Microsoft Gives its Blessing to OpenOffice.org
by Glyn Moody
Published 10:26, 14 October 10
Bài được đưa lên Internet ngày: 14/10/2010
Lời người dịch: Microsoft từng cho rằng GNU/Linux đã không với tới được các nhiệm vụ mức doanh nghiệp lớn, và rằng không ai sử dụng nó bằng bất cứ cách gì. Nhưng vào năm 1999 hãng đã thuê Mindcraft đem GNU/Linux, Apache và Samba ra so sánh với những sản phẩm tương tự của hãng, một bằng chứng về sự thừa nhận các đối thủ cạnh tranh nghiêm trọng với các sản phẩm của hãng mà ngày nay chúng ta đều đã biết sức mạnh của chúng là như thế nào. Câu chuyện đó nay lại được lặp lại, và lần này là đoạn video clip 3 phút đồng hồ chê OpenOffice.org mà mấu chốt của sự chê đó là OpenOffice.org không phải là một đồ nhái của Microsoft Office. “Y như nó đã từng làm trong năm 1999 đối với GNU/Linux, Apache và Samba, hãng này bây giờ rõ ràng đã công bố rằng OpenOffice.org là một đối thủ cạnh tranh nghiêm trọng đối với Microsoft Office, và phải được xem xét nghiêm túc bởi bất kỳ ai sử dụng Microsoft Office. Cảm ơn Microsoft!”
Vào ngày 13/04/1999, một thông cáo báo chí đã xuất hiện với đầu đề “Nghiên cứu của Mindcraft chỉ ra máy chủ Windows NT chạy tốt hơn Linux”. Tóm tắt đọc là “Máy chủ Microsoft Windows NT nhanh hơn 2.5 lần so với Linux như một máy chủ tệp và 3.7 lần nhanh hơn như một máy chủ Web”. Một thứ mà thông cáo báo chí này đã không nhắc tới là như sau, thấy được trong bản thân nghiên cứu đó: “Mindcraft Inc. đã tiến hành các thử nghiệm về hiệu năng được mô tả trong báo cáo này giữa 13/03-13/03/1999. Tập đoàn Microsoft đã tài trợ cho cuộc kiểm thử được nói ở đây”.
Trong quá trình sự việc, nhiều chi tiết hơn đã nổi lên về cách mà Mindcraft đã có khả năng vẽ ra một cách trực tiếp trong sự hợp tác từ Microsoft khi tinh chỉnh hệ thống, nhưng đã không liên quan tới Red Hat, phát tán của hãng đã từng được sử dụng để kiểm thử, theo cách y như vậy. Điều này có nghĩa là một vài sự vặn vẹo quan trọng mà có thể đã cải thiện được hiệu năng của cái sau đã bị thiếu. Quả thực, sau này hóa ra là những kiểm thử đã thực sự được thực hiện trong một phòng thí nghiệm của Microsoft.
Như là kết quả của cơn bảo lửa mà đã chào đón những phát hiện này, Mindcraft đã đồng ý chạy lại những kiểm thử, lần này thực hiện với sự trợ giúp từ một số các lập trình viên hàng đầu trong các cộng đồng GNU/Linux và Samba. Nhưng vẫn không ai được phép hiện diện khi các kiểm thử đã diễn ra - thật khó cho sự thỏa mãn, hoặc tình huống chơi đẹp.
Lần thứ 3 chạy lại thử nghiệm đã giải quyết được những mối quan tâm chi tiết này và khác, dù lần đó, hầu hết mọi người biết kết quả sẽ là thế nào: rằng Windows NT quả thực, đã chạy nhanh hơn so với GNU/Linux theo một loạt các điều kiện mà đã được sử dụng. Điều này là vì những tiêu chuẩn đã lộ ra hàng loạt những điều kiện thắt cổ chai không bị nghi ngờ trong hệ thống nguồn mà mà chúng đã hạn chế đi hiệu năng của nó.
On the 13 April 1999, a press release appeared headed “Mindcraft study shows Windows NT server outperforms Linux.” The summary read: “Microsoft Windows NT server 2.5 times faster than Linux as a file server and 3.7 times faster as Web server.” One thing the press release failed to mention was the following, found in the study itself: “Mindcraft Inc. conducted the performance tests described in this report between March 10 and March 13, 1999. Microsoft Corporation sponsored the testing reported herein.”
In due course, more details emerged of how Mindcraft had been able to draw directly on support from Microsoft when tuning the system, but had not involved Red Hat, whose distribution was being used for the tests, in the same way. This meant that several important tweaks that would have improved the latter's performance were lacking. Indeed, it later turned out that the tests had actually been conducted in a Microsoft laboratory.
