An
Open Letter to Chris Dodd
Posted on Thursday,
February 23 2012 by esr (Eric S. Raymond)
Bài được đưa lên
Internet ngày: 23/02/2012
Lời
người dịch: Một bài viết của Eric S. Raymond, một trong
những người sáng lập nên phong trào phần mềm nguồn mở
(PMNM) năm 1998, tác giả tiểu luận nổi tiếng “Nhà thờ
lớn và cái chợ” so sánh các mô hình phát triển PMNM và
nguồn đóng nói về những cảm nghĩ của ông đối với
những người muốn sử dụng các luật như SOPA/PIPA/ACTA
để gây sức ép lên Internet, sản phẩm của ông và các
cộng sự trong thế giới PMNM, lên những người sử dụng
Internet. Ông cũng nói về khái niệm “điện toán phản
bội”, “máy tính phản bội” và “Quản lý các Quyền
Số” (DRM). Bạn hãy đọc hết bài viết để hiểu và
trang bị cho mình những triết lý đó trong cuộc sống
ngày nay với Internet. Xem
thêm: FSF
chống lại các điều khoản DRM tại cuộc họp về Thỏa
thuận đối tác Xuyên Thái Bình Dương và: [01],
[02],
[03],
[04],
[05],
[06],
[07],
[08],
[09],
[10],
[11],
[12],
[13],
[14],
[15],
[16],
[17],
[18],
[19],
[20].
Video Clip của
giáo sư luật Machael Geist về ACTA trong cuộc họp tại
Nghị viện châu Âu ngày 01/03/2012.
Ngài Dodd, tôi nghe
ngài vừa đưa ra một bài phát biểu trong đó ngài đã
nói “Hollywood là ủng hộ công nghệ và ủng hộ
Internet”. Dường như ngài đang tìm kiếm người đàm
thoại trong số liên minh mà đã đánh thắng SOPA và PIPA,
và đang tìm kiếm một số thỏa hiệp khả thi về chính
trị mà sẽ làm thứ gì đó chống lại vấn đề ăn cắp
trên Internet như ngài tin tưởng ngài hiểu nó.
Không có bất kỳ
người nào có thể trả lời cho những mối quan tâm của
ngài. Nhưng tôi có thể nói về một yếu tố của liên
minh mà đã khóa 2 dự luật đó; các nhà công nghệ. Tôi
không nói về Google hay các công ty công nghệ, nhắc
ngài đó - tôi đang nói về những kỹ sư thực sự mà đã
xây dựng Internet và giữ cho nó chạy, những người viết
phần mềm mà ngài dựa vào mỗi ngày trong cuộc sống của
ngài trong thế kỷ 21.
Tôi là một trong số
những kỹ sư đó - ngài dựa vào mã nguồn của tôi
mỗi lần ngài sử dụng một trình duyệt hoặc một điện
thoại thông minh hoặc một bảng điều khiển trò chơi.
Tôi không chính xác là một người dẫn đầu trong số họ
như ngài có thể hiểu điều này, vì chúng tôi không có
những người đó và không muốn họ. Nhưng tôi là một
nhà triết học/người cựu trào nổi tiếng của đám đó
(tôi sẽ gọi tên 2 người khác sau trong bức thư này), và
cũng là một trong số ít người phát ngôn công khai của
chúng tôi. Vào những năm cuối 1990 tôi đã giúp thành lập
phong trào phần mềm nguồn mở.
Tôi đang viết để
dạy ngài về những mối quan tâm của chúng tôi, mà không
phải chính xác là y hệt những người của nhóm các bộ
phim mà ngài nghĩ về như là “Thung lũng Silicon”. Chúng
tôi có văn hóa riêng của chúng tôi và chương trình nghị
sự riêng của chúng tôi, thường trùng khớp nhưng thỉnh
thoảng lệch với những người kinh doanh quản lý nền
công nghiệp công nghệ.
