Thứ Sáu, 19 tháng 11, 2010

Châu Âu đương đầu với Mỹ trong cuộc chạy đua nguồn mở

Europe squares up to US in open source race

Bình luận: Chương trình nghị sự số dẫn dắt việc áp dụng phần mềm nguồn mở của Liên minh châu Âu

Comment Digital agenda driving EU adoption of open source software

09 Nov 2010 17:54 | by Dean Wilson in Dublin | posted in Software

Theo: http://www.techeye.net/software/europe-squares-up-to-us-in-open-source-race

Bài được đưa lên Internet ngày: 09/11/2010

Lời người dịch: Chương trình nghị sự số của Ủy ban châu Âu sẽ là nơi cuộc đua với Mỹ xem ai sẽ là người đưa ra vấn đề nguồn mở trước tiên, khi mà “Bất chấp lợi ích rõ ràng về tài chính khi sử dụng phần mềm nguồn mở, dường như sẽ là một sự miễn cưỡng trong các chính phủ trên thế giới chọn con đường đó. Với ngân sách bị cắt cho phúc lợi xã hội và chi phí nhà nước, các công dân thường bị mất hết tinh thần khi thấy chính xác bao nhiêu tiền bị đổ vào những phần mềm mà chúng đã có những giải pháp thay thế sẵn sàng một cách tự do”. Ở ta có thế không nhỉ???

Các chính sách nguồn mở của Mỹ có thể bị để lại trong bóng tối nếu các bộ trưởng của Nghị viện châu Âu (MEPs) có được những gì họ muốn, mà là để làm cho châu Âu trở thành người dẫn đầu toàn cầu đối với phần mềm nguồn mở.

Cuộc chạy đua số có thể là về ai sẽ thúc đẩy chương trình nghị sự nguồn mở trước tiên, mà sẽ có được những lợi ích trực tiếp lớn hơn đối với một xã hội tăng trưởng phụ thuộc nhiều hơn vào những tiến bộ trong công nghệ phần mềm. Ủy ban châu Âu dưới sức ép của MEPs gần đây khi nó định nối lại một hợp đồng với Fujitsu đối với phần mềm đắt giá của Microsoft, mà sẽ được sử dụng trên 36,000 máy tính cá nhân PC mà ủy ban đang vận hành, với số tiền 67.8 triệu USD. Nhiều người tin tưởng điều này là thứ gì đó gây lo ngại cho châu Âu đơn gian không thể kham nổi.

Tuy vậy, những khó khăn về kinh tế có thể có lợi cho châu Âu theo nhiều cách khác nhau khi nó có thể dẫn tới sự áp dụng rộng rãi phần mềm nguồn mở.

“Gần 10 năm Ủy ban đã xuất bản thường xuyên theo các khoản thời gian chính sách của mình về sử dụng trong nội bộ phần mềm nguồn mở. Ủy ban bây giờ đang rà soát lại phiên bản hiện hành của tài liệu chiến lược, mà sẽ được xuất bản lại tột khi nó được cập nhật xong”, một tuyên bố của EC nói, gợi ý rằng châu Âu có kế hoạch nắm lấy những phát triển gần đây trong nguồn mở một cách nghiêm túc hơn. Liên minh châu Âu đã có một chiến lược nguồn mở, mà nó đòi hỏi các giải pháp thay thế nguồn mở đối với phần mềm sở hữu độc quyền dòng chính thống và phải được áp dụng bất kỳ khi nào một lợi ích rõ ràng có thể được mong đợi. Qui định này đã không được áp dụng tích cực trong trường hợp tranh cãi về phần mềm của Microsoft mà đã gây tức giận nhiều người tại châu Âu hy vọng về một sự chuyển dịch lớn hơn sang nguồn mở.

Bất chấp lợi ích rõ ràng về tài chính khi sử dụng phần mềm nguồn mở, dường như sẽ là một sự miễn cưỡng trong các chính phủ trên thế giới chọn con đường đó. Với ngân sách bị cắt cho phúc lợi xã hội và chi phí nhà nước, các công dân thường bị mất hết tinh thần khi thấy chính xác bao nhiêu tiền bị đổ vào những phần mềm mà chúng đã có những giải pháp thay thế sẵn sàng một cách tự do.

The US's open source policies might be left in the dark if Ministers of the European Parliament (MEPs) get what they want, which is to make Europe the global leader for open source software.
The digital race could be about who pushes the open source agenda first, which will have more direct benefits to a society growing more dependent on advances in software technology.
The
European Commission came under pressure from MEPs recently when it attempted to renew a contract with Fujitsu for expensive Microsoft software, which will be used on 36,000 Commission-operated PCs, with a hefty bill of €48.9 million ($67.8 million). Many believe this is something that troubled Europe simply cannot afford.

