Open source versus proprietary in the enterprise
Các lãnh đạo thông tin CIO nói về áp dụng nguồn mở
CIOs talk open source adoption
By Computerworld Philippines Staff | Computerworld Philippines | Published 12:40, 20 September 10
Bài được đưa lên Internet ngày: 10/09/2010
Lời người dịch: Hôm trước chúng ta đã nói về việc sử dụng nguồn mở tại Malaysia, tại Thái Lan. Còn hôm nay là Philippine, nhưng lần này là với một số các lãnh đạo thông tin CIO của một số công ty tại Philippine. Một bài rất bổ ích cho các doanh nghiệp Việt Nam khi cân nhắc việc chuyển đổi sang phần mềm tự do nguồn mở.
Computerworld: Nhưng đâu sẽ là nguồn hỗ trợ nếu không có sự hiện diện của các công ty bản địa?
Guiab: Với phần mềm tự do nguồn mở, bạn có sự hàm ơn đối với sự hỗ trợ của cộng đồng. Nếu bạn may mắn, vấn đề của bạn gặp phải trong quá khứ và một giải pháp là sẵn sàng trong một cơ sở tri thức ở đâu đó. Nếu không thì bạn sẽ phải chờ cho ai đó giúp mà có thể là một ngày, một tuần, hoặc có thể thậm chí là vài tháng sau đó. Thông thường không có SLA với phần mềm tự do nguồn mở.
Computerworld: Thế thì có thể cần nhiều nhân lực hơn.
Labagala: Nếu bạn không phải là một công ty có các lập trình viên, thì bạn không phải phát triển nó trong nội bộ. Chỉ mua thứ gì đó mà đã được phát triển rồi.
Suarez: Khi chúng tôi sử dụng nguồn mở, ví dụ Red Hat, chúng tôi mong đợi nó sẽ có các cập nhật mỗi lần một cách thường xuyên. Nhưng cũng có những PMNM mà chúng tôi không chắc chắn liệu sẽ có phiên bản tiếp theo của nó hay không. Khách hàng là một người mà sẽ thúc đẩy phiên bản tiếp sau, đặc biệt khi họ cần những tính năng mới. Nhưng chúng tôi vẫn không biết liệu phiên bản được cải tiến có một nền tảng mã nguồn mà cũng được cập nhật hay không. Theo kinh nghiệm của mình, tôi đã tải về PMNM từ web. Tôi cài đặt nó, và tôi thường xuyên biết liệu có một phiên bản mới của phần mềm hay không, và tôi có thể nâng cấp nó một cách tự động. Nhưng khi tôi tự phát triển nó, và có một bản nâng cấp cho mã nguồn cơ bản, điều gì sẽ xảy ra đối với những người mà tôi đã phát triển cho, phải không?
Computerworld: Liệu bạn có bất kỳ sự thất bại nào với nguồn mở không?
Labagala: Một trong những thất bại của tôi với nguồn mở là việc có những PMNM hiện đang có sẵn những chưa được phát triển đầy đủ. Bạn vẫn cần phải cải tiến chúng để phù hợp với các nhu cầu của công ty bạn. Nếu bạn không phải là một lập trình viên, thì bạn có thể chỉ sử dụng các PMNM đã có sẵn được phát triển một cách cục bộ, nên bạn sẽ có được sự hỗ trợ cho nó. Những báo cáo mà bạn không thể có từ hệ thống, bạn có thể chỉ trích được từ cơ sở dữ liệu.
Quijano: Đối với tôi, đó là sự thiếu thốn nhân sự với các tập kỹ năng nguồn mở. Nhân sự với tập các kỹ năng công nghệ nguồn mở có xu hướng đòi hỏi lương cao hơn. Hiện nay, công ty đã quyết định đi theo hướng đưa ra ngoài làm (outsourcing).
Guiab: Thất bại của tôi là khi tôi bị ép phải sử dụng nguồn mở vì sức ép về ngân sách. Có những lúc khi nguồn mở là một giải pháp lý tưởng như với LAMP, nhưng cũng có những trường hợp nơi mà chúng tôi bị ép vào nguồn mở chỉ đơn giản vì chúng tôi không thể chứng minh được việc mua các phần mềm thương mại.
Computerworld: But where will you source support if there is no local presence available?
