Thứ Ba, 20 tháng 3, 2012

Chuyện cổ tích các tiêu chuẩn mở của Microsoft


Microsoft's Open Standards Fairy Tale
Published 13:12, 15 March 12, by Glyn Moody
Bài được đưa lên Internet ngày: 15/03/2012
Lời người dịch: Bài viết này nhắc nhở chúng ta một điều, rằng Microsoft đã, đang, và có lẽ sẽ chiến đấu để biến chuẩn mở được định nghĩa như là chuẩn đóng, hay nói cách khác, muốn biến chuẩn mở thành các chuẩn mà bất kỳ ai cũng phải trả phí bản quyền đối với các bằng sáng chế phần mềm được gài trong đó. Và lịch sử đã chứng minh 1 lần vào năm 2007, khi Tòa án châu Âu phán quyết buộc Microsoft phải để Nhóm Samba sử dụng các đặc tả cho tính tương hợp mạng mà Nhóm Samba đã phải trả phí 10.000 euro làm một lần để có được những thông tin đó. “Và đối với lý lẽ rằng Samba đã làm, quả thực, giành được thông tin về tính tương hợp chủ chốt đó, mà chứng minh cho hệ thống hiện hành làm việc, và không cần thay đổi, hãy cân nhắc điều này. Samba đã giành được thông tin đó chỉ vì, một lần nữa, 2 thứ đã xảy ra: một phí truy cập một lần đã được chi trả, và một Đức mẹ Chúa trời Cổ tích đã xuất hiện để trả tiền đó”. Đây là bài học cho tất cả để đấu tranh sao cho các chuẩn mở phải đi với RF, nhất quyết không FRAND!!!.
Những độc giả thường xuyên của cột báo này sẽ biết rằng tôi thường viết về những vấn đề của các tiêu chuẩn mở và việc cấp phép FRAND vs. RF. Một cột báo đặc biệt đã khai thác lĩnh vực này đã xuất hiện trở lại vào tháng 10/2010.
Tôi có quan tâm thấy rằng nó được trích trong tài liệu được Stephen Mutkoski viết, Giám đốc Chính sách Toàn cầu, Tập đoàn Microsoft. Tài liệu đó được tham chiếu và thảo luận ngắn gọn trong một bài viết mới của Mutkoski với đầu đề “Mua sắm công về CNTT-TT: Bóc trần những chuyện thần thoại xung quanh phần mềm nguồn mở (PMNM) và các Tiêu chuẩn Mang Phí bản quyền” (khiêu khích đấy chứ?). Bạn sẽ không ngạc nhiên rằng tôi có một ít bình luận về điều đó.
Đây là trích đoạn từ bài đó:
Phí bản quyền của bằng sáng chế trong các tiêu chuẩn không hạn chế thị trường đối với các giải pháp CNTT-TT nguồn mở và những người ra quyết định của chính phủ nên từ chối lời kêu gọi cho “sân chơi bình đẳng cho nguồn mở” thông qua các chính sách mua sắm mà tìm cách hạn chế các tiêu chuẩn chứa chi phí bản quyền khỏi sự xem xét trong mua sắm công.
Vâng, tôi phải cho Mutkoski những điểm về sự trung thực đang thú nhận rằng Microsoft không muốn một “sân chơi bình đẳng cho nguồn mở” - thứ gì đó hầu hết chúng ta còn khá nghi ngờ. Nhưng lý lẽ chính của ông ta là trong tài liệu được tham chiếu tới, nên tôi sẽ chủ yếu đề cập tới ở đây.
Phần I là về “Bóc trần chuyện thần thoại: FRAND “Phân biệt đối xử chống lại” các lập trình viên FOSS”, và đây là lý lẽ chính:
Regular readers of this column will know that I often write about the issues of open standards and FRAND vs. RF licensing. One particular column that explored this area appeared back in October 2010.
I was interested to see that it was quoted in a paper written by Stephen Mutkoski, Global Policy Director, Microsoft Corporation. That paper was referenced and discussed briefly in a new post by Mutkoski entitled "Public Procurement of ICT: Debunking Myths around Open Source Software and Royalty Bearing Standards" (provocative, lui?). You will not be surprised that I have a few comments to make on these.
