Defending Open Standards: FSFE refutes BSA's false claims to European Commission
Author: Karsten Gerloff, Carlo Piana and Sam TukePublished: 2010-10-15
Theo: http://www.fsfe.org/projects/os/bsa-letter-analysis.html.en
Bài được đưa lên Internet ngày: 15/10/2010
Lời người dịch: Đây là những lý lẽ của Quỹ Phần mềm Tự do châu Âu - FSFE bẻ lại từng lý lẽ của BSA trong vụ BSA đang gây sức ép lên Ủy ban châu Âu EC về các tiêu chuẩn mở trong Khung Tương hợp châu Âu phiên bản 2 (EIFv2). Đây là những lý lẽ tuyệt vời để trang bị cho chúng ta đối đáp với BSA, IIPA và những kẻ tương tự, những kẻ luôn muốn đưa việc phải có chi phí bản quyền cho các bằng sáng chế phần mềm vào trong các tiêu chuẩn mở nhằm khóa trói người sử dụng và cản trở đổi mới sáng tạo trong phần mềm, những kẻ luôn mồm nói về sự công bằng trong đối xử nhưng lại luôn muốn vứt bỏ các giấy phép của thế giới phần mềm tự do, những giấy phép mà hàng trăm ngàn dự án phần mềm tự do đang mang theo, hàng chục triệu người sử dụng trên thế giới đang sử dụng. Vụ Báo cáo đặc biệt 301 hồi đầu năm 2010 có liên quan tới Việt Nam, thậm chí tới nước Mỹ còn không chấp nhận nổi những lý lẽ của BSA và IIPA, vậy mà họ vẫn cứ cố tọng chúng vào mồm những người khác, như bài viết này cũng nhắc tới: “Chúng tôi lưu ý rằng tại Mỹ, những lo lắng tương tự đã được đệ trình lên Đại diện Thương mại Mỹ trong sự chuẩn bị cho báo cáo Đặc biệt 301 năm 2010 của Mỹ về những cản trở thương mại. Đại diện Thương mại Mỹ chọn không đưa vào những lo lắng này vào báo cáo, rõ ràng thể hiện rằng chính phủ của Mỹ xem điều này là không phải một vấn đề”. Nếu bạn thực sự muốn tự do, muốn không bị cùm xích, để đổi mới sáng tạo thì rất nên học những lý lẽ như được trình bày trong bài viết này để chống lại những lý lẽ của BSA và những kẻ đồng lõa với họ.
Liên minh Phần mềm Doanh nghiệp (BSA) đang ép Ủy ban châu Âu (EC) loại bỏ những vết tích cuối cùng hỗ trợ cho các Tiêu chuẩn Mở (TCM) từ phiên bản mới nhất các khuyến cáo về tính tương hợp của Liên minh châu Âu (EU), Khung Tương hợp châu Âu (EIF).
Quỹ Phần mềm Tự do châu Âu (FSFE) đã có được một bản sao của bức thư được gửi cho EC của BSA tuần trước. Trong các đoạn sau chúng tôi phân tích những lý lẽ của BSA và giải thích vì sao những kêu ca của họ là không đúng, và vì sao các TCM là chìa khóa cho tính tương hợp và sự cạnh tranh tại thị trường phần mềm châu Âu. Chúng tôi đã chia sẻ phân tích này với EC [theo 8 điểm sau].
Việc cấp phép bằng sáng chế tự do về chi phí bản quyền mở ra sự tham gia và khuyến khích sự đổi mới sáng tạo.
Các tiêu chuẩn ví dụ của BSA là không phù hợp với lĩnh vực phần mềm.
Việc cấp phép theo FRAND trong các tiêu chuẩn về phần mềm là không công bằng và phân biệt đối xử.
BSA không đại diện cho thậm chí thành viên của riêng liên minh này, ít nhiều đối với toàn bộ nền công nghiệp phần mềm.
FRAND không tương thích với hầu hết các giấy phép của phần mềm tự do (PMTD).
Ưu tiên được khuyến cáo cho các TCM hoàn toàn không liên quan tới vị thế thương thảo của EU mặt đối mặt với Trung Quốc.
Những đặc tả kỹ thuật tự do không hạn chế sẽ khuyến khích tiêu chuẩn hóa, cạnh tranh và tính tương hợp.
Các khuyến cáo.
The Business Software Alliance (BSA) is pressuring the European Commission to remove the last vestiges of support for Open Standards from the latest version of the EU's interoperability recommendations, the European Interoperability Framework.
