Chủ Nhật, 6 tháng 11, 2011

Sáng kiến Linux điện tử dân dụng bắt đầu


Consumer Electronics Linux Initiative Starts
By Steven J. Vaughan-Nichols | October 26, 2011, 9:29am PDT
Bài được đưa lên Internet ngày: 26/10/2011
Tóm tắt: Một cây nhân Linux mới đang được giới thiệu để giải quyết nhu cầu của các nhà sản xuất điện tử cho các bản cập nhật thường xuyên và hỗ trợ dài hạn.
Summary: A new Linux kernel tree is being introduced to addresses electronics makers’ need for regular updates and long-term support.
Building Linux devices will be easier than ever with LTSI.
Xây dựng các thiết bị Linux sẽ dễ dàng hơn bao giờ hết với LTSI.
Building Linux devices will be easier than ever with LTSI.
Lời người dịch: Tại Việt Nam, đâu đó có những dự án làm các thiết bị có sử dụng Linux và họ thường kêu ca về các trình điều khiển thiết bị với Linux. Nguyên nhân chính: các trình điều khiển mà họ tự viết không đi ngược về dòng chính thống để tới được nhân Linux. Dự án LTSI sẽ kết hợp những tính năng đổi mới sáng tạo trong các nhân mới hơn cần thiết đối với các nhà bán hàng CE với một nhân ổn định, trong khi vẫn giúp các nhà bán hành này có được mã nguồn của họ về dòng trên để có lợi cho toàn bộ cộng đồng Linux. Mục tiêu là để giảm thiểu số lượng các cây riêng hiện đang trong sử dụng trong nền công nghiệp CE và khuyến khích sự cộng tác và chia sẻ nhiều hơn các nguồn phát triển... Sáng kiến mới này là sống còn vì các nhà sản xuất thiết bị đang tiến hành việc chuyển ngược lại đáng kể, kiểm thử lỗi và phát triển các trình điều khiển của riêng họ, mà chúng mang theo chi phí đáng kể về thời gian đưa ra thị trường, cũng như nỗ lực phát triển và thiết kế kỹ thuật để duy trì các nhân tùy biến đó. Thông qua sự cộng tác trong sáng kiến này, các nhà bán hàng CE sẽ giảm được sự sao chép nỗ lực hiện hành phù hợp trong nền công nghiệp điện tử dân dụng”.
Nhiều người sử dụng Linux hàng ngày và không bao giờ biết nó. Quả thực, học thường sử dụng Linux mà thậm chí không biết họ đang sử dụng một thiết bị tính toán. Từ nhiều năm qua, Linux đã và đang là hệ điều hành được lựa chọn cho các máy ghi nghe nhìn số (DVR), các đầu chơi DVD, các TV thông minh, các điểm truy cập Wi-Fi, các thiết bị định vị toàn cầu GPS, và .v.v. Nhưng vẫn chưa từng có một nhân Linux nào chỉ dành cho các thiết bị điện tử dân dụng ... cho tới bây giờ.
Tại Hội nghị Linux châu Âu tại Praha, Cộng hòa Séc, Quỹ Linux, tổ chức phi lợi nhuận chuyên thúc đẩy Linux, đã công bố rằng nó đã tổ chức một dự án mới được nhóm làm việc Điện tử Dân dụng (CE) của nó tạo ra: Sáng kiến Hỗ trợ Dài hạn (LTSI).
Theo Quỹ này, “Dự án mới ... đưa ra cả phiên bản thường niên của một nhân Linux phù hợp cho việc hỗ trợ kéo dài tuổi thọ của các sản phẩm điện tử dân dụng và các bản cập nhật thường xuyên của các phiên bản đó trong 2 năm”. LTSI có sự ủng hộ của Hitachi, LG Electronics, NEC, Panasonic, Renesas, Samsung, Sony và Toshiba. Nói cách khác, đây là một kế hoạch cụ thể với sự hỗ trợ thực sự và rộng rãi của giới công nghiệp.