Here's the abstract of that post:
Patent royalties on standards are not restricting the market for open source ICT solutions and government policy makers should resist calls to “level the playing field for open source” through procurement policies that seek to eliminate royalty bearing standards from consideration in public procurement.
Well, I have to give Mutkoski points for honesty is admitting that Microsoft does not want a "level playing field for open source" - something most of us rather suspected. But his main argument is in the paper referred to, so I shall chiefly address that here.
Part I is about "Debunking the Myth: FRAND “Discriminates against” FOSS Developers", and this is the key argument:
nếu FRAND xung đột với yêu sách của FOSS là đúng, thì chúng ta có thể mong đợi thấy một “vùng chết của sự triển khai thực hiện” trong thế giới FOSS xung quanh các lĩnh vực các tiêu chuẩn đó (và rằng “vùng chế” có thể có khả năng mở rộng vượt xa ra ngoài thuần túy miền các tiêu chuẩn, vì có thể có những lĩnh vực đổi mới sáng tạo khác không cơ bản cho sự triển khai các tiêu chuẩn nơi mà các lập trình viên FOSS có thể không có khả năng bước đi). Nhưng quan trọng hơn, chúng ta cũng có thể mong đợi thấy những đánh giá tác động chi tiết từ vô số những người đóng góp cho FOSS trên thế giới, xác định các tiêu chuẩn đặc thù mà chúng không có khả năng triển khai và trong thực tế không triển khai được như là hậu quả của sự đình trệ được yêu sách giữa FRAND và FOSS. Nhưng chúng ta không thấy sự thiếu triển khai các tiêu chuẩn của các lập trình viên FOSS cũng không thấy bất kỳ sự khớp nối nào của các tiêu chuẩn đặc thù (các lĩnh vực không được tiêu chuẩn hóa của đổi mới sáng tạo nơi mà các chi phí bản quyền của các bằng sáng chế phải được trả tiền) nơi mà vô số các công ty FOSS thành công bị loại trừ khỏi việc triển khai công nghệ.
“Những vùng chết của triển khai thực hiện” như vậy sẽ không được thấy vì lý do đơn giản là nguồn mở gắn sâu sắc với Internet - nó đã trang bị cho nó và được nó trang bị cho. Chủ yếu, Internet là một vùng tự do với FRAND - W3C khẳng định trong những giấy phép RF cho các tiêu chuẩn của mình. Vì thế nguồn mở đã và đang hiếm khi đối mặt với các tiêu chuẩn FRAND mà nó có lẽ muốn triển khai.
Sự tăng trưởng nhanh và sức mạnh ngạc nhiên của Internet trong thực tế là một trong những tham số mạnh nhất cho RF hơn là FRAND, và chứng minh rằng những lĩnh vực nơi mà FRAND đã phải chịu đựng như một kết quả. Điều đó giải thích vì sao quan trọng sống còn cho các tiêu chuẩn về tính tương hợp sẽ là RF không FRAND - sao cho sự đổi mới sáng tạo nhanh y hệt có thể diễn ra. Đó là vấn đề vì sự thành công của nguồn mở có nghĩa là bây giờ nó được sử dụng trong nhiều lĩnh vực truyền thống hơn ở những nơi mà việc cấp phép FRAND là phổ biến hơn. Nó cũng giải thích vì sao chưa có nhiều trường hợp cho tới nay ở những nơi FRAND từng là một vấn đề. Nhưng điểm về việc tạo khung chính sách là để chuẩn bị cho tương lai, chứ không khóa những người đổi mới sáng tạo của ngày mai vào quá khứ.
if the FRAND conflicts with FOSS claim were true, we would expect to see a “dead zone of implementation” in the FOSS world around these areas of standards (and that “dead zone” would likely extend far beyond merely the domain of standards, since there would be other areas of innovation not essential to the implementation of standards where FOSS developers would be unable to tread). But more importantly, we would also expect to see detailed impact assessments from the world’s numerous FOSS distributors, identifying the specific standards that they are unable to implement and in fact do not implement as a consequence of the claimed deadlock between FRAND and
FOSS. But we see neither a lack of implementation of standards by FOSS developers nor any articulation of specific standards (or non-standardized areas of innovation where patent royalties must be paid) where the numerous successful FOSS companies are precluded from implementing technology.