FSFE has obtained a copy of a letter sent to the Commission by the BSA last week. In the following paragraphs we analyse the BSA's arguments and explain why their claims are false, and why Open Standards are key to interoperability and competition in the European software market. We have shared this analysis with the European Commission.
Royalty-free patent licensing opens up participation and promotes innovation
The BSA's example standards are irrelevant to the software field
(F)RAND licensing in software standards is unfair and discriminatory
BSA not representative of even its own membership, much less of software industry as a whole
Restriction-free specifications will promote standardisation, competition and interoperability
Việc cấp phép bằng sáng chế tự do đối với chi phí bản quyền mở ra sự tham gia và khuyến khích đổi mới sáng tạo.
Trong bức thư của mình, BSA viện lý rằng “Nếu EU áp dụng một ưu tiên cho các đặc tả tự do về bằng sáng chế thì điều này làm xói mòn những sáng kiến mà các hãng phải đóng góp những đổi mới sáng tạo hiện đại cho việc tiêu chuẩn hóa - tạo ra những đặc tả ít đổi mới sáng tạo hơn tại châu Âu, và các sản phẩm ít cạnh tranh tại châu Âu”.
Thực sự thì điều này phản ánh một sự thiếu hiểu biết to lớn về các tiêu chuẩn, vai trò của chúng và công việc của chúng.
Những điều kiện cấp phép với chi phí bản quyền bằng 0 không cản trở các công nghệ được cấp bằng sáng chế được đưa vào trong các tiêu chuẩn. Thay vì người đóng góp được yêu cầu phải tránh ép buộc quản lý các chi phí bản quyền trong các triển khai cài đặt.
Nền tảng công nghệ thành công nhất trên trái đất duy nhất, Internet, được xây dựng trên các tiêu chuẩn mà từng hoàn toàn được làm cho sẵn sàng theo các điều kiện cấp phép chi phí bản quyền bằng 0. Quả thực W3C, cơ quan thiết lập tiêu chuẩn (SSO) mà chi phối các tiêu chuẩn web thông qua sự đồng thuận đã phê chuẩn một “chính sách IPR” chi phí bản quyền bằng 0, nơi mà các công nghệ có chứa chi phí bản quyền được cho phép đóng góp chỉ trong một cơ sở rất ngoại lệ. Thay vì bóp nghẹt hoạt động sáng tạo, như BSA nói, điều này đã biến Internet thành một cái lò cho đổi mới sáng tạo. Quả thực, đây chính là điều tự nhiên cơ bản của các tiêu chuẩn mà chúng làm ổn định cho một nền tảng mà trên đỉnh của nó các đối thủ cạnh tranh có thể tạo ra những giải pháp đổi mới sáng tạo và tương hợp với nhau được. [1]
Đối nghịch với kêu ca của BSA, các chính sách cấp phép bằng sáng chế chi phí bản quyền bằng 0 mở ra sự tham gia trong việc thiết lập các tiêu chuẩn cho phần mềm đối với nhóm những người chơi và những người triển khai trong thị trường là rộng lớn nhất có thể được. Kết quả là, các tiêu chuẩn cho phần mềm vượt ra khỏi các tổ chức thiết lập tiêu chuẩn với các chính sách cấp phép bằng sáng chế chi phí bản quyền bằng 0 như W3C đã từng được chấp nhận rộng rãi, với tiêu chuẩn HTML chỉ là ví dụng nổi tiếng nhất mà thôi.
Từ một viễn cảnh chính sách rộng lớn hơn, cũng có thể hỏi rằng những nhà phát minh sáng chế, những người đã nhận được một sự khích lệ thông qua một bằng sáng chế, có cần phải được khích lệ xa hơn nữa hay không bằng việc để bằng sáng chế đó được đưa vào một tiêu chuẩn. Một bằng sáng chế không tương tương với một quyền cho một dòng doanh thu được đảm bảo.
Royalty-free patent licensing opens up participation and promotes innovation
In its letter, the BSA argues that "[I]f the EU adopts a preference for royalty/patent-free specifications, this undermines the incentives that firms have to contribute leading-edge innovations to standardization - resulting in less innovative European specifications, and less competitive European products."
Actually this reflects a gross misconception of standards, their role and their working.
Zero-royalty licensing conditions do not prevent patented technologies to be included in standards. Rather the contributor is required to avoid imposing running royalties on implementations.
