ “bọn ăn cắp” và “những kẻ ăn bám” đang chống lại các luật về bản quyền hiện hành không? Vâng, hãy nghĩ lại - thậm chí Thư viện Quốc hội dường như đã có đủ. Chủ đề là việc lưu trữ âm thanh được ghi lại, và trong một nghiên cứu sâu với 181 trang, Thư viện Quốc hội kết luận rằng ngoài những khó khăn về kỹ thuật, thì luật bản quyền của Mỹ làm cho nó thực sự không có khả năng cho bất kỳ ai thực hiện được bất kỳ dạng lưu trữ âm thanh nào. Bức tranh được tô điểm là ác nghiệt - rất ác nghiệt.

Báo cáo rất chi tiết và sâu sắc đã được làm trong 10 năm, và đã được ủy quyền trong Luật Lưu trữ Ghi Quốc gia năm 2000. Mục tiêu của nghiên cứu này là thông tin cho Quốc hooiij của Mỹ về việc lưu trữ âm thanh, những khó khăn gặp phải, dạng các thủ tục tiêu chuẩn nào cần thiết cho lưu trữ, .v.v. Các kết luận trong báo cáo là ác nghiệt.

Các vấn đề

Vì các cao thủ của Mỹ có thể hiểu được rằng 150 năm công nghệ ghi âm có thể đặt ra những vấn đề cho các chuyên viên lưu trữ (hãy tưởng tượng có bao nhiêu công nghệ khác nhau đã đến và đi trong 150 năm đó), hãy bỏ qua ngay tới những hiệu ứng phá hủy luật bản quyền về lưu trữ các bản ghi âm.

“Luật bản quyền đã đi theo bức thư này, việc lưu trữ ít về âm thanh có thể được cam kết thực hiện. Luật ép buộc nghiêm khắc, nó có thể thực sự gán cho tất cả những lưu trữ âm thanh là bất hợp pháp”, nghiên cứu này kết luận, “Luật bản quyền có liên quan tới lưu trữ vừa không được tuân thủ nghiêm túc vừa không ép buộc được nghiêm túc. Hậu quả là, một số lưu trữ âm thanh được tiến hành”.

Trong khi các thư viện được cho là có một số chậm trễ trong việc lưu trữ các bản ghi âm, thì họ thấy “hoàn toàn không thể hài hòa được với trách nhiệm của họ đối với việc lưu trữ và làm cho có thể truy cập được tới các bản ghi âm quan trọng về mặt văn hóa với bổn phận của họ phải gắn vào với luật bản quyền”.

Vấn đề là những điều khoản hiện hành trong luật cho việc lưu trữ âm thanh là “khắc nghiệt và lỗi thời” trong kỷ nguyên số hiện hành của chúng ta.

Có nhiều vấn đề hơn thế. Trong khi nền công nghiệp ghi âm thực hiện được một số lưu trữ, thì họ sẽ chỉ lưu trữ những bản ghi âm nào mà từ đó họ nghĩ họ có thể hưởng lợi trong tương lai (một sự ngạc nhiên). Ví dụ, xem một việc nghiên cứu về kịch vui mà họ có thể quan tâm trong ghi âm lại các kịch vui.

You think only "pirates" and "freeloaders" rail against current copyright laws? Well, think again - even the Library of Congress seemingly has had enough. The topic is recorded sound preservation, and in a 181-page in-depth study, the Library of Congress concludes that apart from technical difficulties, US copyright law makes it virtually impossible for anyone to perform any form of audio preservation. The painted picture is grim - very grim.

The very detailed and in-depth report has been ten years in the making, and was commissioned in the National Recording Preservation Act of 2000. The goal of the study was to inform Congress of the state of audio preservation, the difficulties encountered, what kind of standard procedures are needed for preservation, and so on. The conclusions in the report are grim, at best.

Problems

Since us geeks can understand that 150 years of recording technology would pose problems for modern archivists (imagine how many different technologies have come and gone in those 150 years), let's skip straight ahead to the destructive effects of copyright law on archiving audio recordings.

"Were copyright law followed to the letter, little audio preservation would be undertaken. Were the law strictly enforced, it would brand virtually all audio preservation as illegal," the study concludes, "Copyright laws related to preservation are neither strictly followed nor strictly enforced. Consequently, some audio preservation is conducted."

While libraries supposedly have some leeway in preserving audio recordings, they find it "virtually impossible to reconcile their responsibility for preserving and making accessible culturally important sound recordings with their obligation to adhere to copyright laws". The problem is that the current provisions in law for audio preservation are "restrictive and anachronistic" in our current digitial age.

There are more problems. While the recording industry undertakes some preservation, they will only preserve those recordings from which they think they might profit in the future (what a surprise). For instance, consider a researcher working on vaudeville who may be interested in vaudevillian recordings on cylinders.