Sự khác biệt là vấn
đề vì những người kinh doanh dựa vào chúng tôi để
tiến hành công việc kỹ thuật thực sự - và kể từ
khi sinh ra Internet, nếu chúng tôi không thích nơi mà chiến
lược của một công ty đang diễn ra, thì nó có xu hướng
sẽ không đi tới đó. Những ông chủ thông minh đã học
được để thích nghi với chúng tôi càng nhiều càng tốt
và chọn ra ít chuyến bay họ phải có với tài năng kỹ
sư của họ một cách rất, rất thận trọng. Google, đặc
biệt, có được sự vốn hóa thị trường khổng lồ của
mình bằng việc quản lý sự cộng sinh này tốt hơn bất
kỳ ai khác.
Mr.
Dodd, I hear you’ve just given a speech in which you said
“Hollywood is pro-technology and pro-Internet.” It seems you’re
looking for interlocutors among the coalition that defeated SOPA and
PIPA, and are looking for some politically feasible compromise that
will do something against the problem of Internet piracy as you
believe you understand it.
There
isn’t any one person who can answer your concerns. But I can speak
for one element of the coalition that blocked those two bills; the
technologists. I’m not talking about Google or the technology
companies,
mind you – I’m talking about the actual engineers who built the
Internet and keep it running, who write the software you rely on
every day of your life in the 21st century.
I’m
one of those engineers – you rely on my
code every time you use a browser or a smartphone or a game console.
I’m not exactly a leader among them as you would understand the
term, because we don’t have those and don’t want them. But I am a
well-known philosopher/elder of the tribe (I’ll name two others
later in this letter), and also one of our few public spokespersons.
In the late 1990s I helped found the open-source software movement.
I’m
writing to educate you about our concerns, which are not exactly the
same as those of the group of firms you think of as “Silicon
Valley”. We have our own culture and our own agenda, usually
coincident with but occasionally at odds with the businesspeople who
run the tech industry.
The
difference matters because the businesspeople rely on us to do the
actual technical work – and since the rise of the Internet, if we
don’t like where a firm’s strategy is going, it tends not to get
there. Wise bosses have learned to accommodate us as much as possible
and pick the few fights they must have with their engineering talent
very, very carefully. Google, in particular, got its huge market
capitalization by being better at managing this symbiosis than anyone
else.
Tôi có thể giới
thiệu tốt nhất cho ngài những mối quan tâm của chúng
tôi bằng việc trích dẫn từ nhà triết học/người cựu
trào khác của chúng tôi, John Gilmore. Ông ta nói: “Internet
giải nghĩa sự kiểm duyệt như sự thiệt hại và những
con đường xung quanh nó”.
Để hiểu điều đó,
ngài phải thấu hiểu rằng “Internet” không chỉ là một
mạng của các dây dợ và các chuyển mạch, nó còn là
một dạng tổ chức xã hội ảnh hưởng trở lại được
cấu thành từ những người giữ cho những dây dợ đó
hoạt động và những chuyển mạch đó nhấp nháy được.
John Gilmore là một trong số họ. Còn tôi là một người
khác. Và có một số điều chúng tôi sẽ không đứng lên
làm đối với mạng của chúng tôi.
Chúng tôi sẽ không
để cho nó bị kiểm duyệt. Chúng tôi xây dựng Internet
như một công cụ để làm cho mỗi cá nhân loài người
trên trái đất này được mạnh mẽ hơn. Những gì những
người sử dụng làm với Internet là tùy ở họ - chứ
không tùy ở Hollywood, cũng không tùy ở các chính trị
gia, và thậm chí không tùy ở chúng tôi, những người đã
xây dựng nó. Bất kể thứ gì chúng tôi - những cao thủ
Internet có thể dù không đồng ý với nhau giữa chúng
tôi, chúng tôi sẽ không cho phép món quà ngọn lửa của
chúng tôi bị dập tắt bởi các ông trời ghen tỵ.