The single most successful technology platform on Earth, the Internet, is built on standards that have been made fully available under zero-royalty licensing conditions. Indeed the W3C, the standard setting organization (SSO) that governs the web standards has through consensus adopted a zero-royalty "IPR policy", where royalty bearing technologies are allowed to be contributed only on a very exceptional base. Rather than stifling inventive activity, as the BSA claims, this has turned the Internet into a hotbed of innovation. Indeed, it is the very nature of standards that they stabilise a platform on top of which competitors can create innovative and interoperable solutions1.
Contrary to the BSA's claim, zero-royalty patent licensing policies open up participation in software standard-setting to the widest possible group of market players and implementers. As a result, software standards coming out of standard-setting organisations with zero-royalty patent licensing policies such as the W3C have been widely adopted, with the HTML standard only being the most prominent example.
From a broader policy perspective, it is also questionable that innovators, who are already receiving an incentive through a patent, would need to be further incentivised by having that patent included in a standard. A patent does not equal a right to a guaranteed revenue stream.
Các tiêu chuẩn ví dụ của BSA là không phù hợp với lĩnh vực phần mềm.
BSA viện lý rằng “nhiều [bất kỳ] đặc tả mở được triển khai rộng rãi nhất ngày nay kết hợp các đổi mới sáng tạo được cấp bằng sáng chế mà đã được sáng tạo ra bởi các hãng thương mại... bao gồm WiFi, GSM và MPEG”.
Đây là một mưu toan để tạo ra một sự nước đôi sai lầm giữa việc sáng tạo ra công nghệ được cấp bằng sáng chế của các công ty “thương mại”, đối nghịch với những sáng tạo “không thương mại” mà không được cấp bằng sáng chế. Trong thực tế một lợi ích lớn của công nghệ hiện đại không được cấp bằng sáng chế xuất phát từ các công ty thương mại tạo nên các tiêu chuẩn được triển khai toàn cầu (như HTML5), trong khi tiếp tục cung cấp cho các nhà sáng chế của họ doanh thu. Không có sự phân chia như vậy, hoặc thương mại hoặc tư tưởng, giữa các công nghệ phần cứng và phần mềm mà chúng được cấp bằng sáng chế, và những thứ không được cấp bằng sáng chế. Vâng BSA ngụ ý một cách ly gián là có một sự khác biệt giữa các phương pháp kinh doanh truyền thống và được chấp nhận, mà chúng liên quan tới các bằng sáng chế, và những tổ chức phi thương mại phi kinh doanh, mà họ có liên quan tới công nghệ tự do không có bằng sáng chế. Đưa ra sự thịnh hành ngày một gia tăng của PMTD tại thị trường các dịch vụ IT châu Âu, như một lời kêu là hoàn toàn phi lý.
Các tiêu chuẩn mà BSA trích dẫn như là những ví dụ (với ngoại lệ của MPEG [2]) có liên quan tới các công nghệ dựa vào phần cứng. Kinh tế của thị trường phần cứng rất khác với thị trường phần mềm. Trong khi đầu vào của thị trường phần cứng đòi hỏi những đầu tư rất đáng kể, thì các công ty phần mềm có thể được bắt đầu với số vốn rất nhỏ. Việc đòi hỏi công ty khởi nghiệp về phần mềm như vậy phải trả tiền cho chi phí bản quyền cho việc triển khai các tiêu chuẩn phần mềm có thể làm dấy lên đáng kể các rào cản cho đầu vào của thị trường, làm giảm sự đổi mới sáng tạo và ngăn trở sự cạnh tranh, cũng như nâng giá thành đối với những người tiêu dùng (bao gồm cả các tổ chức của khu vực nhà nước).
Tuy nhiên, đối với phần mềm, rõ ràng là việc cho phép các bằng sáng chể được đưa vào trong các tiêu chuẩn phần mềm theo các điều khoản của FRAND sẽ làm gia tăng một cách quá đáng và không cần thiết những rào cản để vào trong thị trường phần mềm châu Âu, làm cho nền kinh tế ICT của châu Âu ít cạnh tranh hơn.
The BSA's example standards are irrelevant to the software field
The BSA argues that "[m]any of today's most widely-deployed open specifications incorporate patented innovations that were invented by commercial firms...including WiFi, GSM , and MPEG."