Such "dead zones of implementation" aren't seen for the simple reason that open source is intimately bound up with the Internet - it has both powered it and been powered by it. Crucially, the Internet is a FRAND-free zone - the W3C insists on RF licences for its standards. So open source has rarely been faced with FRAND standards that it might want to implement.
The rapid growth and amazing power of the Internet is in fact one of the strongest arguments for RF rather than FRAND, and proof that areas where FRAND is more have suffered as a result. That's why it's crucially important for interoperability standards to be RF not FRAND - so that the same rapid innovation can take place. That's an issue because the success of open source means that it is now being used in more traditional areas where FRAND licensing is more common. It's also why there haven't been many cases so far of where FRAND has been an issue. But the point about framing policy is to prepare for the future, not lock tomorrow's innovators into the past.
Phần II của tài liệu nói đưa ra “Bằng chứng gia tăng rằng FRAND và FOSS là Tương thích”, và trích dẫn:
vài sự việc nơi mà các nhà phân phối FOSS đã trả tiền chi phí bản quyền bằng sáng chế, hoặc đặc biệt trong các tiêu chuẩn hoặc trong các công nghệ không được tiêu chuẩn hóa khác mà sẽ được kết hợp vào trong các chào hàng FOSS của họ, mà rõ ràng làm xói mòn yêu sách rằng FRAND loại trừ triển khai FOSS đối với các công nghệ:
Nhà phân phối Linux Red Hat đã tham gia vào các giấy phép có chi phí bản quyền trong ít nhất 2 trường hợp, với những người nắm giữ bằng sáng chế Firestar và Acacia, để đề cập tới những phân phối các sản phẩm FOSS của Red Hat.
Nhà phân phối Canonical trả tiền chi phí bản quyền bằng sáng chế trong mối quan hệ với giấy phép của mình cho tiêu chuẩn H.264 mà nó triển khai trong hệ điều hành Ubuntu.
Roku, Inc, trả tiền chi phí bản quyền trong mối quan hệ với giấy phép cho tiêu chuẩn H.264 của mình mà nó triển khai trong các thiết bị settop box dựa trên Linux.
Có nhiều vô số vụ kiện vi phạm bằng sáng chế có liên quan tới nền tảng Android, mà Herman đã dự báo trước có thể được giải quyết thông qua các giấy phép bằng sáng chế có chi phí bản quyền.
Hãy nhìn vào những điều này.
Tôi đã thảo luận trước hết về điều này trong cột báo tháng 10/2010 của tôi. Điểm chính là Red hat đã trả một khoản tiền để bao trùm tất cả các dự án nguồn mở, chứ không chỉ sử dụng của riêng mình. Nói cách khác, Red Hat đã hành động như một Đức mẹ Chúa trời Cổ tích cho cộng đồng nguồn mở. Tôi sẽ quay lại điểm này vào cuối của bài viết.
Việc câp phép của Canonical chỉ áp dụng cho các bản sao được cài đặt trước của Ubuntu: điều đó có nghĩa là một giấy phép cho một bản sao có thể được trả tiền, vì điều đó sẽ là hạn chế và tính được. Vụ làm ăn không áp dụng cho Ubuntu nói chung, và vì thế không phải là một ví dụ về cách mà việc cấp phép có chứa phí bản quyền là tương thích với phần mềm tự do, mà làm việc với việc cấp phép để bán phần cứng.
Part II of the paper claims to offer "Growing Evidence that FRAND and FOSS are Compatible", and cites:
several instances where FOSS distributors have paid patent royalties, either specifically on standards or on other non-standardized technologies that are incorporated into their FOSS offering(s), which clearly undermine the claim that FRAND precludes FOSS implementation of technologies:
Linux distributor Red Hat has entered into royalty bearing licenses on at least two occasions, with patent holders Firestar and Acacia, to cover distributions of Red Hat’s FOSS products.
Linux distributor Canonical pays a patent royalty in connection with its license for the H.264 standard that it implements in its Ubuntu operating system.
Roku, Inc., pays a royalty in connection with its license for the H.264 standard that it implements in its Linux-based set top box devices.
There are numerous patent infringement lawsuits related to the Android platform, which Herman predicted would be resolved via royalty bearing patent licenses.
Let's look at these in turn.
I have discussed the first of these in my October 2010 column. The key point is that Red Hat paid a lump sum to cover all open source projects, not just its own use. In other words, Red Hat acted as a Fairy Godmother to the open source community. I'll return to this point at the end of this post.
