Thứ Năm, 5 tháng 7, 2012

Thế là chúng ta đã thắng về ACTA hôm qua: Gì bây giờ nhỉ?

So We Won on ACTA Yesterday: Now What?
Published 10:48, 05 July 12
Bài được đưa lên Internet ngày: 05/07/2012
Lời người dịch: Vâng, thế là “ACTA bị thua vang dội tại Nghị viện châu Âu với tỷ số phiếu 478/39 và 165 phiếu trắng”. “Lần đầu tiên, Nghị viện châu Âu đã nói “không” đối với Ủy ban châu Âu (EC) bằng việc từ chối một hiệp định thương mại quốc tế”. Để không cho phép những thứ như ACTA tiếp tục trong tương lai, tác giả khuyên người dân châu Âu hãy ký vào Tuyên ngôn Tự do Internet, với 5 nguyên tắc chính: (1) Diễn đạt; (2) Truy cập; (3) Tính mở; (4) Đổi mới; (5) Tính riêng tư; Xem thêm: FSF chống lại các điều khoản DRM tại cuộc họp về Thỏa thuận đối tác Xuyên Thái Bình Dương và: [01], [02], [03], [04], [05], [06], [07], [08], [09], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16], [17], [18], [19], [20], [21], [22], [23], [24], [25], [26], [27], [28], [29]. Video Clip của giáo sư luật Machael Geist về ACTA trong cuộc họp tại Nghị viện châu Âu ngày 01/03/2012.
Vâng, chúng ta đã làm được: ACTA bị thua vang dội tại Nghị viện châu Âu với tỷ số phiếu 478/39 và 165 phiếu trắng. Đa phần vì quá nhiều người trong chúng ta đã liên hệ với các nghị sĩ quốc hội châu Âu (MEP) của chúng ta, đã viết các thư điện tử và thậm chí đã xuống đường. Để sang bên bản thân chiến thắng đó, điều quan trọng nữa là vì nhân dân khắp châu Âu đã làm việc cùng nhau trong một phạm vi khổng lồ để bảo vệ Internet và sự tự do của mình.
Lần đầu tiên, Nghị viện châu Âu đã nói “không” đối với Ủy ban châu Âu (EC) bằng việc từ chối một hiệp định thương mại quốc tế. Cái trước đã nổi nên mạnh mẽ như là một kết quả, trong khi cái sau bị thương và yếu đuối. Điều đó là đáng kể khổng lồ cho tương lai, vì nó trao cho các công dân bình thường của châu Âu cơ hội làm cho tiếng nói của họ được nghe qua các MEP của họ.
Đáng buồn, chúng ta sẽ cần một cách hồ nghi khả năng đó khi những đề xuất mới đi xuống tới Ủy ban để kiểm soát trong đó gây khó chịu cho Internet. Cũng quan trọng để lưu ý rằng ACTA còn chưa chết: Ủy ban đã nói rừng nó sẽ chờ kết quả của tham chiếu của hiệp định đối với Tòa án Tối cao châu Âu (ECJ), và đã bóng gió rằng nó có thể trình lại ACTA, có lẽ ở một dạng được sửa đổi nếu nó có thể thuyết phục được các bên ký kết khác. Cũng như vậy, một số của cái sau, như Úc, đang có những suy nghĩ thứ 2 về ACTA, nên có lẽ hiệp định này đơn giản sẽ rơi thành các mảnh bây giờ. Chúng ta thực sự không biết, nhưng chúng ta biết rằng cuộc bỏ phiếu ngày hôm qsua từng là một thời điểm bước ngoặt mà sẽ đóng một phần quan trọng trong việc hình thành cách mà mọi thứ phát triển.
Về tương lai, điều quan trọng cho chúng ta phải cân nhắc vì sao một số MEP đã bỏ phiếu có lợi cho ACTA, bất chấp tất cả những lý do mạnh mẽ không thể tin nổi không làm. Simon Phipps đã viết một bài tuyệt vời trên blog về điểm này. Chúng ta cũng nên nghĩ về tất cả các MEP mà đã không biểu quyết chống ACTA. Giống như các đồng nghiệp của họ, họ hình như cũng ngập lụt với các thư điện tử thúc giục họ từ chối ACTA; không giống một số đồng nghiệp của họ, họ đã nghe, và đã biểu quyết loại bỏ nó. Vì thứ đó họ xứng đáng những lời cảm ơn của chúng ta, và Rick Falkvinge đã thực hiện một đề xuất cách mà chúng ta có thể làm thế (bổ sung thêm vào việc gửi đi một thư điện tử chu đáo cho các MEP của riêng bạn).
Well, we did it: ACTA was resoundingly defeated in the European Parliament yesterday by 478 votes to 39, with 165 abstentions. That's largely because so many of us contacted our MEPs, wrote emails and even took to the streets. Leaving aside the victory in itself, that's important too because people across Europe have worked together on a massive scale in the defence of the Internet and its freedom.
For the first time, the European Parliament has said "no" to the European Commission by rejecting an international trade agreement. The former has emerged strengthened as a result, while the latter is wounded and weakened. That's hugely significant for the future, since it gives ordinary European citizens the chance to make their voices heard through their MEPs.