This is an attempt to create a false dichotomy between "commercial" companies inventing patented technology, in contrast to "non-commercial" inventions which are not patented. In reality a great wealth of unpatented modern technology originating in commercial companies constitute globally implemented standards (such as HTML5), whilst continuing to provide their creators with revenue. There is no such divide, either economical or ideological, between hardware and software technologies which are patented, and those which are not. Yet the BSA divisively implies there is a difference between conventional and accepted business methods, which they associate with patents, and un-businesslike non-commercial organisations, which they associate with patent-free technology. Given the increasing prevalence of Free Software in Europe's IT service market, such a claim is plainly false.
The standards which the BSA cites as examples (with the exception of MPEG2) relate to hardware based technologies. The economics of the hardware market are very different from the software market. While entry into the hardware market requires very substantial investments, software companies can be started with very small amounts of capital. Requiring such software start-up to pay royalties for implementing software standards would significantly raise the barriers to market entry, reduce innovation and hinder competition, as well as raising prices for consumers (including public sector organisations).
For software, however, it is clear that allowing patents to be included in software standards on (F)RAND terms will unduly and unnecessarily increase the barriers to entry into the European software market, making Europe's ICT economy less competitive.
Việc cấp phép theo FRAND trong các tiêu chuẩn phần mềm là không công bằng và phân biệt đối xử.
BSA viện lý rằng “Những đòi hỏi rằng một đặc tả mở là “có thể triển khai được một cách tự do” và có khả năng được chia sẻ và sử dụng lại được là không rõ ràng, và gợi ý rằng tiêu chuẩn phải là tự do về các quyền sở hữu trí tuệ (IPR)”.
BSA xa hơn viện lý rằng [FRAND đảm bảo rằng] những người triển khai một tiêu chuẩn có thể sử d ụng những đổi mới sáng tạo đó trong các điều khoản công bằng. Nó cho phép các nhà sáng tạo lấy một phí chấp nhận được khi các công nghệ của họ được kết hợp vào trong các đặc tả kỹ thuật. “Trong các tiêu chuẩn của phần mềm, các điều khoản của FRAND trên thực tế phân biệt đối xử chống lại PMTD và bất kỳ mô hinh kinh doanh nào dựa trên nó. Hầu hết các giấy phép của PMTD được sử dụng một cách rộng rãi không cho phép ép buộc những điều kiện bổ sung lên những người nhận ở xuôi dòng bên dưới. FRAND có thể còn yêu cầu những điều kiện như vậy phải được áp đặt, thường ở dạng của chi phí bản quyền đang chạy, làm cho các chính sách cấp phép của FRAND không tương thích với PMTD. Ở những nơi có quan tâm tới các tiêu chuẩn phần mềm, thì điều đó làm cho tiếp cận của FRAND vừa không hợp lý vừa phân biệt đối xử”.
Ngược lại, “chi phí bản quyền bằng 0” không loại trừ những triển khai cài đặt phần mềm sở hữu độc quyền (và thậm chí được cấp bằng sáng chế nặng). Quả thực “chi phí bản quyền bằng 0” ngụ ý rằng nếu các công nghệ nhất định nào đó là bắt buộc bởi một tiêu chuẩn,, thì chúng phải là sẵn sàng cho tất cả mọi người mà không có yêu cầu các chi phí bản quyền đang chạy. Trong khi đó những triển khai cài đặt có thể được hân phối theo bất kỳ giấy phép được đưa ra nào và bao gồm bất kỳ công nghệ nào, miễn là tiêu chuẩn đó được tôn trọng.
Tiêu chuẩn HTML tự do về phí bản quyền, ví dụ, đã và đang được triển khai trong hàng đống các trình duyệt, cả PMTD và sở hữu độc quyền. Điều này rõ ràng thể hiện rằng một tiêu chuẩn phần mềm tự do về chi phí bản quyền có thể cho phép áp dụng rộng rãi, và dẫn dắt đổi mới sáng tạo qua sự cạnh tranh.
(F)RAND licensing in software standards is unfair and discriminatory
The BSA argues that "[R]equirements that an open specification be "freely implement[able]" and capable of being shared and re-used are ambiguous, and suggest that the standard must be free of intellectual property rights (IPR)".
The BSA further argues that "[FRAND ensures that] implementers of a standard can utilize those innovations on fair terms. It allows inventors to charge a reasonable fee when their technologies are incorporated into specifications[.]" In software standards, (F)RAND terms in fact discriminate against Free Software and any business model based on it. Most widely used Free Software licenses do not allow for imposing additional conditions upon downstream recipients. Yet (F)RAND would require such conditions to be imposed, usually in the form of running royalties, rendering (F)RAND licensing policies incompatible with Free Software. Where software standards are concerned, this renders the (F)RAND approach neither reasonable nor non-discriminatory.