The Canonical licensing only applies to pre-installed copies of Ubuntu: that means a per-copy licence can be paid, since these are limited and countable. The deal does not apply to Ubuntu in general, and therefore is not an example of how royalty-bearing licensing is compatibility with free software, but to do with the licensing for hardware sales.
Roku cũng là một hệ thống phần cứng, và là tương tự đối với các phiên bản cài đặt trước của Ubuntu mà đi với giấy phép H.264.
Ví dụ thú vị nhất mà Mutkoski trích dẫn là cái sau cùng, vì, tất nhiên, những thứ “vô số các vụ kiện vi phạm bằng sáng chế có liên quan tới nền tảng Android” chủ yếu Microsoft đang vẽ ra những vụ làm ăn với một loạt các nhà sản xuất Android. Như tôi đã chỉ ra đâu đó, chúng ta không biết những điều khoản của những vụ làm ăn đó, mà có thể, về lý thuyết, thậm chí có liên quan tới việc Microsoft trả tiền cho các nhà sản xuất, ít nhất bằng hiện vật. Vì sao nó có thể làm thứ gì đó điên rồ như vậy được? Chính xác vì nó có thể nói - như ở đây - rằng Android vi phạm các bằng sáng chế của Microsoft, và cũng, như là một phần thưởng, rằng phần mềm tự do là tương thích với việc cấp phép như vậy.
Nhưng chỉ vì Samsung có thiện chí chấp nhận bất kỳ điều khoản bí mật nào mà Microsoft đang chào, không có nghĩa rằng nói chung phần mềm tự do giảng hòa với các giấy phép có chi phí bản quyền - đây là một sự ngoại suy hoàn toàn vô lý.
The Roku is a also hardware system, and is similar to the pre-installed versions of Ubuntu that come with an H.264 licence.
The most interesting example that Mutkoski cites is the last one, because, of course, those "numerous patent infringement lawsuits related to the Android platform" are largely Microsoft drawing up deals with various Android manufacturers. As I've pointed out elsewhere, we don't know the terms of those deals, which could, theoretically, even involve Microsoft paying the manufacturers, at least in kind. Why would it do something as crazy as that? Precisely so that it could claim - as here - that Android infringes on Microsoft's patents, and also, as a bonus, that free software is compatible with such licensing.
But just because Samsung is willing to accept whatever secret terms Microsoft is offering, doesn't mean that in general free software can always be reconciled with royalty-bearing licences - its a completely unjustified extrapolation.
Phần cuối cùng tài liệu của Mutkoski có đầu đề “Những người bảo vệ FOSS thừa nhận “FRAND phân biệt đối xử chống lại FOSS” Câu thần chú Không Đúng” - mà trong trường hợp của tôi ít nhất, là sai.
Đây là đoạn chính:
Câu hỏi mà dường như không bao giờ giải quyết được dù là liệu có bất kỳ việc cấp phép thực sự nào xung đột giữa cái gọi là các điều khoản FRAND (bao gồm cả phí bản quyền) và nhiều mô hình cấp phép FOSS hoặc liệu đối nghịch với điều này có chỉ là một vấn đề của sự phản đối về mặt triết học các bằng sáng chế phần mềm (có thể cho rằng một lòng tin được giữ rộng rãi trong số các lập trình viên FOSS. Khi bị ép vào điểm này, Moody thừa nhận trên blog “hãy để tôi là rõ: bằng điều đó tôi không ngụ ý không tương thích về pháp lý”. Katz thực hiện một sự nhượng bộ trong bài trên Twitter của ông với Moody: “nó phụ thuộc vào những gì bạn ngụ ý với các giấy phép RAND [-] Có khả năng để phác thảo một giấy phép tương thích”. Moody đi tiếp gợi ý rằng thậm chí nếu hầu hết hoặc tất cả các giấy phép FOSS là tương thích về pháp lý với FRAND, thì FRAND là “không tương thích trong thực tế' với FOSS.
Hãy nhìn vào những gì tôi đã viết:
Một lần nữa, như tôi và nhiều người khác đã chỉ ra, giải pháp của BSA - “một phí chấp nhận được” - đơn giản không tương thích với các giấy phép hàng đầu của phần mềm tự do. Và hãy để tôi làm rõ: bằng điều đó tôi không ngụ ý không tương thích về pháp lý, tôi ngụ ý không tương thích trong thực tiễn, vì điều này không có khả năng để tính cho thứ không tính được vì những người sử dụng dòng dưới không biết được.