The economic difficulties could benefit Europe in a different way, however, as it may drive widespread adoption of open source software.

“For nearly 10 years the Commission published at regular intervals its strategy for the internal use of [open source software]. The Commission is now reviewing the current version of its strategy document, which will be re-published once it is updated,” an EC statement read, suggesting that Europe plans to take recent developments in open source more seriously.
The
European Union already has an open source strategy, which requires open source alternatives to mainstream proprietary software to be employed whenever a clear benefit can be expected. This rule has not been actively employed in the contested case of Microsoft software which has angered many in Europe hoping for a larger move to open source.

Despite the obvious financial benefit of using open source software there appears to be a reluctance among world governments to take that route. With budget cuts to social welfare and public spending, citizens are often dismayed to find out exactly how much is being spent on software that has free alternatives available.

Dường như có một sự thừa nhận rằng phần mềm nguồn mở là kém cỏi hơn, nhưng một số sản phẩm tự do giống như địch thủ của Microsoft Office là OpenOffice và hệ điều hành Android thành công lớn của Google đã đặt ra câu hỏi cho quan điểm này và đã chỉ ra rằng các dự án có động cơ kiếm lợi nhuận không phải lúc nào cũng là lựa chọn tốt nhất.

Hình như lý do đối với sự từ chối của các chính phủ chuyển sang nguồn mở gắn chặt với nhiều công ty lớn mà họ đang mua phần mềm từ đó. Trong thế giới của các chính trị gia, nơi mà những khích lệ về thuế được đưa ra cho các hãng công nghệ để giữ họ kề bên, nó không báo trước được điềm hay để cắt các hợp đồng mà chúng là cực kỳ nhiều lợi nhuận cho các công ty đó. Và vâng nó cần phải được thực hiện, bất kể các hãng đó phản ứng thế nào, khi mà giá thành đơn giản là không phù hợp.

Một lý do khác dường như là một nỗi sợ thay đổi, thậm chí nếu sự thay đổi đó là rõ ràng tốt hơn đáng kể và đưa ra nhiều lợi ích dài hạn. Chính phủ Anh là một ví dụ tốt về điều này với việc miễn cưỡng tiếp tục của mình để nâng cấp các trình duyệt web của mình từ IE6, mà bản thân Microsoft đã thừa nhận là nguy hiểm. Sau việc nâng sức ép lên chính phủ cuối cùng đã cam kết nâng cấp. Dường như là đây là cách thay đổi trong các chính sách của chính phủ trên thế giới hướng tới nguồn mở sẽ xảy ra, từ các công dân và các chính trị gia gây sức ép, ép những người nắm quyền phải thừa nhận sự chuyển đổi khỏi những gói phần mềm đóng đắt tiền sang phần mềm tự do nguồn mở.

Liên minh châu Âu đang thực hiện những bước lớn để giải quyết các mà nó tiếp cận những gì nó gọi là “chương trình nghị sự số”, và nguồn mở là một phần lớn của chương trình đó. Trong khi nó có thể dài hàng tuần, hàng tháng, hoặc hàng năm trước khi những thay đổi tới các chính sách của mình trở nên có hiệu lực, thì nó dường như định gõ ít nhất một số người trên thế giới bằng việc trở thành một thực thể nhận thức được tốt hơn về công nghệ.

There appears to be a perception out there that open source software is inferior, but a number of free products like Microsoft Office contender OpenOffice and Google's highly-successful Android operating system have questioned that view and shown that profit-driven projects are not always the best choice out there.

A likely reason for government refusal to switch to open source is close ties with many of the big companies they are buying the software from. In the world of politics, where tax incentives are offered to technology firms to keep them on side, it does not bode well to cut contracts that are extremely profitable to those companies. And yet it needs to be done, regardless of how those firms react, as the prices are simply unsustainable.

Another reason appears to be a general fear of change, even if the change is clearly significantly better and provides many long-term benefits. The UK government is a good example of this with its continued reluctance to upgrade its web browsers from IE6, which Microsoft itself admitted is dangerous. After mounting pressure the government eventually pledged to upgrade.
It seems that this is how changes in government policies around the world towards open source will happen, from citizens and politicians applying pressure, forcing those in power to recognise the shift from expensive closed software packages to free open source.

The European Union is making big steps to address how it approaches what it calls “the digital agenda”, and open source is a big part of that. While it may be weeks or months, or years before changes to its policies come into effect, it appears intent on beating at least some of the world by becoming a more technology aware entity.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.