Conversely, "zero-royalty" does not exclude proprietary (and even heavily patented) implementations. Indeed "Zero-royalty" means that if certain technologies are mandated by a standard, they must be available to everybody without requiring running royalties. Meanwhile the implementations can be distributed under any given license and include any technology, provided that the standard is respected.
The royalty-free HTML standard for example has been implemented in a plethora of browsers, both Free Software and proprietary. This clearly demonstrates that a royalty-free software standard can enable widespread adoption, and drive innovation through competition.
BSA không đại diện cho thậm chí thành viên của riêng liên minh này, ít nhiều đối với toàn bộ nền công nghiệp phần mềm.
BSA lý luận rằng “EIF có thể được đọc để có nghĩa là hầu hết các công ty nước ngoài và châu Âu đổi mới sáng tạo sẽ không chào mừng để tham gia trong các quá trình tiêu chuẩn nếu họ sở hữu các bằng sáng chế trong các công nghệ phù hợp và tìm kiếm sự đền bù cho những đổi mới sáng tạo của họ nếu những bằng sáng chế này được làm thành một phần của tiêu chuẩn”. BSA tiếp đó nói rằng “Những người giữ tiền cược nhận thức được mối liên kết quan trọng giữa IPR và sự tiêu chuẩn hóa - và cũng nhận thức được rằng các tiêu chuẩn dựa trên FRAND là mềm dẻo cao và có thể được triển khai trong một dải rộng các giải pháp, nguồn mở và sở hữu độc quyền”.
Đối nghịch với kêu ca của BSA để trình bày một quan điểm thống nhất của nền công nghiệp phần mềm, chúng tôi lưu ý rằng ECIS, mà được hình thành bởi những người giữ tiền cược quan trọng của giới công nghiệp (một số trong đó cũng là những thành viên của BSA) thì nói ngược lại [3]. Bất chấp có một hồ sơ bằng sáng chế lớn, các thành viên của ECIS muốn các tiêu chuẩn vì tính tương hợp của phần mềm để giữ không bị cản trở đối với những yêu cầu chi phí bản quyền bằng sáng chế đang chạy [4]. Gọi ra đây chỉ một ví dụ, Google đã đóng góp mạnh vào các tiêu chuẩn chi phí bản quyền bằng 0 bằng việc đưa ra một lựa chọn thay thế cho MPEG được giới công nghiệp hỗ trợ.
BSA not representative of even its own membership, much less of software industry as a whole
The BSA argues that "[EIF] could be read to mean that the most innovative European and foreign companies are not welcome to participate in standards processes if they own patents in the relevant technologies and seek compensation for their inventions if those patents are made part of the standard."
The BSA further claims that "[S]takeholders [recognize] the important link between IPR and standardization - and also [recognize] that FRAND-based standards are highly flexible and can be implemented in a broad range of solutions, open source and proprietary".
Contrary to the BSA's claim to represent a unified position of the software industry, we note that ECIS, which is formed by important industry stakeholders (some of which are also members of BSA) say the opposite3. Despite having a large patent portfolio, ECIS' members want standards for software interoperability to remain unencumbered of running patent royalty requirements []. To name just one example, Google has heavily contributed to zero-royalties standards by offering an industry-backed alternative to MPEG.
FRAND không tương thích với hầu hết các giấy phép của PMTD
BSA nói rằng “hầu hết các giấy phép phần mềm nguồn mở hoàn toàn là tương thích với việc cấp phép dựa vào FRAND”.