The final section of Mutkoski's paper is entitled "FOSS Advocates Concede the “FRAND discriminates against FOSS” Mantra is Not True" - which in my case at least, is false.
Here's the key passage:
The question that never seemed to be resolved though is whether there is any real licensing conflict between so-called FRAND terms (including a royalty) and the many FOSS licensing models or whether by contrast this is just a matter of philosophical objection to software patents (arguably a widely held belief among FOSS developers. When pressed on this point, Moody concedes in a blog post “let me be clear: by that I do not mean legally incompatible.” Katz makes a similar concession in his Twittersation with Moody: “it depends on what you mean by RAND licences[-] It is possible to draft a compatible licence.” Moody went on to suggest that even if most or all FOSS licenses are legally compatible with FRAND, FRAND is “incompatible in practice” with FOSS.
So let's look at what I wrote:
Again, as I and many others have pointed out, the BSA solution - “a reasonable fee” - is simply not compatible with leading free software licences. And let me be clear: by that I do not mean legally incompatible, I mean incompatible in practice, because it is not possible to account for the uncountable because unknown downstream users.
Những gì tôi ngụ ý thậm chí giả thiết rằng “một chi phí hợp lý” là tương thích về pháp lý - và IANAL, nên tôi có thiện chí trao điều có thể có khả năng thông qua việc lên khung thận trọng - đơn giản nó không có trong thực tiễn. Và bạn không phải là một luật sư để thấy vì sao: mô hình phân phối không hạn chế của nguồn mở có nghĩa là nó không có khả năng để giữ các tab trong việc có bao nhiêu bản sao đã được làm ra, và vì thế không có khả năng trả tiền cho một giấy phép cho mỗi bản sao. Điều đó quá đơn giản, logic không thể cãi nổi, mà là vì sao tôi đã tập trung vào tuyên bố mạnh hơn nhiều này, hơn là một tuyên bố về tính hợp pháp của những thỏa thuận như vậy, mà cuối cùng là để cho các tòa án quyết định. Nhưng có thể không nghi ngờ rằng FRAND phân biệt đối xử chống lại phần mềm tự do.

What I meant there was even assuming that "a reasonable fee" was legally compatible - and IANAL, so I'm willing to grant that it might be possible through careful framing - it simply isn't in practice. And you don't have to be a lawyer to see why: the unrestricted distribution model of open source means that it is impossible to keep tabs on how many copies have been made, and so it is impossible to pay a per-copy licence. That is just simple, inarguable logic, which is why I concentrated on this much stronger statement, rather than one about the legality of such arrangements, which are ultimately for courts to decide. But there can be no doubt that FRAND discriminates against free software.
Mutkoski tiếp tục:
Moody đã bỏ thời gian trau truốt về những gì ông ta ngụ ý “không tương thích trong thực tiễn” và các bình luận của ông ta gợi ý rằng sự phàn nàn thực sự với FRAND là vì “các công ty nhỏ hơn là ... ở trong sự bất lợi trong tình huống này khi họ không có khả năng chi tiền cho các giấy phép dễ dàng như các công ty lớn”. Nhưng điều này không có gì để làm với FOSS và chỉ là sự chơi lại các lý lẽ chống lại các bằng sáng chế mà đã được lặp đi lặp lại đưa ra và từ chối. Quan trọng hơn, có nhiều công ty thành công, cả lớn và nhỏ, mà đã cấp phép cho các bằng sáng chế, dù có liên kết với các sản phẩm FOSS hay các sản phẩm họ phân phối theo các giấy phép thương mại truyền thống.
Những tuyên bố đó là bằng chứng mạnh mẽ rằng, khi bị ép giải thích và chứng minh rằng FOSS và FRAND không thể cùng tồn tại vì những yêu cầu trong các giấy phép của FOSS, những người bảo vệ chính của kêu ca này đã thừa nhận điều đó đơn giản là không đúng. Đó là một điểm quan trọng: tất cả những người bảo vệ FOSS đang gợi ý rằng các bằng sáng chế dường như là trở ngại cho một số lập trình viên mà không thể trả tiền phí bản quyền (mà là đúng bất chấp lập trình viên đó sử dụng các giấy phép FOSS hay không) và thừa nhận không có rào cản tuyệt đối nào cho các lập trình viên FOSS như là kết quả của những hạn chế trong các giấy phép FOSS.
