Thứ Năm, 7 tháng 10, 2010

Khi một công ty hỏi về bản quyền của bạn

When a company asks for your copyright

Posted by Richard Stallman at September 29, 2010 16:15 | Permalink

Theo: http://www.fsf.org/blogs/rms/assigning-copyright

Bài được đưa lên Internet ngày: 29/09/2010

Lời người dịch: Bài này dạy các lập trình viên muốn đóng góp cho cộng đồng phần mềm tự do nguồn mở có thể được thỏa mãn khi làm việc trong các công ty phần mềm.

Các công ty mà phát triển phần mềm tự do (PMTD) và tung nó ra theo giấy phép GNU GPL đôi khi phân phối một vài bản sao của mã nguồn theo các cách thức khác nhau. Nếu họ phân phối mã nguồn y hệt theo một giấy phép khác cho những người sử dụng nhất định nào đó mà họ trả tiền cho việc đó, thì đặc thù như việc cho phép đưa các mã nguồn trong các chương trình sở hữu độc quyền, chúng tôi gọi nó là “bán những ngoại lệ”. Nếu họ phân phối chỉ riêng một vài phiên bản mã nguồn theo một cách thức sở hữu độc quyền, chúng tôi gọi đó là việc đưa ra một phiên bản chương trình thuần túy sở hữu độc quyền.

http://www.gnu.org/philosophy/selling-exceptions.html giải thích vì sao việc bán những ngoại lệ là chấp nhận được, dù chỉ rất hiếm khi. Đối lại, việc tung ra một phiên bản thuần túy sở hữu độc quyền là sai hoàn toàn, giống như bất kỳ phần mềm sở hữu độc quyền nào.

Các công ty thường bán những ngoại lệ có sử dụng mã nguồn mà bản thân họ đã phát triển. Vì họ giữ bản quyền của mã nguồn đó, nên họ có thể hợp pháp phân phối nó theo bất kỳ cách thức nào, thậm chí theo nhiều cách thức cùng song song một lúc. Nhưng điều gì sẽ xảy ra khi bạn xuất bản một phiên bản được sửa đổi của chương trình tự do đó, và công ty muốn đưa vào những thay đổi trong phiên bản của mình?

Vì bạn có chương trình theo GPL, khi bạn phân phối một phiên bản được sửa đổi thì bạn phải cấp phép nó theo GPL. Nếu công ty nhận một sao, thì công ty sẽ có khả năng sử dụng những thay đổi đó theo GPL; nó sẽ không được phép đưa vào những thay đổi của bạn trong chương trình đó và bán những ngoại lệ cho nó. Nó cũng sẽ không có khả năng đưa ra các phiên bản thuần túy sở hữu độc quyền chứa mã nguồn của bạn. Nếu đây là đầu ra mà bạn muốn, thì bạn có nó một cách mặc định. Tuy nhiên, nếu công ty định bán những ngoại lệ, thì công ty có thể sẽ quyết định không sử dụng những thay đổi của bạn.

Companies that develop free software and release it under the GNU GPL sometimes distribute some copies of the code in other ways. If they distribute the exact same code under a different license to certain users that pay for this, typically permitting including the code in proprietary programs, we call it "selling exceptions". If they distribute some version of the code solely in a proprietary manner, we call that releasing a purely proprietary version of the program.

http://www.gnu.org/philosophy/selling-exceptions.html explains why selling exceptions is acceptable, though only barely. By contrast, releasing a purely proprietary version is outright wrong, like any other proprietary software.

Companies normally sell exceptions using code they themselves have developed. Since they hold the copyright on that code, they can legally distribute it in any manner, even in multiple manners in parallel. But what happens when you publish a modified version of that free program, and the company wants to include your changes in its version?

Since you got the program under the GPL, when you distribute a modified version you have to license it under the GPL. If the company receives a copy, it will be able to use those changes under the GPL; it won't be allowed to include your changes in that program and sell exceptions for it. It also won't be able to release purely proprietary versions containing your code. If this is the outcome you want, you get it by default. However, if the company intends to sell exceptions, it will probably decide not to use your changes.

Giả sử, dù, rằng bạn không chống lại việc bán những ngoại lệ và bạn có thiện chí để công ty làm thế trong khi đưa vào những thay đổi cảu bạn trong chương trình. Bạn có thể đồng ý với điều đó, nhưng bạn cần cần cẩn thận về những gì bạn ký, nếu không bạn có thể sẽ ngạc nhiên với các kết quả đấy.

