Thứ Sáu, 15 tháng 10, 2010

Nguồn mở so với sở hữu độc quyền trong các doanh nghiệp (2)

Open source versus proprietary in the enterprise

Các lãnh đạo thông tin CIO nói về áp dụng nguồn mở

CIOs talk open source adoption

By Computerworld Philippines Staff | Computerworld Philippines | Published 12:40, 20 September 10

Theo: http://www.computerworlduk.com/in-depth/open-source/3240224/open-source-versus-proprietary-in-the-enterprise/

Bài được đưa lên Internet ngày: 10/09/2010

Lời người dịch: Hôm trước chúng ta đã nói về việc sử dụng nguồn mở tại Malaysia, tại Thái Lan. Còn hôm nay là Philippine, nhưng lần này là với một số các lãnh đạo thông tin CIO của một số công ty tại Philippine. Một bài rất bổ ích cho các doanh nghiệp Việt Nam khi cân nhắc việc chuyển đổi sang phần mềm tự do nguồn mở.

Guiab: Tôi không biết, nhưng thường nhiều hơn là không, họ phải trao cho ông mã nguồn. Thông thường, nếu một sản phẩm dựa trên PMNM, họ cũng có bổn phận cung cấp mã nguồn mà họ đã sửa đổi. Tuy nhiên, như tôi đã nhắc tới trước đó, nó sẽ thực sự phụ thuộc vào thỏa thuận giấy phép mà lập trình viên chọn khi phân phối sản phẩm của anh ta.

Labagala: Tôi nghĩ họ có mã nguồn của phần mềm từ Internet.

Guiab: Họ đã mua nó chăng?

Labagala: Họ có mã nguồn từ Internet rồi sau đó họ đã phát triển nó tiếp tục.

Guiab: Họ đã phát triển nó và sau đó, học có phần mềm mới phải không? Thường hơn là không, đó là tinh thần của nguồn mở: Tôi sẽ trao cho bạn mã nguồn nhưng nếu bạn sửa đổi nó theo ý thích của bạn, thì nó cũng là nguồn mở. Hầu hết các phần mềm nguồn mở sẽ đòi hỏi bạn chia sẻ mã nguồn của bạn nếu bạn đã phát triển nó bằng việc xây dựng trên đỉnh của PMNM đang tồn tại. Từ khóa ở đây là “hầu hết”. Và điều đó không nhất thiết áp dụng cho tất cả các giấy phép phần mềm.

Suarez: Trừ phi họ đã không sửa đổi mã nguồn, vì có những sản phẩm sử dụng một ngôn ngữ lập trình trong khi bạn không thể mở những sửa đổi của bạn cho bất kỳ ai xem.

Guiab: Điều đó khác. Những gì bạn đang nói là tôi đã sử dụng phần mềm và đã tạo ra phần mềm mới, đối nghịch với việc sử dụng mã nguồn và thay đổi mã nguồn đó để có được với mã nguồn mở của tôi, rồi sau đó thường cũng sẽ phải mở nguồn.

Suarez: Có lẽ mã nguồn không đưa vào với hợp đồng của họ.

Labagala: Vâng, nếu mã nguồn được đưa vào, thì đó sẽ là cùng với giá khác.

Suarez: Thậm chí trong thế giới của sở hữu độc quyền, có những thứ như vậy, nếu bạn muốn họ xây dựng một chương trình và bạn nói rằng bạn muốn mã nguồn cho bản thân bạn, thì giá là đắt hơn. Thông thường, bạn không thể dựa vào sự hỗ trợ của họ hơn được nữa. Đó là vì sao tôi đã đưa ra câu hỏi về sự hỗ trợ, vì nếu mã nguồn đi với bạn, thì bạn có thể chỉ cần nghiên cứu nó để cải tiến phần mềm, nên bạn sẽ không cần các dịch vụ hỗ trợ nữa.

Guiab: Nhưng bạn biết đấy, phần về tinh thần của nguồn mở khi bạn sử dụng mã nguồn mở, thường bổn phận của bạn cũng phải trao mã nguồn của bạn bất kỳ khi nào bạn phải sửa đổi nó.

Guiab: I don't know, but more often than not, they should give you the source code. Normally, if a product is based on open source software, they are also obliged to provide the source code that they have modified. However, as I mentioned earlier, it will really depend on the licence agreement that the developer chooses in distributing his product.

Labagala: I think they sourced the software from the Internet.

Guiab: They bought it?

Labagala: They sourced it from the Internet then they developed it further.

Guiab: They developed it and then, they have new software? More often than not, that's the spirit of open source: I will give you the source code but if you modify it to your liking, it should also be open source. Most open source software will require you to share your source code if you developed it by building on top of existing open source software. The key here word here is "most." And that doesn't necessarily apply to all software licences.

Suarez: Unless they didn't modify the source code, because there are products using a programming language wherein you can't open your modifications for everybody to see.

Guiab: It's different. What you're saying is I used the software and created new software, as opposed to using the source code and changing that source code to come out with my new source code, then that usually has to be open source as well.