LTSI sẽ đưa ra một cơ sở Linux chung để sử dụng trong một loạt các sản phẩm điện tử dân dụng. Mục đích của nó là để tạo ra và duy trì một cây công nghiệp dài hạn, mà sẽ là ổn định cho một sản phẩm điện tử dân dụng có vòng đời từ 2-3 năm.
Many people use Linux every day and never know it. Indeed, they’re often using Linux without even knowing they’re using a computing device. For years now, Linux has been the operating system of choice for Digital Video Recorders (DVR)s, DVD players, Smart TVs, Wi-Fi access points, GPS devices, and on and on. But, there’s never been a Linux kernel just for consumer electronics… until now.
At LinuxCon Europe in Prague, Czech Republic, The Linux Foundation, the non-profit organization dedicated to promoting Linux, announced that it was hosting a new project created by its Consumer Electronics (CE) workgroup: the Long Term Support Initiative (LTSI).
According to the Foundation, “The new project … provides for both an annual release of a Linux kernel suitable for supporting the lifespan of consumer electronics products and regular updates of those releases for two years.” LTSI has the backing of Hitachi, LG Electronics, NEC, Panasonic, Renesas, Samsung, Sony and Toshiba. In other words, this is a concrete plan with real and broad industry support.
LTSI will provide a common Linux base for use in a variety of consumer electronics products. Its purpose is to create and maintain a long-term industry tree, which will be stable for the typical lifetime–two to three years–of a consumer electronics product.
Theo Quỹ Linux, “Cây LTSI được mong đợi sẽ là cơ sở hữu dụng cho đa số các hệ thống nhúng, cũng như cơ sở cho các tay chơi của hệ sinh thái này (các nhà bán hàng bán dẫn, các nhà bán hàng các thiết bị, các nhà bán hàng các thành phần phần mềm, các nhà phân phối, và các nhà cung cấp khung công việc ứng dụng/hệ thống). Dự án LTSI sẽ kết hợp những tính năng đổi mới sáng tạo trong các nhân mới hơn cần thiết đối với các nhà bán hàng CE với một nhân ổn định, trong khi vẫn giúp các nhà bán hành này có được mã nguồn của họ về dòng trên để có lợi cho toàn bộ cộng đồng Linux. Mục tiêu là để giảm thiểu số lượng các cây riêng hiện đang trong sử dụng trong nền công nghiệp CE và khuyến khích sự cộng tác và chia sẻ nhiều hơn các nguồn phát triển”.
Quỹ nói rằng điều này, “Sáng kiến mới này là sống còn vì các nhà sản xuất thiết bị đang tiến hành việc chuyển ngược lại đáng kể, kiểm thử lỗi và phát triển các trình điều khiển của riêng họ, mà chúng mang theo chi phí đáng kể về thời gian đưa ra thị trường, cũng như nỗ lực phát triển và thiết kế kỹ thuật để duy trì các nhân tùy biến đó. Thông qua sự cộng tác trong sáng kiến này, các nhà bán hàng CE sẽ giảm được sự sao chép nỗ lực hiện hành phù hợp trong nền công nghiệp điện tử dân dụng”.
LTSI nên làm việc tay trong găng với sáng kiến của các lập trình viên mà Quỹ Linux đỡ đầu: Dự án Yocto. Đây là một dự án cộng tác nguồn mở đưa ra các mẫu template, các công cụ và các phương pháp để giúp các lập trình viên tạo ra các hệ thống tùy biến dựa vào Linux cho các sản phẩm nhúng bất chấp kiến trúc phần cứng.