Công ty có thể sẽ mời bạn chỉ định hoặc cấp phép bản quyền của bạn cho công ty. Điều đó bản thân nó không tồi; ví dụ, nhiều lập trình viên phần mềm GNU đã chỉ định bản quyền cho FSF. Tuy nhiên, FSF không bao giờ bán những ngoại lệ, và những hợp đồng chỉ định của nó bao gồm một cam kết phân phối mã nguồn của người đóng góp chỉ với nguồn và chỉ cho phép phân phối lại.

Hợp đồng được công ty đề xuất có thể không đưa vào một cam kết như vậy. Nó có thể thay vì để công ty sử dụng những thay đổi của bạn bất kỳ cách gì công ty muốn. Nếu bạn ký điều đó, thì công ty có thể làm một loạt thứ với mã nguồn của bạn. Công ty có thể vẫn giữ việc bán các ngoại lệ cho một chương trình có mã nguồn của bạn. Công ty có thể tung ra thuần túy các phiên bản sở hữu độc quyền được sửa đổi hoặc mở rộng có các mã nguồn của bạn. Công ty thậm chí có thể đưa mã nguồn của bạn vào chỉ trong các phần mềm sở hữu độc quyền. Đóng góp mã nguồn của bạn, trên thực tế, sẽ biến thành một sự đỡ đầu cho phần mềm sở hữu độc quyền.

Tùy vào bạn cho phép những gì trong các hoạt động đó, nhưng ở đây là những khuyến cáo của FSF. Nếu bạn có kế hoạch làm cho những đóng góp chủ yếu vào dự án, hãy khăng khăng rằng thỏa thuận đóng góp yêu cầu rằng các phiên bản phần mềm đưa vào những đóng góp của bạn sẽ sẵn sàng cho công chúng theo một giấy phép phần mềm tự do. Điều này sẽ cho phép người lập trình bán những ngoại lệ, nhưng ngăn cản nó khỏi việc sử dụng những đóng góp của bạn trong các phần mềm mà chỉ sẵn sàng theo một giấy phép sở hữu độc quyền.

Suppose, though, that you're not opposed to selling exceptions and you're willing to let the company do so while including your changes in the program. You can agree to this, but you need to be careful about what you sign, or you may be surprised by the results.

The company will probably invite you to assign or license your copyright to the company. That in itself is not inherently bad; for instance, many GNU software developers have assigned copyrights to the FSF. However, the FSF never sells exceptions, and its assignment contracts include a commitment to distribute the contributor's code only with source and only permitting redistribution.

The company's proposed contract may not include such a commitment. It might instead let the company use your changes any way it likes. If you sign that, the company could do various things with your code. It could keep selling exceptions for a program including your code. It could release purely proprietary modified or extended versions including your code. It could even include your code only in proprietary versions. Your contribution of code could turn out to be, in effect, a donation to proprietary software.

It is up to you which of these activities to permit, but here are the FSF's recommendations. If you plan to make major contributions to the project, insist that the contribution agreement require that software versions including your contributions be available to the public under a free software license. This will allow the developer to sell exceptions, but prevent it from using your contributions in software that is only available under a proprietary license.

Nếu những đóng góp của bạn là nhỏ hơn, bạn có thể chấp nhận một điều kiện rằng công ty làm cho những đóng góp của bạn sẵn sàng trong một dự án phần mềm tự do. Điều này có thể cho phép công ty sử dụng những đóng góp của bạn trong phần mềm được sửa đổi mà chỉ sẵn sàng theo một giấy phép sở hữu độc quyền. Việc tung ra phần mềm sở hữu độc quyền không bao giờ là một thứ tốt lành, nhưng nếu những thay đổi của bạn là nhỏ hơn, thì nó có thể là quan trọng hơn để cải tiến cho phiên bản tự do mà chống lại các phiên bản không tự do.

Bạn có thể kiểm soát những đầu ra bằng việc khăng khăng về những điều kiện phù hợp trong hợp đồng. Để cho phép bán những ngoại lệ đối với chương trình mà có chứa mã nguồn của bạn, nhưng từ chối để công ty đưa ra các phiên bản thuần túy sở hữu độc quyền có chứa mã nguồn của bạn, thì bạn có thể khăng khăng về một điều kiện ít nhiều giống thế này:

Bất kỳ chương trình nào dựa vào (như được xác định trong giấy phép GPLv3) mã nguồn của các cao thủ mà FOO phân phối sẽ phải làm cho sẵn sàng bởi FOO theo a) Giấy phép GPLv2 hoặc sau này, hoặc b) cấp phép (a) như ở trên, như với “2” được thay thế bằng bất kỳ số phiên bản GPL nào hiện có cao hơn, Miễn là FOOO làm cho chương trình sẵn sàng như cho không mã nguồn cho công chúng theo cách này, công ty cũng có thể phân phối chương trình y hệt cho một số người sử dụng của công ty theo các điều khoản cho phép họ liên kết tới mã nguồn của chương trình với mã nguồn không tự do và tung ra sự kết hợp ở dạng nhị phân theo một giấy phép mà họ tự chọn.