Vì chúng tôi sẽ
không để Internet bị kiểm duyệt, nên chúng tôi cũng
nhất quyết thù ghét bất kỳ dự định nào áp đặt
những kiểm soát lên nó mà có thể được sử dụng cho
sự kiểm duyệt - dù có hay không dự định được công
bố về những kiểm soát đó. Điều đó giải thích vì
sao chúng tôi tuyệt đối đã nhất trí chống lại SOPA và
PIPA, và một lý do đáng kể là ngài đã thua trận chiến
đó.
Ngài nói dường như
ngài tin rằng nền công nghiệp công nghệ đã dừng được
SOPA/PIPA, và rằng bằng việc thương thảo với giới công
nghiệp thì ngài có thể thiết lập được các điều
kiện cho một vòng thành công thứ 2. Nó sẽ không vận
hành được theo cách đó; phong trào mà đã làm dừng
SOPA/PIPA (và bây giờ đang chọc thủng ACTA) là có tổ
chức và từ gốc rễ đi lên hơn nhiều so với thứ đó.
Thung lũng Silicon không thể cho ngài sức mạnh của ngọn
lửa chính trị hoặc tấm thảm mà ngài cần. Tất cả
những gì ngài có được từ họ là một đống những
thông cáo báo chí vô nghĩa và những lời nói nhảm rỗng
tuếch từ các CEO mà thực sự không có gì để giành
được bằng việc giúp ngài và thực sự muốn ngài cút
đi sao cho họ có thể quay về với công việc của họ.
I
can best introduce you to our concerns by quoting another of our
philosopher/elders, John Gilmore. He said: “The Internet interprets
censorship as damage and routes around it.”
To
understand that, you have to grasp that “the Internet” isn’t
just a network of wires and switches, it’s also a sort of reactive
social organism composed of the people who keep those wires humming
and those switches clicking. John Gilmore is one of them. I’m
another. And there are some things we will not stand having done to
our network.
We
will not have it censored. We built the Internet as a tool to make
every individual human being on the planet more empowered. What the
users do with the Internet is up to them – not up to Hollywood, not
up to politicians, and not even up to us who built it. Whatever else
we Internet geeks may disagree on among ourselves, we will not allow
our gift of fire to be snuffed out by jealous gods.
Because
we will not have the Internet censored, we are also implacably
hostile to any attempts to impose controls on it that could be used
for censorship – whether or not that is the stated intent of the
controls. That is why we were absolutely unanimous against SOPA and
PIPA, and a significant reason that you lost that fight.
You
speak as though you believe that the technology industry stopped
SOPA/PIPA, and that by negotiating with the industry you can set up
the conditions for a successful second round. It won’t work that
way; the movement that stopped SOPA/PIPA (and is now scuttling ACTA)
was much more organic and grass-roots than that. Silicon Valley can’t
give you the political firepower or cover you’d need. All you’ll
get from them is a bunch of meaningless press conferences and empty
platitudes from CEOs who have nothing actually to gain by helping you
and really wish you’d go away so they can get back to their jobs.
Trong khi chờ đợi,
các kỹ sư bên trong và bên ngoài các công ty đó sẽ nắm
lấy nó như bổn phận của họ để đảm bảo rằng ngài
sẽ lại thất bại trong cuộc chiến đó một lần nữa
nếu ngài cố đánh nó một lần nữa. Vì sẽ không có
nhiều người như chúng tôi, nhưng đám đông khổng lồ
những người sử dụng Internet - những người sẽ
biểu quyết với số lượng lớn đủ để làm rung chuyển
các cuộc bầu cử - đã chỉ ra rằng chúng tôi đang đứng
về phía họ và chúng tôi là hệ thống cảnh báo sớm
của họ. Khi chúng tôi rung chuông báo động - như chúng
tôi đã làm, ví dụ thế, bằng việc đánh đen sì
Wikipedia - thì họ sẽ huy động và ngài sẽ bị đánh
bại.
