Thứ Năm, 1 tháng 3, 2012

Cập nhật ACTA IX

ACTA Update IX
Published 12:06, 27 February 12, by Glyn Moody
Bài được đưa lên Internet ngày: 27/02/2012
Lời người dịch: Trích đoạn: “Mỹ không xem ACTA như là một hiệp định ràng buộc, trong khi EU thì sẽ có. Điều đó có nghĩa là tất cả những lợi ích chảy về Mỹ, nhưng nó không nhất thiết quay về có lợi cho các doanh nghiệp của EU. Vì sao EU nên ký một hiệp định mà theo cách chỉ là một chiều như vậy, đặt các doanh nghiệp của chúng ta vào sự bất lợi?... Cuối cùng, Điều 36 của ACTA tạo ra cái gọi là “Ủy ban ACTA”. Đây là một ủy ban không được bầu, một đơn vị phi dân chủ mà có sức mạnh để rà soát lại ACTA như nó muốn, mà không có ràng buộc nào. Điều này có nghĩa là nếu Nghị viện châu Âu phê chuẩn ACTA, thì nó sẽ đưa ra một cái SÉC KHỐNG cho ủy ban ACTA để thay đổi nó sau đó như họ muốn. Nói một cách khác, Nghị viện châu Âu - và chính phủ Vương quốc Anh - sẽ bị xói mòn theo một cách thức không có khả năng làm ngược lại: một khi ACTA được phê chuẩn, chúng ta sẽ đánh mất sự kiểm soát của một lĩnh vực quan trọng khổng lồ các hoạt động kinh doanh, và với nó, cả chủ quyền của chúng ta.... ACTA một chiều và được phác thảo tồi tệ mà hầu như chắc chắn có những tác động tiêu cực khổng lồ không chỉ trong Internet, mà trong kinh doanh tại châu Âu”Xem thêm: FSF chống lại các điều khoản DRM tại cuộc họp về Thỏa thuận đối tác Xuyên Thái Bình Dương và: [01], [02], [03], [04], [05], [06], [07], [08], [09], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16], [17], [18].

Trong cập nhật cuối của tôi, tôi đã nói về bước ngoặt đáng ngạc nhiên của các sự kiện mà có thể coi ACTA được tham chiếu tới Tòa án Tối cao châu Âu (ECJ). Tuy nhiên, như tôi đã lưu ý ở đó, những khái niệm của tham chiếu đó vẫn còn chưa rõ. Trong khi chờ đợi, ACTA tiếp tục con đường của nó thông qua Nghị viện châu Âu.
Cho tới bây giờ, tôi đã gợi ý liên hệ với các nghị sĩ quốc hội châu Âu (MEP) của bạn: rằng vì dễ dàng lợi dụng khả năng này, mà cuối cùng sẽ là phản hiệu suất. Nhưng ngày mai, sẽ có một cuộc gặp quan trọng, nơi mà Ủy ban Công nghiệp, Nghiên cứu và Năng lượng (ITRE) sẽ tổ chức một buổi “trao đổi các quan điểm”. Thậm chí với ACTA đang được tham chiếu tới ECJ, thì thậm chí vẫn có thể tốt hơn nếu ITRE có thể đứng ra chống lại nó. Để đạt được điều đó, có thể là hữu ích để liên hệ với các MEP đại diện cho chúng ta ở đó.
Đối với Vương quốc Anh, đó là:


Cập nhật: Một số MEP ở trên đang nói rằng bạn cần gọi cho văn phòng MEP địa phương của bạn tại Brussels, hơn là đi qua trực tiếp tới những người ở trên. Có một danh sách tất cả các MEP của Vương quốc Anh, và nếu bạn có bất kỳ nghi ngờ gì về ai là đại diện của bạn, thì hãy kiểm tra trong ViếtChoHọ.