Suarez: Probably the source code isn't included with their contract.

Labagala: Yes, if the codes are included, then that's another pricing altogether.

Suarez: Even in the proprietary world, there are things like that, if you want them to build a program and you said that you want the source code for yourself, the price is more expensive. Usually, you won't have to rely for their support anymore. That is why I asked the question about the support, because if the source code is with you, you can just study it to enhance the software, so you wouldn't need support services anymore.

Guiab: But you know, that's part of the spirit of open source since you used the open source code, it is normally your obligation to give your source code also whenever you have to modify it.

Computerworld: Ngài Guiab, trong công ty của ông, khi ông mua một phần mềm mới, liệu ông có ưu tiên cho các ứng dụng nguồn mở hơn là sở hữu độc quyền không hay có cách nào khác không?

Guiab: Thông thường chúng tôi so sánh các phần mềm thương mại và PMNM, nhưng tôi nghĩ chúng tôi nên đi một bước xa hơn và so sánh điều đó với SaaS (phần mềm như một dịch vụ). Khi mua phần mềm thương mại, bạn trả tiền cho phần mềm, bạn trả tiền cho phần cứng, và bạn trả tiền cho các dịch vụ để triển khai và duy trì hệ thống. Với PMNM, bạn thường không phải trả tiền cho phần mềm, mà bạn vẫn phải trả tiền cho phần cứng và các dịch vụ cần thiết để triển khai và duy trì. Với SaaS, bạn chỉ trả tiền cho dịch vụ. Nhưng cuối ngày thì tổng chi phí sở hữu TCO sẽ khác nhau từ cơ sở của trường hợp này so với trường hợp khác nhưng dễ sử dụng hơn vẫn sẽ luôn là có lợi đối với SaaS.

Computerworld: Mr. Guiab, in your company, when you acquire new software, do you prioritise open source over proprietary applications or the other way around?

Guiab: We normally compare commercial software and open source software, but I think we should go one step further and compare this to SaaS. When buying commercial software, you pay for the software, you pay for the hardware, and you pay for the services to implement and maintain the system. With open source software, you normally don't have to pay for the software, but you still have to pay for the hardware and the services necessary to implement and maintain it. With SaaS, you just pay for the service. But at the end of the day TCO's will differ from a case to case basis but ease of use will always be in favor of SaaS.

Computerworld: Ông đã nhắc rằng nguồn mở có thể đôi lúc đắt đỏ khi bạn cần sự tinh thông về nguồn IT từ mọi người, liệu điều đó có đúng không?

Guiab: Cũng tùy từng trường hợp. Tự do có thể rẻ hơn nhưng điều đó không phải trong trường hợp nào cũng đúng. Bạn phải xem xét TCO, dùa giá thành phần mềm có thể là bằng 0 thì có thể vẫn có những thứ khác mà sẽ làm cho chi phí nhiều hơn: chi phí triển khai, chi phí duy trì, chi phí đào tạo và chi phí cơ hội.

Computerworld: Ông sẽ tìm kiếm gì trong việc đánh giá công nghệ nguồn mở? Liệu chi phí có là xem xét đầu tiên của ông hay không?

Labagala: Vâng, chúng tôi xem xét cả chi phí, điều đó giải thích vì sao khi chúng tôi có các PMNM, thì chúng tôi sẽ ưu tiên đối với những thứ đã được phát triển rồi. Khi bạn bắt đầu từ đầu, bạn chỉ có khoảng 30% những gì bạn cần, và bạn vẫn cần phát triển 70% phần còn lại cho bạn với bao nhiêu tháng. Bạn vẫn cần có một chuyên gia sẽ phát triển hệ thống theo giờ chỉ đối với điều đó, không giống nếu một bên thứ 3 đã phát triển nó, thì bạn được đảm bảo về sự tinh thông mà đã được đặt vào trong việc phát triển nó. Bạn chỉ phải cài đặt nó để nó chạy thôi.

Daisy Quijano: Xem xét đầu tiên của chúng tôi là chức năng, liệu nó có chứng minh được những gì chúng tôi cần hay không? Chúng tôi cũng xem xét việc huấn luyện để sử dụng công nghệ đó. Liệu nhân viên kỹ thuật của chúng tôi có thể học và áp dụng nó nhanh như với các đối tác sở hữu độc quyền hay không?

Computerworld: You've mentioned that open source can sometimes be expensive when you need to source IT expertise from people, is that right?

Guiab: It's a case to case basis. Free may be cheaper but that is not always the case. You have to consider TCO, although the price of software may be zero there may be other things that will make it cost more: implementation costs, maintenance costs, training costs and opportunity costs.

Computerworld: What do you look for in evaluating open source technology? Is cost also one of your primary considerations?

Labagala: Yes, we consider the cost also, that's why when we get open source software, we prefer those that have been developed already. When you start from scratch, you only get about 30% of what you need, and you still need to develop the rest of the 70% yourself for how many months. You still need to get an expert who will develop the system in-house just for that, unlike if a third party has developed it, you are assured of the expertise that was put into developing it. You just have to install it for it to run.