Guiab: With free open source software, you are at the mercy of community support. If you are lucky, your problem has been encountered in the past and a solution is available in a knowledge base somewhere. If not you will have to wait for someone for help that may come a day, a week, or maybe even a few months later. There are normally no SLA with free open source software.
Computerworld: So that would need more manpower.
Labagala: If you're not a developer company anyway, you don't have to develop it in-house. Just buy something that is developed already.
Suarez: When we use open source, for example Red Hat, we expect it to have updates every so often. But there are also open source software which we are not sure if there will be a next version to it. The customer is the one who will push the next version, especially when they need new features. But we still don't know if the enhanced version has a base code that is updated also. In my experience, I download open source software from the web. I install it, and I instantly know if there is a new version of the software, and I can upgrade it automatically. But when I develop it myself, and there is an upgrade to the base code, what will happen to those that I have already developed, right?
Computerworld: Do you have any frustrations with open source?
Labagala: One of my frustrations with open source is that the ones that are currently available are not fully developed yet. You still need to enhance them to fit the needs of your company. If you are not a developer, you can just use readily available open source software developed locally, so you will have support for it. The reports that you cannot get from the system, you can just extract from the database anyway.
Quijano: For me, it's the scarcity of personnel with open source skill sets. Personnel with open source technology skills set tends to demand higher pay. For now, the company has decided to pursue outsourcing.
Guiab: My frustration is when I am forced to use open source because of budget constraints. There are times when open source is an ideal solution such as with LAMP, but there are cases where we are forced to use open source simply because we can not justify buying commercial software
Computerworld: Ông đã trải qua điều đó rồi chứ?
Guiab: May thay, ít khi tôi bị ép vào PMNM từng là vì phần mềm mà tôi đã không thường sử dụng. Và vì tôi đã không sử dụng nó thường xuyên, tôi không thể chứng minh được việc mua của đối tác thương mại. Vấn đề là nhiều hơn với các phần mềm cho máy tính để bàn. Đặc biệt khi hầu hết các tiêu chuẩn de facto cho phần mềm máy tính để bàn là dựa vào các phần mềm thương mại có sẵn. Trong trường hợp của tôi, tôi đã bị ép phải sử dụng phần mềm quản lý dự án nguồn mở vì tôi không thể mua một bản sao của đối tác thương mại. Nó trở nên khó chịu vì các tệp được tạo ra bởi phần mềm đó không thể đọc được bằng phần mềm của đối tác thương mại. Để chia sẻ các tệp của tôi, tôi đã phải yêu cầu những người khác cũng phải cài đặt PMNM đó.
Computerworld: Trong các công ty tương ứng của các ông, có bao nhiêu phần mềm mà các ông sử dụng là PMNM và bao nhiêu là PMSHĐQ?
Labagala: Ví dụ, trong trường hợp của chúng tôi, chỉ các quan chức là đang sử dụng Microsoft Office. Đội ngũ và tệp mà các nhân viên sử dụng là OpenOffice, và chúng tôi huấn luyện họ cách sử dụng nó. Nhưng khi họ gửi cho các lãnh đạo, thì họ phải sử dụng mở rộng quen biết của Microsoft. Các máy chủ của chúng tôi, máy chủ ủy quyền, máy chủ thư (sendmail) và máy chủ web (ERP) tất cả đều chạy trên Linux.
Guiab: Không nhắc tới các thương hiệu, tôi có thể nói tôi thường sử dụng các phần mềm thương mại có sẵn cho các máy tính để bàn và tôi cố gắng sử dụng PMNM cho các máy chủ khi một giải pháp là sẵn sàng.
Quijano: Trong một số lĩnh vực các nhu cầu điện toán của chúng tôi, nguoonfmowr đã giành được sự bình đẳng. Ví dụ, đối với các ứng dụng dựa trên Internet/Intranet, công ty đã dựa hoàn toàn vào các công nghệ nguồn mở. Chúng tôi đang sử dụng các công nghệ Java/J2EE cho sự phát triển ứng dụng của chúng tôi. Chúng tôi sử dụng Eclipse cho các khung IDE, JSP/JSF Spring, cơ sở dữ liệu MySQL và máy chủ web Tomcat.
Computerworld: Have you experienced that already?
Guiab: Fortunately, the few times I was forced to use open source software was for software that I didn't use that often. And since I didn't use it that often, I couldn't justify buying the commercial counterpart. The problem is more with desktop software. Especially since most de facto standards for desktop software are based on commercially available software. In my case, I was forced to use open source project management software because I couldn't buy a copy of the commercial counterpart. It becomes frustrating because the files created by this software could not be read by the commercial counterparts. To share my files, I had to ask other people to install the open source software too.
