Thứ Hai, 29 tháng 11, 2010

Mỹ được chuẩn bị kém cho chiến tranh không gian mạng, cựu tư vấn nói

United States is ill-prepared for a cyberwar, former adviser says

By Aliya Sternstein 11/23/2010

Theo: http://www.nextgov.com/nextgov/ng_20101123_5503.php

Bài được đưa lên Internet ngày: 23/11/2010

Lời người dịch: Richard Clarke, nhà tư vấn đặc biệt đối với an ninh không gian mạng cho cựu Tổng thống George W. Bush, cảnh báo nước Mỹ “có thể không có khả năng để tự bảo vệ chống lại một cuộc chiến tranh không gian mạng mà có thể đánh gục các hệ thống giao thông và lưới điện”, rằng nước Mỹ “Không có kế hoạch cũng như khả năng rằng chính phủ Mỹ phải bảo vệ các đường xe lửa, các ống dẫn khí của mình, lưới điện của mình, và hệ thống hàng không của mình, hoặc hệ thống ngân hàng của mình khỏi tấn công không gian mạng của các quốc gia trong cuộc chiến tranh không gian mạng”... “Trong khi chúng ta có được những khả năng tấn công đó, thì chúng ta lại không có được một kế hoạch bảo vệ”. Câu hỏi liệu chiến tranh không gian mạng có là một mối đe dọa thực sự chiếm một mức độ mới về sự cấp bách vào mùa hè này hay không, với sự nổi lên của các phần mềm độc hại mà có thể tàn phá các hoạt động công nghiệp. “Tất cả những thứ này dường như là những thứ gì đó hàn lâm, thứ gì đó khoa học viễn tưởng cho tới gần đây ai đó đã tung ra một con sâu được biết như là Stuxnet”. Sự khác biệt giữa Stuxnet và những con bọ khác được mong đợi để ăn cắp chứng minh hoặc tiền là việc nó nhằm vào các hệ thống kiểm soát công nghiệp, có lẽ với mong muốn để phá hoại các trang thiết bị thương mại, như các ống dẫn khí. Các chuyên gia đã xác định 1,600 lây nhiễm tại Mỹ, nơi mà nhiều thiết bị mà có thể bị tổn thương đối với các cuộc tấn công như vậy nằm trong khu vực sản xuất. “Tôi nghĩ cuộc tranh luận về việc liệu chiến tranh không gian mạng có thể xảy ra đã qua”, Clarke nói. “Tôi nghĩ bằng chứng là rõ ràng nó có thể xảy ra... [Chính phủ] chỉ có thể nghĩ về việc có một kế hoạch và có những khả năng để bảo vệ nước Mỹ trong trường hợp có chiến tranh không gian mạng”. Còn sự chuẩn bị của chúng ta là gì nhỉ? khi mà mọi hệ thống của chúng ta đều dựa vào con virus khổng lồ Windows???

Một quan chức an ninh không gian mạng đang cảnh báo rằng quốc gia có thể không có khả năng để tự bảo vệ chống lại một cuộc chiến tranh không gian mạng mà có thể đánh gục các hệ thống giao thông và lưới điện.

“Nếu một quốc gia đã quyết định gây chiến với Mỹ - và nếu họ sau đó nắm lấy đơn vị không gian mạng của họ và tấn công vào hạ tầng cơ bản của chúng ta, thì sẽ không có kế hoạch nào để bảo vệ nó cả”, Richard Clarke, nhà tư vấn đặc biệt đối với an ninh không gian mạng cho Tổng thống George W. Bush, trong cuộc nói chuyện hôm thứ hai buổi tối được quản lý bởi Hội vì Sự tiến bộ của Khoa học Mỹ. “Các khả năng của chính phủ mở rộng cho tới nay có lẽ có thể bảo vệ các mạng của riêng chính phủ và sau đó chỉ số ít trong số chúng... Không có kế hoạch cũng như khả năng rằng chính phủ Mỹ phải bảo vệ các đường xe lửa, các ống dẫn khí của mình, lưới điện của mình, và hệ thống hàng không của mình, hoặc hệ thống ngân hàng của mình khỏi tấn công không gian mạng của các quốc gia trong cuộc chiến tranh không gian mạng”.