Vì
vậy, một trong những nguyên tắc chủ chốt cho bất kỳ
chính trị gia nào muốn có được sự nghiệp chính trị
dài lâu trong nền dân chủ của thế kỷ 21 sẽ phải là
“đừng có mà gây sức ép với Internet”. Vì nó
sẽ gây sức ép ngược lại ngay với ngài. Ít nhất 2
thách thức ban đầu cho những người đỡ đầu SOPA/PIPA
trong những tin tức ngay hiện nay vì chúng đã không xảy
ra mà không có sự phẫn nỗ phổ biến chống lại nó.
Hollywood muốn ngài
gây sức ép với Internet, vì Hollywood nghĩ nó có các vấn
đề nó có thể giải quyết bằng cách đó. Hollywood cũng
muốn ngài nghĩ chúng tôi (các kỹ sư) là những kẻ không
đội trời chung của “sở hữu trí tuệ” và sẵn sàng
móc ngoặc với bọn tội phạm, ăn cướp và ăn cắp.
Chẳng có lời buộc tội nào là đúng cả, và điều quan
trọng rằng ngài hiểu chính xác nó là không đúng như
thế nào.
Nhiều
người trong chúng tôi kiếm sống từ “sở hữu trí
tuệ”. Một số ít trong chúng tôi (không bao gồm tôi)
chống lại nó một cách thành thật về nguyên tắc. Hầu
hết chún tôi (bao gồm cả tôi) có thiện chí tôn trọng
các quyền sở hữu trí tuệ, nhưng có một chỗ nơi mà
sự tôn trọng đó bất ngờ kết thúc. Nó dừng chính xác
ở một điểm nơi mà Quản lý các Quyền Số DRM (Digital
Rights Management) đe dọa đánh què các máy tính của chúng
tôi và phần mềm của chúng tôi.
Richard
Stallman, một trong những nhà triết học gốc rễ hơn của
chúng tôi, sử dụng cụm từ “điện toán phản bội”
(treacherous computing) để mô tả những gì đang xảy ra khi
một máy tính cá nhân, hoặc một điện thoại thông minh,
hoặc bất kỳ dạng thiết bị điện tử nào, không hoàn
toàn dưới sự kiểm soát của người sử dụng thiết bị
đó. Các máy tính phản bội khóa những gì ngài có thể
nhìn hoặc nghe thấy. Những máy tính phản bội gián điệp
ngài. Những máy tính phản động cắt bạn khỏi tiềm
năng đầy đủ của chúng như những thiết bị và công
cụ giao tiếp truyền thông.
Meanwhile,
the engineers inside and outside those companies will take it as
their duty to ensure that you lose that battle again if you try to
fight it again. Because there aren’t a lot of us, but the vast mass
of Internet users
– who do vote in numbers large enough to swing elections – have
figured out that we’re on their side and we’re their
early-warning system. When we sound the tocsin – as we did, for
example, by blacking out Wikipedia – they will mobilize and you
will be defeated.
Accordingly,
one of the cardinal rules for any politician who wants to have a long
career in a 21st-century democracy has to be “don’t screw with
the Internet”. Because it will screw you right back. At least two
primary challenges to SOPA/PIPA sponsors are in the news right now
because they wouldn’t have happened without the popular outrage
against it.
Hollywood
wants you to screw with the Internet, because Hollywood thinks it has
problems it can solve that way. Hollywood also wants you to think we
(the engineers) are foes of “intellectual property” and in
willing cahoots with criminals, pirates, and thieves. Neither of
these claims is true, and it’s important that you understand
exactly how they’re not true.
Many
of us make our living from “intellectual property”. A few of us
(not including me) are genuinely opposed to it on principle. Most of
us (including me) are willing to respect intellectual property
rights, but there’s a place where that respect abruptly ends. It
stops at exactly the point where DRM threatens to cripple our
computers and our software.