Hoặc, nếu những gì bạn tuân theo là việc một số phương án mã nguồn của bạn có thể được tung ra chỉ trong một phiên bản sở hữu độc quyền, thì bạn có thể khăng khăng về một điều kiện ít nhiều như thế này:

If your contributions are smaller, you could accept a condition that the company make your contributions available in a free software project. This would allow the company to use your contributions in modified software that's only available under a proprietary license. Releasing proprietary software is never a good thing, but if your changes are smaller, it might be more important to improve the free version than resist the nonfree versions.

You can control these outcomes by insisting on the proper conditions in the contract. To allow selling exceptions for the program that contains your code, but refuse to let the company release purely proprietary versions containing your code, you can insist on a condition more or less like this:

Any program based on (as defined in GNU General Public License version 3) Hacker's code that FOO distributes shall be made available by FOO under a) the “GNU General Public License (GPL), version 2 or later”, or b) the licensing in (a), above, but with “2” replaced by any higher existing GPL version number. Provided FOO makes the program available as source code gratis to the public in this way, it may also distribute the identical program to some of its users under terms permitting them to link the program's code with nonfree code and release the combination in binary form under a license of their own choosing.

Or, if what you object to is that some variant of your code might be released solely in a proprietary version, you can insist on a condition more or less like this:

Bất kỳ chương trình nào dựa vào (như được xác định trong giấy phép GPLv3) mã nguồn của các cao thủ mà FOO phân phối sẽ được làm cho sẵn sàng bởi FOO theo a) Giấy phép GPL, phiên bản 2 hoặc sau này, hoặc b) cấp phép theo (a), ở trên, nhưng với “2” được thay thế bằng bất kỳ số phiên bản GPL nào hiện có cao hơn. Miễn là FOO làm cho chương trình sẵn sàng như cho không mã nguồn cho công chúng theo cách này, công ty cũng có thể phân phối cùng phiên bản mã nguồn của cao thủ trong các chương trình được tung ra theo các giấy phép khác mà họ tự chọn.

Nếu chương trình được tung ra theo GNU Affero GPL, thì bổ sung chữ “Affero” đằng trước “General”, thay đổi “GPL” thành “AGPL”, thay đổi “2 or” thành “3 or”, và có thể có nghĩa để thay thế “rằng FOO phân phối” bằng “rằng FOO phân phối, hoặc triển khai trên một máy chủ truy cập được tới người sử dụng khác với FOO”.

FSF đã có những văn bản này được xem xét lại bởi một luật sư, mà bạn nên có sự tư vấn pháp lý của riêng bạn trước khi sử dụng chúng.

Khi một công ty nói những điều kiện nào trong số này công ty sẽ chấp nhận, điều đó sẽ chỉ cho bạn cách thức công ty có kế hoạch để không giữ lời hứa từ những nguyên tắc của phần mềm tự do. Rồi bạn có thể trả lời để đảm bảo công việc của bạn sẽ đóng góp được cho cộng đồng phần mềm tự do và không bị trệch hướng trong các phần mềm sở hữu độc quyền.

Any program based on (as defined in GNU General Public License version 3) Hacker's code that FOO distributes shall be made available by FOO under a) the “GNU General Public License (GPL), version 2 or later”, or b) the licensing in (a), above, but with “2” replaced by any higher existing GPL version number. Provided FOO makes the program available as source code gratis to the public in this way, it may also distribute the same version of Hacker's code in other programs released under other licenses of its own choosing.

If the program is released under the GNU Affero GPL, then add “Affero” before “General”, change “GPL” to “AGPL”, change “2 or” to “3 or”, and it could make sense to replace “that FOO distributes” with “that FOO distributes, or deploys on a server accessible to users other than FOO”.

The FSF has had these texts reviewed by a lawyer, but you should get your own legal advice before using them.

When a company says which of these conditions it will accept, that will show you how far it plans to depart from the principles of free software. Then you can respond to ensure your work will contribute to the free software community and not be diverted into proprietary software.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.