Bằng bất kỳ đo đếm hợp lý nào (hoặc dựa vào chất lượng mã nguồn có sẵn hoặc tầm quan trọng của nó, hoặc cả 2) hầu hết các giấy phép của phần mềm tự do nguồn mở là:
GNU GPL và LGPL
Mozilla Public License
Apache Public License
BSD/MIT và các giấy phép siêu cho phép khác
EUPL
Tất cả chúng, với chỉ đáng tranh cãi như ngoại lệ không chắc chắn của chủng loại siêu cho phép, rõ ràng là không tương thích với một chế độ mang chi phí bản quyền bằng sáng chế. Theo những con số thống kê được đưa ra bởi Black Duck Software, hơn 85% các dự án PMTD được phân phối theo các giấy phép mà là không tương thích với các chế độ có chi phí bản quyền về bằng sáng chế. Giấy phép GPL được chứng minh là giấy phép PMTD được sử dụng rộng rãi nhất cho tới nay, được tính cho hầu như một nửa số các dự án. Việc đưa vào các công nghệ được cấp bằng sáng chế trong các sản phẩm PMTD, nơi mà nó là có khả năng, đòi hỏi những người triển khai phải trộn các phần sở hữu độc quyền với PMTD theo các cách thức lúng túng vụng về. Trong những trường hợp như vậy mã nguồn kết quả nhất thiết là phần mềm sở hữu độc quyền [5].
(F)RAND incompatible with most Free Software licenses
The BSA claims that "most OSS license are entirely compatible with FRAND-based licensing."
By any reasonable metric (whether based upon the quantity of code available or the importance of it, or both) the most relevant Free (open source) Software licenses are:
GNU GPL and LGPL
Mozilla Public License
Apache Public License
BSD/MIT and other ultrapermissive licenses
EUPL
All of which, with the only arguable but uncertain exception of the ultrapermissive category, are clearly incompatible with a patent royalty bearing regime. According to the statistics released by Black Duck Software, more than 85% of Free Software projects are distributed under licenses that are incompatible with patent royalty-bearing regimes. The GNU General Public License (GPL) is demonstrated to be the most widely used Free Software license by far, accounting for almost half of all projects. Including patented technologies in Free Software products, where it is possible, requires implementers to mix proprietary parts with Free Software in awkward ways. In such cases the resulting code is necessarily proprietary software5.
Ưu tiên được khuyến cáo cho các tiêu chuẩn mở là hoàn toàn không có liên quan gì tới quan điểm thương thảo của EU mặt đối mặt với Trung Quốc
BSA nói rằng “Sự tối nghĩa không rõ ràng của ưu tiên được đề xuất của EIF sẽ không ngạc nhiên thỏa hiệp khả năng của EC để duy trì sự bảo vệ mạnh mẽ của những người nắm quyền IPR của châu Âu [chống lại các mối đe dọa của Trung Quốc]”. Kêu rằng một khuyến cáo thể hiện sự ưu tiên cho những đặc tả mở về sử dụng các đặc tả phần mềm mở trong khu vực nhà nước không mang theo bất kỳ điều gì vào quan điểm của EC. Hơn nữa, nó mang theo sự lặp đi lặp lại rằng các tiêu chuẩn “chi phí bản quyền bằng 0” không xung đột với bất kỳ “sự bảo vệ mạnh mẽ nào” của các bằng sáng chế, bản quyền và thương hiệu.
Chúng tôi lưu ý rằng tại Mỹ, những lo lắng tương tự đã được đệ trình lên Đại diện Thương mại Mỹ trong sự chuẩn bị cho báo cáo Đặc biệt 301 năm 2010 của Mỹ về những cản trở thương mại. Đại diện Thương mại Mỹ chọn không đưa vào những lo lắng này vào báo cáo, rõ ràng thể hiện rằng chính phủ của Mỹ xem điều này là không phải một vấn đề. Trong khi những kêu ca như vậy có thể được làm trong thời gian mà những nỗ lực để gây ảnh hưởng tới chính sách nhà nước, thì có một sự thiếu vắng được ghi dấu về những mưu toan để có được những ưu tiên như vậy được loại bỏ bởi các biện pháp về pháp lý - có thể đoán chừng vì những kẻ tiến hành những kêu ca này hiểu rõ rằng họ không có hậu thuẫn trong thực tế.
Recommended preference for Open Standards is entirely unrelated to EU's negotiating position vis-a-vis China
The BSA claims that "[t]he ambiguity of the EIF's proposed preference will no doubt compromise the Commission's ability to maintain its robust defence of Europe's IPR holders [against Chinese threats]."
Claims that a recommendation to express preference for open specifications will weaken the EU's negotiating position vis-a-vis China are plainly false. Recommendations regarding the use of open software specifications in the public sector have no bearing whatsoever on the Commission's stance. Moreover, it bears repeating that "zero royalty" standards do not contradict any "robust defence" of patents, copyright and trademarks.