“Những người biểu diễn này có thể đã từng là những ngôi sao ở thời của họ, nhưng ngày nay tên tuổi của họ thực sự không ai biết”, nghiên cứu nói chi tiết, “Trong khi mối quan tâm thông thái trong những bản ghi âm này là cao, thì giá trị kinh tế của chúng đối với người nắm giữ lại là không đáng kể. Tuy nhiên, những hạn chế về pháp lý chế ngự sự truy cập tới một thùng ghi âm được sản xuất vào năm 1909 là y hệt như những thứ chế ngự một đĩa CD được sản xuất vào năm 2009, thậm chí không chắc lắm việc bản ghi âm năm 1909 có bất kỳ tiềm năng về doanh số nào hay không đối với đúng người giữ nó”.

Báo cáo cũng nhấn mạnh các vấn đề được đặt ra bởi lịch sử khá phức tạp của luật bản quyền Mỹ.

“Tất cả các bản ghi Mỹ, cả đã được xuất bản cũng như chưa được xuất bản một cách thương mại, được tạo ra trước ngày 15/02/1972, được bảo vệ bằng một mạng phức tạp các luật dân sự riêng rẽ của các bang, luật hình sự và luật chung”, nghiên cứu giải thích. Hậu quả là việc tất cả các bản ghi âm được làm trước 1972 sẽ hết hạn bản quyền của chúng vào năm 2067 - nghĩa là 95 năm sau khi đặt những bản ghi này vào sự bảo vệ của liên bang vào năm 1972. Điều này có nghĩa là những bản ghi cũ nhất tại Mỹ từ năm 1890, sẽ chỉ đi vào miền công cộng sau 177 năm.

Báo cáo đi sâu hơn thế. Các cơ quan lưu trữ ghi âm đang có các vấn đề tìm kiếm nguồn kinh phí cần thiết cho công việc đắt đỏ của họ vì họ không được phép trao sự truy cập tới tư liệu mà họ đang cố gắng lưu trữ. Việc truy cập đã trở nên như một yêu cầu quan trọng mà các tổ chức không có khả năng cung cấp sự truy cập như vậy đơn giản sẽ thậm chí không phiền lòng để lưu trữ các bản âm thanh trước nhất. Hơn nữa, các nhà sưu tầm tư nhân không có thiện chí trao những bộ sưu tập của họ cho các cơ quan ngoài sự sợ hãi rằng các bộ sưu tập của họ sẽ không được làm cho sẵn sàng với công chúng. Như một người tham gia nghiên cứu đã nói, “Lưu trữ âm nhạc là vô nghĩa nếu âm nhạc này không thể truy cập được”.

Một kêu ca quan trọng khác - và rất đáng nói trong nghiên cứu này là việc luật bản quyền được xem như rất hạn chế đối với công chúng, rằng mọi người đơn giản bỏ qua nó hoàn toàn. “Theo sự thừa nhận của công chúng, luật bản quyền có một uy tín đối với việc hạn chế quá mức”, nghiên cứu này lưu ý, “Nhận thức này thúc đẩy một thái độ tùy tiện đối với luật trong các cộng đồng mà có thể khó mà được đặc trưng như những yếu tố trào phúng cợt nhả của xã hội. Một cá nhân đại diện cho một cơ quan đã lưu ý rằng, trừ phi hoặc cho tới khi được ra lệnh dừng và thôi những thực tiễn nhất định, thì tổ chức của anh ta đã bị ép buộc phải 'bay theo rada' để hỗ trợ cho nhiệm vụ của mình”.

"These performers may have been headliners in their time, but today their names are virtually unknown," the study details, "While scholarly interest in these recordings is high, their economic value to the property holder is negligible. However, legal restrictions governing access to a cylinder produced in 1909 are the same as those governing a compact disc made in 2009, even though it is highly unlikely that the 1909 recording has any revenue potential for the rights holder."

The report also highlights the problems posed by the rather complicated history of US copyright law. "All U.S. recordings, both commercially released and unpublished, created before February 15, 1972, are protected by a complex network of disparate state civil, criminal, and common laws," the study explains. The consequence is that all sounds recordings made before 1972 will have their copyright expire in 2067 - 95 years after the placement of these recordings under federal protection in 1972. This means that the oldest sound recordings in the US dating from 1890, will only enter the public domain after 177 years.

It goes much deeper than that, though. Sound recording preservation institutions are having problems finding the necessary funding for their expensive work because they are not allowed to grant access to the material they're trying to preserve. Access has become such an important demand that organisations unable to provide such access will simply not even bother to preserve the audio in the first place. In addition, private collectors are unwilling to hand over their collections to institutions out of fear that their collections will not be made available to the public. As one participant in the study said, "The preservation of music is meaningless if this music is not accessible."

Another important - and very well-worded - complaint in the study is that copyright law is seen as so restrictive by the public, that people simply dismiss it outright. "In the perception of the public, copyright law has a reputation for being overly restrictive," the study notes, "This perception fosters a dismissive attitude toward the law in communities that can hardly be characterized as rogue elements of society. An individual representing one institution has noted that, unless or until instructed to cease and desist certain practices, his organization was compelled to 'fly under the radar' to support its mission."

Các giải pháp

Nghiên cứu không chỉ xác định những vấn đề - nó còn đề uất các giải pháp; 5 trong số đó, chính xác là như sau:

  • Hủy bỏ Phần 301(c) của Luật Bản quyền - đây là phần mà ban hành trở ngại 2067 như được giải thích ở trên.