Sadly, we will doubtless need that capability as new proposals come down for the Commission to rein in that troublesome Internet thing. It's also important to note that ACTA isn't dead: the Commission has said that it will await the result of the referral of the treaty to the European Court of Justice, and hinted that it might re-present ACTA, perhaps in a modified form if it can persuade the other signatories. Equally, some of the latter, like Australia, are having second thoughts about ACTA, so perhaps the treaty will simply fall to pieces now. We really don't know, but we do know that yesterday's vote was a critical moment that will play an important part in shaping how things develop.
In terms of the future, it's important for us to consider why some MEPs voted in favour of ACTA, despite all the incredibly strong reasons not to. Simon Phipps has written a great blog post on this point. We should also think about all the MEPs who did vote against ACTA. Like their colleagues, they have apparently been deluged with emails urging them to reject ACTA; unlike some of their colleagues, they listened, and voted it down. For that they deserve our thanks, and Rick Falkvinge has made a wonderful proposal how we might do that (in addition to sending your own MEPs a nice email):
MEP chỉ quen la hét kéo giật từ những người muốn thiện ý. Trong việc từ chối ACTA, tôi nghĩ các MEP mà đã biểu quyết từ chối nó xứng đáng một chương trình nhỏ về đánh giá của chúng ta, nên sao lại không gửi cho họ một núi hoa nhỉ? Các MEP cũng là những người bình thường, và đặt bản thân bạn vào địa vị của họ mà xem - nếu một người hoàn toàn lạ sẽ chỉ xuyên qua được bức tường nơi mà bạn làm việc và trao cho bạn các bông hoa, thì bạn sẽ phản ứng thế nào? Thế đó, chỉ thế đó, là hiệu ứng mà chúng ta có thể hoàn tất cùng nhau.
Điều này chưa từng xảy ra trước đó, Nhân dân, những công dân bình thường, đã không bao giờ chỉ ra được cho Nghị viện với các bông hoa ngoài những bông hoa vì việc đứng lên vì chúng ta. Nếu chúng ta không làm điều đó bây giờ, thì khi nào đây?
Cuối cùng, nếu bạn muốn làm một cử chỉ khác, bạn có thể làm tệ hơn so với việc ký vào Tuyên ngôn Tự do Internet, như tôi đã làm. Đây là những nguyên tắc chính:
Chúng tôi ủng hộ các qui trình minh bạch và có sự tham gia để làm cho chính sách Internet và thiết lập 5 nguyên tắc cơ bản:
Diễn đạt: Không kiểm duyệt Internet
Truy cập: Thúc đẩy sự truy cập vạn năng tới các mạng nhanh và kham được.
Tính mở: Giữ cho Internet là một mạng mở nơi mà mỗi người là tự do để kết nối, giao tiếp, viết, đọc, xem, nói, nghe, học, sáng tạo và đổi mới.
Đổi mới: Bảo vệ tự do để đổi mới và sáng tạo mà không phải xin phép. Không khóa các công nghệ mới, và không phạt những người đổi mới vì những hành động của những người sử dụng của họ.
Tính riêng tư: Bảo vệ tính riêng tư và bảo vệ khả năng của mỗi người để kiểm soát cách mà các dữ liệu và thiết bị của họ được sử dụng.
Một phần của điểm này là bắt đầu một thảo luận về các biện pháp tự do Internet, và cách mà nó có thể được bảo vệ; một nơi mà bạn có thể tham gia là qua site Techdirt's. Chiến thắng ngày hôm qua từng là một thời điểm huy hoàng mà chúng ta nên biết và tự hào về nó, nhưng chúng ta thực sự cần biến nó thành sự khởi đầu của thứ gì đó mới và tích cực, không chỉ là sự kết thúc của thứ gì đó cũ và tiêu cực.
MEPs are used to just being yelled and yanked at from people who want favors. In rejecting ACTA, I think the MEPs who voted to reject it deserve a little show of our appreciation, so why not send them a bunch of flowers? The MEPs are quite ordinary people, too, and put yourself in their shoes - if a complete stranger should just break through the wall where you work and give you flowers, how would you react? That, just that, is the effect we can accomplish together.
This has never happened before. People, ordinary citizens, have never showered Parliament with flowers out of gratitude for standing up for us. If we shouldn’t do it now, then when?
Finally, if you want to make another gesture, you could do worse than signing up to the Declaration of Internet Freedom, as I have. Here are the main principles:
We support transparent and participatory processes for making Internet policy and the establishment of five basic principles:
Expression: Don't censor the Internet.
Access: Promote universal access to fast and affordable networks.
Openness: Keep the Internet an open network where everyone is free to connect, communicate, write, read, watch, speak, listen, learn, create and innovate.
Innovation: Protect the freedom to innovate and create without permission. Don’t block new technologies, and don’t punish innovators for their users' actions.
Privacy: Protect privacy and defend everyone’s ability to control how their data and devices are used.
Part of the point of this is to start a discussion around what Internet freedom means, and how it can be defended; one place you can join in is over on Techdirt's site. Yesterday's victory was a wonderful moment that we should savour and be proud of, but we really need to make it the start of something new and positive, not just the end of something old and negative.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.