Richard
Stallman, one of our more radical philosophers, uses the phrase
“treacherous computing” to describe what happens when a PC, or a
smartphone, or any sort of electronics, is not fully under the
control of its user. Treacherous computers block what you can see or
hear. Treacherous computers spy on you. Treacherous computers cut you
off from their full potential as communications devices and tools.
Điện toán phản bội
là con đường trong cát thứ 2 của chúng tôi. Hầu hết
chúng tôi không thực sự có bất kỳ điều gì chống lại
DRM trong bản thân nó; đó là vì DRM đã trở thành một
động cơ cho sự phản bội mà chúng tôi ghê tởm nó.
Không cho phép ngài bỏ qua những quảng cáo trên một DVD
là một ví dụ nhỏ; không cho phép ngài sao lưu các cuốn
sách và âm nhạc của ngài là một ví dụ lớn hơn. Rồi
đã có trường hợp được chỉ ra một cách trớ trêu về
cuốn sách “1984” đang âm thầm biến mất khỏi những
độc giả điện tử của những người tiêu dùng đã
từng trả tiền vì nó...
Một
số công ty đề xuất, để ủng hộ DRM, khóa các máy
tính sao cho chúng chỉ có thể chạy các hệ điều hành
“được phê chuẩn”; điều đó có thể quấy rầy
những người sử dụng thông thường ít hơn những người
với những sự phản bội khác, như đối với chúng tôi
có thể hoàn toàn là quá quắt không thể chịu được.
Nếu ngài tưởng tượng một nhà điều khắc đã nói
rằng công cụ chạm trổ mới của anh ta chỉ có thể cắt
các hình dáng được phê chuẩn trước đó bởi một ủy
ban các nhà cung cấp hình dáng, thì ngài có lẽ bắt đầu
đo được độ sâu của sự phẫn nộ của chúng tôi với
các đề xuất đó.
Chúng tôi những kỹ
sư đã có một vấn đề thực sự với Hollywood và nền
công nghiệp âm nhạc, nhưng đó không phải là thứ mà
ngài có lẽ dự định. Để thẳng thừng (vì không có
bất kỳ cách dễ chịu nào để đưa điều này ra) chúng
tôi nghĩ Big Entertainment (Giải trí Lớn) phần lớn được
quản lý bởi những kẻ nói dối và những thằng ăn cắp
mà họ thường xuyên có hệ thống vứt bỏ các nghệ sĩ
mà họ yêu cầu được bảo vệ với DRM của họ, sau đó
kiện các khách hàng của riêng họ vì họ quá ngu xuẩn
để nghĩ ra được một cách kiếm tiền lương thiện.
Tôi
chắc ngài không đồng ý với phán xét này, nhưng ngài
cần hiểu cách mà nó lan truyền rộng rãi trong những nhà
công nghệ để có được vì sao tất cả những người
kêu ca về “ăn cắp” và mất doanh số thấy chúng tôi
quá không thông cảm. Đủ tồi tệ rằng chúng tôi cảm
thấy như Internet của chúng tôi và các máy tính của
chúng tôi đang bị tấn công, nhưng có những luật như
SOPA/PIPA/ACTA đã ép chúng tôi nhân danh một nhóm lợi ích
đặc biệt mà chúng tôi coi không gì hơn đám kẻ cướp
(gangster) và đám ngu đần (dimwits) làm cho nó tồi tệ
hơn.
Treacherous
computing is our second line in the sand. Most of us don’t actually
have anything against DRM in itself; it’s because DRM becomes a
vehicle for treachery that we loathe it. Not allowing you to skip the
advertisements on a DVD is a small example; not allowing you to back
up your books and music is a larger one. Then there was the
ironically pointed case of the book “1984″ being silently
disappeared from the e-readers of customers who had paid for it…
Some
companies propose, in order to support DRM, locking up computers so
they can only only run “approved” operating systems; that might
bother ordinary users less than those other treacheries, but to us
would be utterly intolerable. If you imagine a sculptor told that his
new chisel would only cut shapes pre-approved by a committee of shape
vendors, you might begin to fathom the depths of our anger at these
proposals.