As a result of the firestorm that greeted these revelations, Mindcraft agreed to re-run the tests, this time drawing on help from some of the top coders in the GNU/Linux and Samba communities. But still no one was allowed to be present when the tests were run - hardly a satisfactory, or fair situation.
A third re-run of the test addressed these and other detailed concerns, although by this time, most people knew what the result would be: that Windows NT did, indeed, run faster than GNU/Linux under the various conditions that were used. This was because the benchmarks exposed various unsuspected bottlenecks in the open source system that limited its performance.
Từng có 2 kết quả của sự việc Mindcraft này. Kết quả đầu từng là nó đã giúp các lập trình viên phần mềm tự do cải tiến phần mềm một cách bền vững, bằng việc giải quyết các chỗ thắt cổ chai đó, và làm cho nó thực sự có khả năng vượt qua được với những nhiệm vụ ở mức của các doanh nghiệp lớn. Kết quả thứ 2 từng là huyền ảo hơn, nhưng theo sự hồi tưởng, thực sự quan trọng hơn nhiều.
Bằng việc dàng dựng cho GNU/Linux, Apache và Samba được tính theo các tiêu chí chống lại Windows NT, Microsoft đã chính thức thừa nhận rằng có những đối thủ cạnh tranh trực tiếp và thực sự đó. Sau tất cả, không có những thứ tính điểm theo tiêu chí mà lại không có ý nghĩa so sánh nào, và hãng có lẽ đã không phải lo tỉa bớt đi một đối thủ cạnh tranh mà không đại diện cho mối đe dọa nào. Đây từng là một sự thay đổi lớn từ quan điểm trước đó của Microsoft rằng GNU/Linux đã không với tới được các nhiệm vụ mức doanh nghiệp lớn, và rằng không ai sử dụng nó bằng bất cứ cách gì.
Dường như là Microsoft đã quên bài học quan trọng đó. Vì thế hãng đã đưa ra một video 3 phút đồng hồ của các khách hàng giải thích vì sao hộ đã chuyển từ OpenOffice.org sang Microsoft Office.
Các chỉ trích này được thực hiện trong một video không thực sự có gì nổi bật - chúng hầu hết là về OpenOffice.org không phải 100% là đồ nhái của Microsoft Office, và những vấn đề về tính tương thích với các định dạng sở hữu độc quyền của Microsoft. Vấn đề chính là chính xác y hệt như đã từng đối với những tiêu chí của Mindcraft. Bạn đừng so sánh một sản phẩm của đối thủ với của riêng bạn nếu nó là không thể so sánh được. Và bạn đừng có tiến hành dạng tấn công bằng video này trừ phi bạn thực sự, thực sự lo lắng về sự thành công đang gia tăng của một đối thủ cạnh tranh.
Y như nó đã từng làm trong năm 1999 đối với GNU/Linux, Apache và Samba, hãng này bây giờ rõ ràng đã công bố rằng OpenOffice.org là một đối thủ cạnh tranh nghiêm trọng đối với Microsoft Office, và phải được xem xét nghiêm túc bởi bất kỳ ai sử dụng Microsoft Office.
Cảm ơn Microsoft!
There were two results of this Mindcraft incident. The first was that it helped the free software coders to improve the software substantially, by addressing those bottlenecks, and to make it truly able to cope with enterprise-level tasks. The second was more subtle, but in retrospect, actually much more important.
By arranging for GNU/Linux, Apache and Samba to be benchmarked against Windows NT, Microsoft was officially admitting that these were real and direct rivals. After all, there is no point benchmarking things that are not in some sense comparable, and a company wouldn't bother trashing a competitor that represented no threat. This was a major shift from Microsoft's previous stance that GNU/Linux was not up to enterprise-level tasks, and that nobody was using it anyway.
It seems that Microsoft has forgotten this important lesson. For it has put together a three-minute video of customers explaining why they switched from OpenOffice.org to Microsoft Office.
The criticisms made in the video are not really the point - they are mostly about OpenOffice.org not being a 100% clone of Microsoft Office, and compatibility problems with Microsoft's proprietary formats. The key issue is the exactly the same as it was for the Mindcraft benchmarks. You don't compare a rival's product with your own if it is not comparable. And you don't make this kind of attack video unless you are really, really worried about the growing success of a competitor.
Just as it did in 1999 for GNU/Linux, Apache and Samba, the company has now clearly announced that OpenOffice.org is a serious rival to Microsoft Office, and should be seriously considered by anyone using the latter.
Thanks Microsoft.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.