We note that in the United States, similar concerns were submitted to the US Trade Representative in the preparation for the 2010 US Special 301 report on obstacles to trade. The US Trade Representative chose not to include those concerns in the report, clearly demonstrating that the government of the United States considers this a non-issue. While such claims may be made during efforts to influence public policy, there is a marked absence of attempts to get such preferences removed by legal means - presumably because those making these claims know full well that they have no backing in fact.
Những đặc tả kỹ thuật tự do không hạn chế sẽ khuyến khích tiêu chuẩn hóa, cạnh tranh và tính tương hợp.
BSA nói rằng “Ưu tiên được đề xuất của EIF cho những đặc tả tự do đối với sở hữu trí tuệ sẽ làm xói mòn … sự tiêu chuẩn hóa, tính cạnh tranh và tính tương hợp về lâu dài”.
Chúng đang sẽ không có khả năng để xác định những gì BSA ngụ ý với những đặc tả “tự do đối với sở hữu trí tuệ”, mặc dù chúng ta tin tưởng rằng những ngôn từ như vậy gợi ý một sự hiểu biết không đủ về qui trình thiết lập tiêu chuẩn về phần của BSA.
Kêu ca rằng ngôn từ hiện hành của EIF có thể làm xói mòn tính tương hợp đơn giản là không thể chấp nhận được. Nó tuôn ra từ những giả thiết không được chứng minh rằng chúng tôi đã chỉ ra sẽ là sai lầm trong thảo luận ở trên. Hiện hành, những hiệu ứng khóa trói gây ra từ việc sử dụng các chương trình và các định dạng tệp sở hữu độc quyền thường ngăn trở các cơ quan hành chính nhà nước khỏi việc tự do chọn các giải pháp công nghệ thông tin của họ. Thay vào đó, họ giữa nguyên sự trói buộc tới một nhà cung cấp. Những khó khăn của Hội đồng thành phố Brighton và thị trấn Solothurn của Thụy Sỹ (chỉ nêu tên 2 ví dụ từ những tháng gần đây) cùng với vô số các cơ quan nhà nước khác trong việc chuyển đổi từ một giải pháp công nghệ thông tin này sang giải pháp khác minh họa cách mà sự khóa trói vào nhà cung cấp đã gây ra bởi các tiêu chuẩn phần mềm được gây cản trở bằng các bằng sáng chế đã trói người sử dụng vào những giải pháp kém cỏi dưới xú, với giá thành ngất trời đối với những người trả thuế.
Ngược lại, các tiêu chuẩn phần mềm mà có thể được triển khai mà không có những hạn chế sẽ cho phép nhiều triển khai cài đặt cạnh tranh tương hợp được với nhau. Theo thiết lập này, những lợi nhuận của độc quyền đối với một thiểu số rất ít những tay chơi lớn sẽ được thay thế bằng một thị trường mạnh mẽ, đổi mới sáng tạo được dẫn dắt bởi sự cạnh tranh khốc liệt. Điều này tạo ra trong những giải pháp và dịch vụ tốt hơn với giá thành thấp hơn.
Restriction-free specifications will promote standardisation, competition and interoperability
The BSA claims that "the EIF's proposed preference for IP-free specifications will undermine...standardization, competitiveness and interoperability over the longer term."
We are unable to determine what the BSA means by "IP-free" specifications, although we do believe that such wording suggests an insufficient understanding of the standard-setting process on the BSA's part.
The claim that the current wording of EIF could undermine interoperability is simply unacceptable. It flows from unproven assumptions that we have shown to be false in the above discussion. Currently, lock-in effects resulting from the use of proprietary programs and file formats often prevent public administrations from freely choosing their IT solutions. Instead, they remain tied to a particular vendor. The difficulties of Brighton City Council and the Swiss canton of Solothurn (to name only two examples from recent months) along with numerous other public bodies in migrating from one IT solution to another illustrate how vendor lock-in caused by patent-encumbered software standards ties users to suboptimal solutions, at great cost to taxpayers.
Conversely, software standards which can be implemented without restrictions allow many competing implementations to interoperate with one another. In this setting, monopoly profits for a very limited number of big players are replaced with a vibrant, innovative market driven by fierce competition. This results in better solutions and services at lower prices.