Bài thuyết trình tập trung vào việc liệu chính phủ có thể vượt qua được sự tiến bộ của Internet. Cái giá của các thiết bị công nghệ đang giảm nhanh chóng, các công cụ trực tuyến mới đang tới mỗi ngày, và các virus nhằm vào những cải tiến (gadgets) và những gizmos đang xuất hiện cực nhanh. Các nhà quan sát được mong đợi những thay đổi công nghệ đang đi nhanh hơn khả năng của chính phủ để thực hiện các kiểm soát.

Clarke, đồng tác giả của cuốn sách không tưởng Chiến tranh Không gian mạng, mà ra đời vào tháng 4, đã thừa nhận quân đội Mỹ đã nói không thể hạ đo ván các lưới điện của quân địch và biến các quốc gia thù địch thành các quốc gia tối tăm, mà đã bổ sung thêm, “Trong khi chúng ta có được những khả năng tấn công đó, chì chúng ta lại không có được một kế hoạch bảo vệ”.

Câu hỏi liệu chiến tranh không gian mạng có là một mối đe dọa thực sự chiếm một mức độ mới về sự cấp bách vào mùa hè này hay không, với sự nổi lên của các phần mềm độc hại mà có thể tàn phá các hoạt động công nghiệp. “Tất cả những thứ này dường như là những thứ gì đó hàn lâm, thứ gì đó khoa học viễn tưởng cho tới gần đây ai đó đã tung ra một con sâu được biết như là Stuxnet”, Clarke nói.

Sự khác biệt giữa Stuxnet và những con bọ khác được mong đợi để ăn cắp chứng minh hoặc tiền là việc nó nhằm vào các hệ thống kiểm soát công nghiệp, có lẽ với mong muốn để phá hoại các trang thiết bị thương mại, như các ống dẫn khí. Các chuyên gia đã xác định 1,600 lây nhiễm tại Mỹ, nơi mà nhiều thiết bị mà có thể bị tổn thương đối với các cuộc tấn công như vậy nằm trong khu vực sản xuất.

Tôi nghĩ cuộc tranh luận về việc liệu chiến tranh không gian mạng có thể xảy ra đã qua”, Clarke nói. “Tôi nghĩ bằng chứng là rõ ràng nó có thể xảy ra... [Chính phủ] chỉ có thể nghĩ về việc có một kế hoạch và có những khả năng để bảo vệ nước Mỹ trong trường hợp có chiến tranh không gian mạng”.

A former cybersecurity official is warning that the nation would be unable to defend itself against a cyberwar that could knock out transportation systems and the power grid.

"If a country decided to go war with the United States -- and if they then take their cyber unit and attack our basic infrastructure, there is no plan to defend it," said Richard Clarke, special adviser for cybersecurity to President George W. Bush, during a talk Monday evening hosted by the American Association for the Advancement of Science. "The government's capabilities extend so far as perhaps being able to defend the government's own networks and then only a few of them. . . . There is no plan nor capability that the United States government has to defend its railroads, its pipelines, its electric power grid, its aviation system, or its banking system from nation state cyberattack in a cyberwar."

The discourse centered on whether the government can keep up with the evolution of the Internet. The prices of technological devices are dropping rapidly, new online tools are arriving every day, and viruses targeting such gadgets and gizmos are appearing just as fast. Observers are concerned technical changes are outpacing government's ability to execute controls.

Clarke, co-author of the nonfiction book Cyber War, which came out in April, acknowledged the U.S. military has said it can knock out an adversary's power grids and turn enemy nations into blacked-out countries, but added, "While we have these offensive capabilities, we don't have a defensive plan."

The question of whether cyberwar is an actual threat took on a new level of urgency this summer, with the rise of malicious software that can crater industrial operations. "All of this seemed somewhat academic, somewhat science fiction until recently somebody launched a worm known as Stuxnet," Clarke noted.

The difference between Stuxnet and other bugs intended to steal identities or money is that it targets industrial control systems, with perhaps the intent to sabotage commercial facilities, such as gas pipelines. Most of the computers that Stuxnet has penetrated are in Iran, according to security experts. Specialists have identified 1,600 infections in the United States, where much of the equipment that would be vulnerable to such attacks resides in the manufacturing sector.

"I think the debate about whether cyberwar can happen is over," Clarke said. "I think the evidence is clear it can happen. . . . [Government] just might think about having a plan and having capabilities to defend the United States in case of cyberwar."

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.