Dự án LTSI cũng sẽ khuyến khích các công ty chia sẻ mã nguồn của thiết bị của họ trong nhân Linux rộng lớn hơn. Greg Kroah-Hartman, lập trình viên hàng đầu nhân Linux và kỹ sư phần mềm của SuSE, nói “tôi rất hạnh phúc làm việc với nhomsm LTSI để giúp họ đưa mã nguồn đặc thù cho các thiết bị của họ vào trong cây dòng chính kernel.org của sáng kiến này”.
According to the Linux Foundation, “The LTSI tree is expected to be the usable base for the majority of embedded systems, as well as the base for ecosystem players (e.g., semiconductor vendors, set-vendors, software component vendors, distributors, and system/application framework providers). The LTSI project will combine the innovative features in newer kernels needed by CE vendors with a stable kernel, while helping those vendors get their code upstream to benefit the entire Linux community. The goal is to reduce the number of private trees currently in use in the CE industry and encourage more collaboration and sharing of development resources.”
The Foundation states that this, “This new initiative is crucial because device makers are doing significant back-porting, bug testing and driver development on their own, which carries substantial cost in terms of time-to-market, as well as development and engineering effort to maintain those custom kernels. Through collaboration in this initiative, these CE vendors will reduce the duplication of effort currently prevalent in the consumer electronics industry.”
LTSI should work hand-in-glove with another Linux Foundation-sponsored developers’ initiative: The Yocto Project. This is an n open source collaboration project that provides templates, tools and methods to help programmers create custom Linux-based systems for embedded products regardless of the hardware architecture.
The LTSI project will also be encouraging companies to share their device code in the broader Linux kernel. Greg Kroah-Hartman, a leading Linux kernel developer and SUSE software engineer, said “I am very happy to be working with the LTSI group to help them get their device specific code into the mainline kernel.org tree through this initiative.”
“Nền công nghiệp CE đã thúc đẩy Linux để giảm chi phí và tốc độ thời gian đưa ra thị trường. Bây giờ họ đang nắm lấy bước tiếp sau để giảm sự sao chép tốn tiền nỗ lực làm việc duy trì các nhân tùy biến”, Jim Zemlin, giám đốc điều hành của Quỹ Linux nói trong một tuyên bố. “LTSI là một nỗ lực quan trọng vì nó sẽ cho phép các nhà bán hàng chia sẻ công việc duy trì một nhân chung cho nền công nghiệp điện tử dân dụng, tạo ra sự sử dụng Linux nhiều hơn trong nền công nghiệp và gia tăng sự đóng góp từ các nhà sản xuất CE cho sự tiến hóa của Linux”.
Với quá nhiều thiết bị CE thông tin đã dựa vào Linux, tôi mong đợi hiệu ứng ngay lập tức sẽ cho phép các lập trình viên và các công ty của họ tăng tốc và thúc đẩy sự phát triển sản phẩm vì họ sẽ không cần bỏ phí thời gian vào việc duy trì các nhân Linux của riêng họ. Cùng lúc, tôi hy vọng điều này sẽ làm giảm tốt được chi phí của các thiết bị đó đối với những người tiêu dùng. Bất kỳ cách gì bạn nhìn vào điều này, LTSI sẽ là một thắng lợi chủ chốt cho các nhà bán hàng, các lập trình viên và những người sử dụng đầu cuối.
“The CE industry has leveraged Linux to reduce costs and speed time to market. Now they are taking the next step to reduce the costly duplication of effort at work maintaining custom kernels,” said Jim Zemlin, executive director at The Linux Foundation in a statement. “LTSI is an important effort because it will allow vendors to share the work of maintaining a common kernel for the consumer electronics industry, resulting in more use of Linux in the industry and increasing contributions from CE makers to the advancement of Linux.”
With so many smart CE devices already based on Linux, I expect the immediate effect will be to enable developers and their companies to speed up and improve product development since they won’t need to waste time on maintaining their own Linux kernels. At the same time, I hope this well reduce the cost of these devices for customers. Anyway you look at it, LTSI should be a major win for vendors, programmers and end-users.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.