Các khuyến cáo
Dưới ánh sáng của những xem xét ở trên, chúng tôi thúc giục EC khuyến khích tính tương hợp và sự cạnh tranh trong thị trường phần mềm châu Âu, hơn là trao cho các công ty thống trị đè ở trên một cánh tay đòn bổ sung thêm để duy trì sự kiểm soát của họ đối với thị trường. Để kết thúc, chúng tôi yêu cầu EC không bổ sung một sự phê chuẩn của các chính sách cấp phép của FRAND cho các tiêu chuẩn phần mềm. Thay vào đó, chúng tôi thúc giục EC duy trì khuyến cáo mà những đặc tả có thể được xem xét chỉ là mở nếu chúng có thể được triển khai và được chia sẻ theo các mô hình cấp phép phần mềm khác nhau, bao gồm cả các PMTD [6] được cấp phép theo GNU GPL.
Chúng tôi cũng thúc giục EC đưa vào trong EIF một khuyến cáo mạnh mẽ cho các cơ quan hành chính nhà nước vì lợi ích của chính họ về những ưu thế của phần mềm dựa trên các tiêu chuẩn mở về sự lựa chọn, sự cạnh tranh, sự tự do khỏi bị khóa trói và sự truy cập về lâu dài tới các dữ liệu.
In the light of the above considerations, we urge the Commission to encourage interoperability and competition in the European software market, rather than giving incumbent dominant companies an additional lever to maintain their control of the market. To this end, we ask the Commission not to add an endorsement of (F)RAND licensing policies for software standards. Instead, we urge the Commission to maintain the recommendation that specifications can be considered only open if they can be implemented and shared under different software licensing models, including Free Software6 licensed under the Gnu GPL.
We also urge the Commission to include in the revised European Interoperability Framework a robust recommendation for public bodies to avail themselves of the advantages of software based on Open Standards7 in terms of choice, competition, freedom from lock-in and long-term access to data.
Các ghi chú:
[1] Xem Rishab Aiyer Ghosh, Philipp Schmidt (2006): Vắn tắt về Chính sách của Đại học Liên hiệp Quốc, Số 1/2006: “Chuẩn mở, được xác định phù hợp, có thể có hiệu ứng kinh tế độc nhất vô nhị đối với việc cho phép các nhà độc quyền “bản chất tự nhiên” hình thành trong một công nghệ được đưa ra, trong khi đảm bảo sự cạnh tranh trong những nhà cung cấp công nghệ đó”
[2] MPEG được thiết kế đặc biệt để bắt buộc các công nghệ được cấp bằng sáng chế thậm chí ở những nơi mà chúng có thể được thay thế một cách rộng lớn (gây tranh cãi) bởi các lựa chọn thay thế bị cản trở được cấp bằng sáng chế. Điều này là có thể hình dung được vì nhu cầu trích ra càng nhiều lợi nhuận càng tốt từ việc sử dụng triển khai cài đặt đặc biệt của chúng đối với các nguyên lý toán học nhất định nào đó so với nhu cầu tạo ra một nền tảng chung và được tiêu chuẩn hóa cho các mục đích về tính tương hợp.
Hơn nữa, hầu hết các tiêu chuẩn MPEG đã được thiết lập trong một thời gian khi mà các mã codecs đã được làm ra trong phần cứng cả vì băng thông sẵn sàng bị hạn chế, lẫn phần cứng chung đã không đủ sức mạnh và
[3] Xem phản ứng của ECIS từ bức thư của BSA vào ngày 13/10/2010
[4] Vì một tranh luận về các giải pháp hỗn hợp trong các giao thức mạng, xem câu trả lời của FSFE và Đội Samba cho Điều 18.
[5] Xem định nghĩa của PMTD của FSFE.
[6] Như được xác định trong các định nghĩa của FSFE về một tiêu chuẩn mở.
See e.g. Rishab Aiyer Ghosh, Philipp Schmidt (2006): United Nations University Policy Brief, Number 1, 2006: "Open standards, properly defined, can have the unique economic effect of allowing "natural" monopolies to form in a given technology, while ensuring full competition among suppliers of that technology." [emphasis added]
MPEG is specifically designed to expressly mandate patented technologies even where they are largely replaceable by (arguably) non patented encumbered alternatives. This is conceivably due to the need to extract as much profits as possible from the use of their peculiar implementation of certain mathematical principles than to the need to create a common and standardized platform for interoperability purposes.
Moreover, most of the MPEG standards were established in a time when codecs were made in hardware both because the available bandwidth was limited, the generic hardware was not sufficiently powerful and
See ECIS' reaction from October 13, 2010 to the BSA's letter
For a discussion on hybrid solutions in network protocols see FSFE and Samba Team's response to Article 18.
As defined in FSFE's definitions of an open standard
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.