Computerworld: In your respective companies, how much of the software you use is open source and how much is proprietary?
Labagala: In our case, for example, only the officers are using Microsoft Office. The rank and file employees use Open Office, and we train them on how to use it. But when they send it to the bosses, they have to use a Microsoft-recognisable extension. Our servers, proxy server, mail server (sendmail) and web server (ERP), all run on Linux.
Guiab: Without mentioning brands, I would say I normally use commercially available software for desktops and I try to use open source software for servers when a solution is available.
Quijano: In some areas of our computing needs, open source has gained equal footing. For example, for our Internet/Intranet-based applications, the company has relied exclusively on open source technologies. We are using Java/J2EE technologies for our application development. We use Eclipse for our IDE, JSP/JSF Spring Frameworks, MySQL database and Tomcat web server.
Computerworld: Liệu có những trường hợp mà các ông đã phải chuyển từ sở hữu độc quyền sang nguồn mở hay chưa?
Labagala: Trước kia, đối với các qui trình nghiệp vụ của chúng tôi, chúng tôi từng sử dụng Foxpro, nên họ đã sử dụng mã nguồn Clipper khi đó. Có lẽ sẽ là tốt hơn nếu mã nguồn là từ FoxPro, nhưng nó đã chạy từ FoxBase, và được biên dịch trên FoxPro. Từ khi còn là một ứng dụng dựa vào DOS, chúng tôi đã chuyển nó từng module một sang Visual Basic, nhưng từng khó khăn để chuyển đổi vì các lập trình viên đã có một cách tiếp cận khác. Cuối cùng, chúng tôi đã nảy ra ý tưởng sang nguồn mở, cho tới khi bộ các hệ điều hành tới, mà chúng tôi vẫn phải nghiên cứu nó. Cuối cùng, ai đó đã trình diễn một PMNM được phát triển hoàn toàn mà phù hợp với những yêu cầu của chúng tôi.
Guiab: Chúng tôi đã thử sử dụng các sản phẩm văn phòng nguồn mở nhưng đã có quá nhiều sự phản kháng từ những người sử dụng. Chúng tôi đã kết thúc bằng việc mua các giấy phép thương mại.
Computerworld: Were there instances that you had to migrate from proprietary to open source?
Labagala: Before, for our business process, we were using FoxPro, which is a DOS-based networked application. It was difficult to maintain. It was developed on FoxBase, so they were using Clipper codes then. It would've been better if the source codes were from FoxPro, but it was running from FoxBase, and compiled on FoxPro. From being a DOS-based application, we migrated it per module to Visual Basic, but it was difficult to integrate because the developers had a different way of approaching it. So in the end, we hatched the idea to go open source, until OS Suite came in, but we still had to study it. Eventually, someone demoed a fully developed open source software that fit our requirements.
Guiab: We tried using open source office products but there was too much resistance from the users. We ended up buying commercial licences.
Computerworld: Trong tương lai gần, những ứng dụng nào các ông đang lên kết hoạch chuyển đổi sang nguồn mở, và vì sao?
Guiab: Không phải lúc này. Chúng tôi bây giờ có một sự pha trộn lành mạnh của các PMNM và PMSHĐQ.
Labagala: Chúng tôi đang lên kế hoạch chuyển hoàn toàn sang Infor@hand. Hệ thống mới này sẽ cho phép những nhân viên bán hàng nhập vào thông tin ngay từ các thiết bị dị động của họ và vào thẳng hệ thống.
Quijano: Trong ngắn hạn, chúng tôi sẽ bắt đầu phát triển một hệ thống quản lý quan hệ khách hàng CRM. Ở một phạm vi nhỏ hơn, chúng tôi có các kế hoạch bổ sung thêm các chức năng cho các hệ thống hiện đang có của chúng tôi.
Computerworld: In the near future, what applications are you planning to migrate more to open source, and why?
Guiab: Not at this time. We now have a healthy mix of open source and commercial software.
Labagala: We are planning to fully migrate to info@hand. The new system will enable our salesmen to enter information right from their mobile devices and straight into the system.
Quijano: For the near term, we are about to start development of a customer relationship management system. On a smaller scale, we have plans of adding functionalities to our existing systems.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.