Thứ Hai, 23 tháng 7, 2012

Các tổ chức tự do dân sự bảo vệ một Internet tự do


Civil liberties organisations advocating for a free internet
6 July 2012, 11:08
Bài được đưa lên Internet ngày: 06/07/2012
Lời người dịch: 5 nguyên tắc cơ bản của Tuyên ngôn Tự do Internet gồm: (1) Diễn đạt: Không kiểm duyệt Internet; (2) Truy cập: Thúc đẩy sự truy cập vạn năng tới các mạng nhanh và kham được; (3) Tính mở: Giữ cho Internet là một mạng mở nơi mà mỗi người là tự do để kết nối, giao tiếp, viết, đọc, xem, nói, nghe, học, sáng tạo và đổi mớ; (4) Đổi mới: Bảo vệ tự do để đổi mới và sáng tạo mà không phải xin phép. Không khóa các công nghệ mới, và không phạt những người đổi mới vì những hành động của những người sử dụng của họ. (5) Tính riêng tư: Bảo vệ tính riêng tư và bảo vệ khả năng của mỗi người để kiểm soát cách mà các dữ liệu và thiết bị của họ được sử dụng.
Vài tổ chức tự do dân sự quốc tế đã đặt sức nặng của họ đằng sau một Tuyên ngôn Tự do Internet. Các bên ký kết đầu tiên bao gồm Quỹ Điện tử Biên giới EFF (Electronic Frontier Foundation), Trung tâm về Dân chủ Số, và Mozilla. Cả các cá nhân và tổ chức có thể ký tuyên ngôn với toàn bộ nội dung như sau:
Chúng tôi đứng lên vì một Internet tự do và mở.
Chúng tôi ủng hộ các qui trình minh bạch và có sự tham gia để xây dựng chính sách Internet và thiết lập 5 nguyên tắc cơ bản sau:
  • Diễn đạt: Không kiểm duyệt Internet
  • Truy cập: Thúc đẩy sự truy cập vạn năng tới các mạng nhanh và kham được.
  • Tính mở: Giữ cho Internet là một mạng mở nơi mà mỗi người là tự do để kết nối, giao tiếp, viết, đọc, xem, nói, nghe, học, sáng tạo và đổi mới.
  • Đổi mới: Bảo vệ tự do để đổi mới và sáng tạo mà không phải xin phép. Không khóa các công nghệ mới, và không phạt những người đổi mới vì những hành động của những người sử dụng của họ.
  • Tính riêng tư: Bảo vệ tính riêng tư và bảo vệ khả năng của mỗi người để kiểm soát cách mà các dữ liệu và thiết bị của họ được sử dụng.
EFF đã đưa ra một tuyên bố giải thích sự can dự của mình với quan điểm đối với nghị quyềt được đề xuất gần đây tại Quốc hội Mỹ, và thúc giục công chúng viết cho các đại diện của họ để yêu cầu họ đảm bảo công khai sự ủng hộ của họ cho tuyên ngôn đó. Theo EFF, Quốc hội đã cố điều chỉnh Internet trong chỉ thị của những người nắm giữ các quyền và nhánh điều hành nhưng trong sự lấy đi các quyền tự do cơ bản của con người.
Quỹ này muốn chia kênh cho các cuộc phản đối công khai gần đây chống lại SOPA. PIPA, và nghị quyết về ACTA thành một dạng phản đối chính trị có tổ chức. Ý định của quỹ này là để biến các quyền số thành mọt vấn đề trong các cuộc bầu cử tổng thống Mỹ sắp tới.
Xem thêm:
Several international civil liberties organisations have put their weight behind a Declaration of Internet Freedom. The first signatories included the Electronic Frontier Foundation (EFF), the Center for Digital Democracy, and Mozilla. Both individuals and organisations can sign the declaration which reads, in full:
We stand for a free and open Internet.
We support transparent and participatory processes for making Internet policy and the establishment of five basic principles:
  • Expression: Don't censor the Internet.
  • Access: Promote universal access to fast and affordable networks.
  • Openness: Keep the Internet an open network where everyone is free to connect, communicate, write, read, watch, speak, listen, learn, create and innovate.
  • Innovation: Protect the freedom to innovate and create without permission. Don’t block new technologies, and don’t punish innovators for their users' actions.
  • Privacy: Protect privacy and defend everyone’s ability to control how their data and devices are used.
The EFF has released a statement explaining its involvement with opposition to recently proposed legislation in the US Congress, and urging the public to write to their representatives to ask them to publicly pledge their support for the declaration. According to the EFF, Congress has tried to regulate the internet at the behest of rights holders and the executive branch but at the expense of basic human rights.
The foundation wants to channel the recent public protests against Stop Online Piracy Act (SOPA), Protect IP Act (PIPA), and the Anti-Counterfeiting Trade Agreement (ACTA) legislation into a more organised form of political opposition. The foundation's intention is to make digital rights an issue in the upcoming US presidential elections.
See also:
(fab)
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.