We
engineers do have an actual problem with Hollywood and the music
industry, but it’s not the one you probably assume. To be blunt
(because there isn’t any nice way to put this) we think Big
Entertainment is largely run by liars and thieves who systematically
rip off the artists they claim to be protecting with their DRM, then
sue their own customers because they’re too stupid to devise an
honest way to make money.
I’m
sure you don’t agree with this judgment, but you need to understand
how widespread it is among technologists in order to get why all
those claims about “piracy” and lost revenues find us so
unsympathetic. It’s bad enough that we feel like our Internet and
our computers are under attack, but having laws like SOPA/PIPA/ACTA
pushed at us on behalf of a special-interest group we consider no
better than gangsters and dimwits makes it much worse.
Một số người trong
chúng tôi nghĩ hành vi của đám kẻ cướp thực sự minh
chứng cho sự ăn cướp. Hầu hết chúng tôi không đồng
ý rằng 2 thứ sai lầm đó bổ sung cho một cái đúng,
nhưng tôi có thể nói cho ngài điều này: nếu ngài làm
cho những nhà công nghệ chọn giữa bọn kẻ cướp truyền
thông lớn và bọn ăn cắp nội dung, một cách có hiệu
quả tất cả chúng tôi sẽ đứng về phe với bọn ăn
cắp nội dung như là những có hại ít hơn trong 2 thứ
đó. Vì có thể cả 2 phía đang ăn cắp trong một phạm
vi rộng lớn, nhưng chỉ một trong số chúng không muốn
gây sức ép với Internet của chúng tôi hoặc đánh què
các máy tính của chúng tôi.
Chúng tôi muốn thực
sự ưu tiên hơn để chống lại cả 2 nhóm, dù vậy. Sự
cảm thông của chúng tôi trong đống bùng nhùng này là
với các nghệ sĩ đang bị tước đoạt bởi cả 2 phía.
Xem xét bức thư này
“Đừng giẫm lên tôi1” của chúng tôi. Chương trình
nghị sự của chúng tôi là để bảo vệ sự tự do của
riêng chúng tôi để tạo ra và sự tự do của những
người sử dụng của chúng tôi để hưởng thụ những
sáng tạo đó khi họ thấy phù hợp. Chúng tôi không cho
và không thỏa hiệp về chúng cả 2, miễn là Hollywood
đứng ra khỏi miếng đất của chúng tôi (nghĩa là, không
dự định nào nữa để khóa Internet của chúng tôi hoặc
các công cụ của chúng tôi) thì chúng tôi sẽ đứng ra
khỏi miếng đất của Hollywood.
Và nếu ngài thích
tranh luận về một số cách thức đấu tranh chống ăn
cắp mà không giẫm đạp lên chúng tôi và những người
sử dụng của chúng tôi, thì chúng tôi chắc có một số
ý tưởng.
Some
of us think the gangsters’ behavior actually justifies piracy. Most
of us don’t agree that those two wrongs add up to a right, but I
can tell you this: if you make the technologists choose between the
big-media gangsters and the content pirates, effectively all of us
will side with the content pirates as the lesser of the two evils.
Because maybe both sides are stealing on a vast scale, but only one
of them doesn’t want to screw with our Internet or cripple our
computers.
We’d
really prefer to oppose both groups, though. Our sympathies in this
mess are with the artists being ripped off by both sides.
Consider
this letter our “Don’t tread on me!”. Our agenda is to protect
our own liberty to create and our users’ liberty to enjoy those
creations as they see fit. We have no give and no compromise on
either of those, but long as Hollywood stays out of our patch (that
is, no more attempts to lock down our Internet or our tools) we’ll
stay out of Hollywood’s.
And
if you’d like to discuss some ways of fighting piracy that don’t
involve trampling on us and our users, we do have some ideas.
Dịch tài liệu: Lê
Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.