  • Hợp pháp hóa sử dụng bản quyền của các tác phẩm mồ côi - mà là các tác phẩm đối với chúng không có những người nắm giữ quyền nào có thể xác định được.

  • Đưa các điều khoản bản quyền Mỹ theo với các điều khoản của châu Âu - tối đa 50-75 năm. Nghiên cứu đã phát hiện rằng bổ sung 22% các bản ghi lịch sử của Mỹ là sẵn sàng tại châu Âu, mà không tại Mỹ, vì thời hạn về bản quyền của châu Âu là ngắn hơn.

  • Các bên thứ 3 phải có khả năng tái phát hành những tác phẩm bị bỏ rơi mà không cần phép từ những người nắm giữ quyền - miễn là những người nắm giữ quyền này được đền bù xứng đáng.

  • Các thư viện phải được phép dễ dàng hơn sao chép và chia sẻ tư liệu bên trong thư viện và với các thư viện khác, và những hạn chế về chất lượng của các bản sao phải được loại bỏ.

Solutions

The study doesn't just identify problems - it proposes solutions as well; five of them, to be exact:

  • Repeal Section 301(c) of the Copyright Act - this is the section that enacts the 2067 barrier as expained above.

  • Decriminalise the use and copying of orphaned works - which are works for which no rightsholders can be determined.

  • Bring US copyright terms in line with European ones - a maximum of 50-75 years. The study discovered that an additional 22% of US historical recordings are available in Europe, but not in the US, due to shorter copyright terms in Europe.

  • Third parties should be able to re-issue abandoned works without permission from rightsholders - as long as those rightsholders are properly compensated.

  • Libraries should be allowed to more easily copy and share material within the library and between other libraries, and restrictions on quality of the copies should be removed.

Bị khóa trói

Nghiên cứu chi tiết này khẳng định thứ gì đó mà tôi – và nhiều người khác với tôi - đã từng nói nhiều lần tới bây giờ: bản quyền ngày nay không còn thể hiện được chức năng mong đợi của nó, nghĩa là, để khuyến khích khoa học và nghệ thuật. Thay vào đó, nó đã trở thành một giấy phép để in tiền, sự tồn tại hầu như độc quyền để đảm bảo lợi nhuận đòi hỏi quá cao của những nhà làm nội dung lớn.

Ngài Camden của Anh đã cảnh báo kết quả này từ thế kỷ thứ 18. “Tất cả việc học của chúng ta sẽ bị khóa trói trong bàn tay của thời đại những Tonsons và Lintots. […] Tri thức và khoa học không phải là những thứ bị trói buộc trong những xiềng xích chằng chịt như vậy”. Đây là một kịch bản kinh khủng, đã được báo từ 300 năm trước, mà bây giờ đã trở thành hiện thực. Các tổ chức như RIAA và MPAA, cũng như những kẻ khuyến khích nó, không có lợi ích gì trong việc thúc đẩy nghệ thuật và khoa học cả - việc học của chúng ta đã bị khóa trói bởi Tonsons và Lintots của thời đại chúng ta.

Những lời kêu gọi cho việc cải cách toàn bộ bản quyền đang gia tăng mạnh hơn bao giờ hết, như Mỹ sẽ phải chờ đợi cho tới khi chính quyền của Obama hết nắm quyền trước khi thực hiện được những thay đổi nghiêm túc. Chính quyền hiện thời của Mỹ là hoàn toàn và toàn bộ, đầy đủ 100%, đi cùng phe với những kẻ lớn về nội dung với ít hoặc không quan tâm tới sự thúc đẩy nghệ thuật và khoa học.

Để làm được thế, chính quyền Obama đang đóng góp vào sự phá hủy các cơ quan mênh mông của tri thức và nghệ thuật. Cho tới khi tôi có quan tâm, điều này chỉ ra một sự khinh thị hoàn toàn và toàn phần đối với nghệ thuật, văn hóa, và lịch sử.

Locked up

This detailed study confirms something that I - and many others with me - have been saying for a long time now: modern-day copyright is no longer performing its intended function, i.e., to promote the sciences and arts. Instead, it has become a license to print money, existing almost exclusively to secure the exorbitant income of big content.

The British Lord Camden already predicted this outcome back in the 18th century. "All our learning will be locked up in the hands of the Tonsons and the Lintots of the age. [...] Knowledge and science are not things to be bound in such cobweb chains." This horror scenario, envisioned almost 300 years ago, has now become a reality. Organisations like the RIAA and MPAA, as well as its promoters, have no interest in promoting the arts and sciences - our learning has been locked up by the Tonsons and Lintots of our age.

The calls for massive copyright reform are growing ever stronger, but the US will have to wait until the Obama administration leaves office before any serious changes can be made. The current US administration is utterly and wholly, for the full 100%, siding with big content with little to no regard for promoting the arts and sciences.

In doing so, the Obama administration is contributing to the destruction of immense bodies of knowledge and art. As far as I'm concerned, this shows a complete and utter disdain for art, culture, and history.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.