Điều tốt nhất có thể sẽ là gọi điện thoại cho họ vào các số được đưa ra trên các trăng chủ của họ ở trên; nếu không làm được thế, thì một thư điện tử luôn được chào đón miễn là nó được cá nhân hóa - không gì tệ hơn là sử dụng văn bản chung y hệt từ website ở đâu đó. Nó có thể còn được coi là spam nữa.
In my last update, I reported on the surprising turn of events that would see ACTA referred to the European Court of Justice. However, as I noted there, the terms of that referral are still unknown. Meanwhile, ACTA continues its journey through the European Parliament.
Until now, I've not suggested contacting your MEPs: that's because it's easy to abuse this possibility, which ultimately be counterproductive. But tomorrow, there will be an important meeting, where the Industry, Research and Energy Committee (ITRE) will hold an "exchange of views." Even with ACTA being referred to the ECJ, it would be even better if the ITRE came out against it. To achieve that, it would be helpful to contact the MEPs that represent us there.
For the UK, these are:
Giles Chichester
Vicky Ford
Sajjad Karim
Fiona Hall
Alyn Smith
Peter Skinner
Update: Some of the MEPs above are saying that you need to call your local MEP's office in Brussels, rather than going through directly to the above. There is a list of all UK MEPs, and if you are in any doubt about who your representative is, you can check on WriteToThem.
The best thing would be to telephone them on the numbers given on their home pages above; failing that, an email is always welcome provided it is personalised - there's nothing worse than using some generic text from a Web site somewhere. It might even get classed as spam.
Về những lý do để sử dụng, hãy nhớ rằng đây là một ủy ban thương mại, và vì thế không có khả năng bị thúc ép bởi các góc độ về các quyền con người ..., nhưng sẽ có quan tâm trong các số liệu về tác động của ACTA lên các doanh nghiệp của EU. Ở đây là một vài điểm tôi nhằm tới để thực hiện khi tôi gọi cho họ hôm nay.
Trước hết, thực sự là ACTA sẽ không xử trí việc làm hàng giả, hoặc tại EU hoặc bên ngoài nó. Điều đó là vì ACTA chỉ áp dụng cho các quốc gia ký nó, và 99% các hàng giả tại châu Âu tới từ bên ngoài các quốc gia của ACTA. Tương tự, pháp luật chống hàng giả đã là rất khắc nghiệt tại hầu hết các quốc gia ACTA, với ngoại lệ có khả năng là Mexico và Morocco, nhưng không quốc gia nào trong số đó là những vấn đề lớn về hàng giả tại EU cả. Vì thế ACTA sẽ không đạt được những gì nó đặt ra để làm, và các doanh nghiệp EU sẽ phải tuân thủ với nó mà có ít hoặc không có ích lợi gì.
Mỹ không xem ACTA như là một hiệp định ràng buộc, trong khi EU thì sẽ có. Điều đó có nghĩa là tất cả những lợi ích chảy về Mỹ, nhưng nó không nhất thiết quay về có lợi cho các doanh nghiệp của EU. Vì sao EU nên ký một hiệp định mà theo cách chỉ là một chiều như vậy, đặt các doanh nghiệp của chúng ta vào sự bất lợi? Một hiệp định trả về đủ không công bằng trong khía cạnh này?
Cuối cùng, Điều 36 của ACTA tạo ra cái gọi là “Ủy ban ACTA”. Đây là một ủy ban không được bầu, một đơn vị phi dân chủ mà có sức mạnh để rà soát lại ACTA như nó muốn, mà không có ràng buộc nào. Điều này có nghĩa là nếu Nghị viện châu Âu phê chuẩn ACTA, thì nó sẽ đưa ra một cái SÉC KHỐNG cho ủy ban ACTA để thay đổi nó sau đó như họ muốn. Nói một cách khác, Nghị viện châu Âu - và chính phủ Vương quốc Anh - sẽ bị xói mòn theo một cách thức không có khả năng làm ngược lại: một khi ACTA được phê chuẩn, chúng ta sẽ đánh mất sự kiểm soát của một lĩnh vực quan trọng khổng lồ các hoạt động kinh doanh, và với nó, cả chủ quyền của chúng ta.
Thậm chí nếu bạn chỉ gọi một trong số các MEP, thì việc để lại một thông điệp với người trợ lý của họ nếu họ không thể trả lời bạn (có thể thế), thì nó sẽ tạo ra một sự khác biệt khổng lồ (gọi cho nhiều hơn một người có lẽ rõ ràng là tốt hơn). Nó sẽ nhấn mạnh rằng những sự chống đối ngoài đường phố không phải là sự kiện bị cô lập, mà là một phần của một mối lo chung, nằm sâu về ACTA một chiều và được phác thảo tồi tệ mà hầu như chắc chắn có những tác động tiêu cực khổng lồ không chỉ trong Internet, mà trong kinh doanh tại châu Âu.
In terms of arguments to use, remember that this is the trade committee, and thus is unlikely to be impressed by human rights angles etc., but will be interested in hard facts about the impact of ACTA on EU businesses. Here are a few points I aim to make when I call them today.
First, the fact that ACTA will not tackle counterfeiting, either in the EU or outside it. That is because ACTA only applies to nations that have signed it, and 99% of counterfeits in Europe come from outside ACTA countries. Similarly, anti-counterfeiting legislation is already very strict in most ACTA countries, with the possible exceptions of Mexico and Morocco, but neither of those countries are huge problems in terms of counterfeit EU goods. So ACTA will not achieve what it set out to do, and EU businesses will be subject to it but for little or no benefit.
The US does not regard ACTA as a binding treaty, whereas the EU will. That means all the benefits flow to the US, but without it needing to return the favour to EU businesses. Why should the EU sign a treaty that is one-side in this way, putting our businesses at a disadvantage? Isn't the unfair extradition treaty enough in this respect?
Finally, Article 36 of ACTA creates a so-called "ACTA Committee". This is an unelected, non-democratic body that has the power to revise ACTA as it wishes, without constraint. This means that if the European Parliament ratifies ACTA, it will be giving a blank cheque to the ACTA committee to change it afterwards as they wish. In other words, the European Parliament - and UK government - will be undermined in a non-reversible way: once ACTA is ratified, we will have lost control of a hugely important area of business activity, and with it, our sovereignty.
Even if you only call one of your MEPs, leaving a message with their assistant if they cannot take your call (as is likely), it will make a huge difference (calling more than one would obviously be even better.) It will emphasise that the street protests are no isolated event, but part of a general, deep-seated concern about the one-sided and badly-drafted ACTA that is almost certain to have hugely negative effects not just on the Internet, but on business in Europe.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.