Như các dự án phần mềm tự do định tính là khác đối với các công ty nhỏ hơn hoặc các lập trình viên có sử dụng các giấy phép phần mềm thông thường. Đối với thứ sau, các phí giấy phép có thể được giảm thiểu tới một mức mà họ có thể trả; điều đó không có khả năng đối với nguồn mở - không có mức thanh toán theo mỗi bản sao mà có thể sắp đặt được vì nguồn mở cho phép phần mềm được sao chép tự do, và vì thế không kiểm soát được.
Mutkoski goes on:
Moody spent some time elaborating on what he meant by “incompatible in practice” and his comments suggest that his real gripe with FRAND is that “Smaller companies are ... at a disadvantage in this situation when they cannot afford to pay licences as easily as big companies.” But this has nothing to do with FOSS and is just a replaying of arguments against patents per se that have been repeatedly raised and rejected. More importantly, there are many successful companies, large and small, that have licensed patents, whether in connection with FOSS products or products that they distribute under traditional commercial licenses.
These statements are powerful evidence that, when pressed for explanation and proof that FOSS and FRAND cannot co-exist due to requirements in FOSS licenses, key advocates of this claim have admitted it is simply not true. That is an important point: all these FOSS advocates are suggesting is that patents appear to be an impediment for some developers who cannot pay royalties (which is true whether the developer uses FOSS licenses or not) and conceding there is no absolute bar for FOSS developers as a result of restrictions in FOSS licenses.
But free software projects are qualitatively different from smaller companies or developers using conventional software licences. For the latter, the licence fees can be reduced to a level such that they can pay; that's not possible for open source - there is no level of per-copy payment that can be accommodated because open source allows software to be copied freely, and hence uncontrollably.
Phát hiện ra rằng một lần nữa Mutkoski thể hiện sự coi thường của ông ta về “sân chơi cào bằng” và nhấn mạnh lòng tin của ông ta rằng các công ty lớn nên được phép sử dụng những vị thế sức mạnh được thiết lập của họ để đóng cửa đổi mới sáng tạo đối với những người mới tới. Điều đó có thể được mong đợi từ ai đó làm việc cho một công ty mà đã có tội lạm dụng vị thế độc quyền của mình ở cả 2 bờ Đại Tây Dương.
Hành động chống độc quyền của EU là rất lộ liễu - và phù hợp - theo cách này. Đây là những gì đã xảy ra:
Trong năm 2004 Ủy ban châu Âu đã thấy Microsoft có tội lạm dụng độc quyền trong thị trường CNTT và đã yêu cầu rằng hông tin có tính tương hợp hoàn toàn sẽ được làm cho sẵn sàng cho các đối thủ cạnh tranh. Microsoft đã từ chối quyết định này và đã bị gạt bỏ vào năm 2007 bởi Tòa án Sơ thẩm châu Âu (CFI). CFI đã thấy Microsoft có tội gây trở ngại có chủ ý đối với tính tương hợp và đã duy trì bổn phận đối với Microsoft phải chia sẻ thông tin về giao thức của hãng.
Đội Samba đã quyết định sử dụng bổn phận của Microsoft theo những phán xử của châu Âu. Thông qua Quỹ Thông tin Tự do Giao thức (PFIF), thông tin về tính tương hợp mạng đã được yêu cầu và một phí truy cập một lần 10.000 euro đã được trả để trao cho đội Samba sự truy cập đầy đủ tới các đặc tả quan trọng.
Đây là một ví dụ tuyệt vời về vì sao điều này không chỉ là về các công ty lớn vs. các công ty nhỏ. Samba không phải là công ty nhỏ, và không có quỹ, và nó đã tạo ra và tiếp tục phát triển một trong những mẩu phần mềm được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới. Theo Mutkoski, có lẽ chấp nhận tuyệt vời rằng nhóm này là những ân nhận của công chúng - vì đó là những gì họ là - nên được từ chối truy cập tới những thông tin chủ chốt do một công ty nắm mà đã được thấy đã lạm dụng sự độc quyền của mình, đơn giản vì nhóm đó không có ngân sách. Và điều đó, nói chung, là những gì sẽ xảy ra nếu các tiêu chuẩn mở được phép là FRAND, chứ không phải RF.