Daisy Quijano: Our primary consideration is functionality, does it provide what we need? We also consider the learning curve for using the technology. Can our technical personnel learn and apply it as quickly as the proprietary counterpart?

Computerworld: nhưng ngoài ERP, những PMNM nào khác ông có?

Quijano: Tất cả các ứng dụng dựa vào Internet. Cho tới nay, chúng tôi đã triển khai một ứng dụng đặt hàng đầu vào (Các phần kinh doanh trực tuyến), một hệ thống xử lý đảm bảo (Hệ thống Đảm bảo trực tuyến), Hệ thống ghi chép bán xe cộ (Hệ thống bán xe cộ trực tuyến) và chúng tôi có hệ thống quản lý quan hệ khách hàng CRM theo lưu trình. Tất cả những thứ này đã được phát triển có sử dụng các công nghệ J2EE, và được triển khai trên các máy chủ nguồn mở (Tomcat/MySQL).

Computerworld: Thế còn ông, ngài Guiab, ông có những ứng dụng nguồn mở nào?

Guiab: Chúng tôi cố sử dụng PMNM ở phía máy chủ như LAMP – Linux, Apache, MySQL và PHP. Chúng tôi cũng sử dụng một số giải pháp nguồn mở dựa trên web như Joomla, một số công cụ quản lý mạng và các phần mềm máy chủ khác.

Computerworld: Những gì ông nói là ưu điểm và nhược điểm của PMNM đối nghịch với SaaS và PMSHĐQ nhỉ?

Quijano: Trước tiên đối với việc xem xét của chúng tôi là chi phí, nó kéo theo chi phí mua sắm bằng 0, chúng tôi không trả tiền cho các giấy phép của người sử dụng và chúng tôi không phải trả tiền cho các nâng cấp. Những điểm yếu, nó đòi hỏi một tập các kỹ năng chuyên nghiệp hơn mà nó là chưa sẵn sàng với những người mới ra trường.

Guiab: cái mạnh của PMNM là việc tôi có thể tùy biến hoặc sửa đổi nó ở mức độ mã nguồn mà chúng tôi đã làm vài lần. Nhưng thường xuyên hơn, chúng tôi sử dụng PMNM mà chúng là tự do vì nó chi phí để mua nó bằng 0 pesos. Đối với phần mềm tự do, tôi không phải có sự phê chuẩn đối với các chi phí bổ sung về triển khai và chi phí cơ hội bổ sung nếu nó từng có. Tôi có khả năng cung cấp một giải pháp cho những người sử dụng của tôi mà không phải tìm kiếm sự phê chuẩn cho một ngân sách. Điều đó là thực tế, mặc dù TCO của phần mềm thương mại có thể thấp hơn, thì nó thường vẫn khó để có sự phê chuẩn để mua phần mềm thương mại hơn.

Computerworld: Thế, vấn đề là nhiều hơn về việc ai sẽ hỗ trợ nguồn mở chăng?

Guiab: Tôi nghĩ có những công ty ở đây mà họ đưa ra nguồn mở và họ kiếm tiền thông qua các phí triển khai và duy trì. Tôi đã đi qua một công ty vài năm trước mà đã có một đội các kỹ sư của Red Hat, những kỹ sư được cấp chứng chỉ đối với nền tảng của Red Hat.

Computerworld: But aside from ERP, what other open source software do you have?

Quijano: All of our Internet-based applications. So far, we have deployed an order-entry application (Parts Business Online), a warranty processing system (Online Warranty System), vehicle sales recording system (Online Vehicle Sales System) and we have customer relationship management system in the pipeline. All of these were developed using J2EE technologies, and deployed on open source servers (Tomcat/MySQL).

Computerworld: How about you, Mr. Guiab, what other open source applications do you have?

Guiab: We try to use open source software on the server side like (LAMP) Linux, Apache, mySQL and PHP. We also use some open source web based solutions such as Joomla, some network management tools and other server side software.

Computerworld: What can you say are the strengths and weaknesses of open source software as opposed to SaaS and proprietary software?

Quijano: Foremost of our consideration is cost, it entails zero acquisition cost, we don't pay for user licences and we don't have to spend on upgrades. Weaknesses, it requires a rather specialised skill set which is not readily available with new graduates.

Guiab: The strength of open source software is that I can customise or modify it at source code level which we have done a few times. But more frequently, we use open source software that is free because it costs zero pesos to acquire. For free software, I don't have to get approval for the additional cost of implementation and additional opportunity cost if ever there is one. I am able to provide a solution for my users without having to seek approval for a budget. That's the reality of things, although TCO of commercial software may be lower, it is often still harder to get approval to purchase commercial software.

Computerworld: So, the issue is more on who will support open source?

Guiab: I think there are companies here who offer open source and they make their money through implementation and maintenance fees. I came across a company a couple of years back that had a team of Red Hat engineers, these are certified engineers for the Red Hat platform.

Trang: 1, 2 và 3

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.