It's revealing that once more Mutkoski displays his contempt for "levelling the playing fields", and emphasises his belief that large companies should be allowed to use their established positions of power to shut out innovative newcomers. That's probably to be expected from someone working for a company that was found guilty of abusing its monopoly position on both sides of the Atlantic.
The EU anti-trust action is very revealing - and relevant - in this regard. Here's what happened:
In 2004 the European Commission found Microsoft guilty of monopoly abuse in the IT marketplace and demanded that complete interoperability information be made available to competitors. Microsoft objected to this decision and was overruled in September 2007 by the European Court of First Instance (CFI). The CFI found Microsoft guilty of deliberate obstruction of interoperability and upheld the obligation for Microsoft to share its protocol information.
The Samba Team has decided to make use of Micrsoft's obligation under the European judgements. Through the Protocol Freedom Information Foundation (PFIF), network interoperability information has been requested and a one-time access fee of 10.000 EUR is being paid to give Samba team full access to important specifications.
This is a perfect example of why this is not just about big companies versus little companies. Samba is not a company, and has no funds, and yet it has created and continues to develop one of the most widely-used pieces of software in the world. According to Mutkoski, it should be perfectly acceptable that this group of public benefactors - for that is what they are - should be denied access to key information held by a company that was found to have abused its monopoly, simply because that group has no funds. And that, in general, is what will happen if open standards are allowed to be FRAND, and not RF.
Và đối với lý lẽ rằng Samba đã làm, quả thực, giành được thông tin về tính tương hợp chủ chốt đó, mà chứng minh cho hệ thống hiện hành làm việc, và không cần thay đổi, hãy cân nhắc điều này. Samba đã giành được thông tin đó chỉ vì, một lần nữa, 2 thứ đã xảy ra: một phí truy cập một lần đã được chi trả, và một Đức mẹ Chúa trời Cổ tích đã xuất hiện để trả tiền đó.
Những điểm mấu chốt là, một lòng tin rằng các công ty sẽ luôn luôn đảm bảo các phí một lần, và rằng Đức mẹ Chúa trời Cổ tích sẽ luôn luôn thần diệu bật lên đúng lúc để cứu các dự án nguồn mở mà nếu khác đi sẽ bị loại trừ khỏi các khu vực chính, không phải là nền tảng cho việc làm chính sách của châu Âu. Ủy ban châu Âu phải lên kế hoạch trên cơ sở thực tế, chứ không phải thứ viển vông. Cách hợp lý duy nhất để bảo vệ các dự án nguồn mở và cho phép chúng tiếp tục thực hiện những đóng góp của chúng cho xã hội là hãy nhất quán về RF, chứ không phải việc cấp phép FRAND đối với các tiêu chuẩn mở.

Tất nhiên, có mọt lựa chọn mà Mutkowski có lẽ thích cân nhắc: rằng Microsoft cam kết một cách không thể hủy bỏ, vĩnh viễn và vô điều kiện nắm lấy vai trò của Đức mẹ Chúa trời Cổ tích bằng việc bao tất cả các phí FRAND mà có thể được yêu cầu từ bất kỳ dự án nguồn mở nào cho việc triển khai các tiêu chuẩn mở.
And to the argument that Samba did, indeed, obtain that key interoperability information, which proves the current system works, and doesn't need changing, consider this. Samba obtained that information only because, once more, two things happened: a one-time access fee was charged, and a Fairy Godmother appeared to pay it.
But the point is, a belief that companies will always grant one-time fees, and that Fairy Godmothers will always magically turn up in the nick of time to save open source projects that otherwise will be excluded from key sectors, is not a basis for European policy making. The European Commission must plan on the basis of reality, not fantasy. The only rational way of protecting open source projects and allowing them to continue to make their contributions to society is to insist on RF, not FRAND licensing for open standards.
Of course, there is an alternative which Mutkowski may like to consider: that Microsoft commits irrevocably, perpetually and unconditionally to take on the role of Fairy Godmother by covering all FRAND fees that may be demanded from any open source project for implementing open standards.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.