Thứ Năm, 30 tháng 8, 2012

Các nhà hoạt động xã hội châu Âu khai thác sử dụng nguồn mở cho văn bản pháp lý


European hacktivists explore use of open source for legal texts
Submitted by Gijs HILLENIUS on August 21, 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 21/08/2012
Những người nhiệt thành về chính phủ mở và phần mềm nguồn mở (PMNM) tại Thụy Sỹ, Pháp và Đức đang lên các cách thức để truy cập các văn bản luật của quốc gia họ bằng việc sử dụng các công cụ nguồn mở phổ biến. Độc lập với nhau, tất cả 3 văn bản luật và rà soát theo dõi về quản lý được bắt đầu bằng việc sử dụng Git, một công cụ nguồn mở phổ biến trong các lập trình viên phần mềm để quản lý mã nguồn và các rà soát lại mã nguồn.
Enthusiasts of open government and open source software in Switzerland, France and Germany are devising ways to access their country's law texts by using common open source tools. Independently from one another, all three started managing law texts and track revisions by using Git, a open source tool popular among software developers for managing source code and code revisions.
Lời người dịch: Tại châu Âu, cùng trong một giai đoạn thời gian ngắn, có 3 sáng kiến dựa vào Git, một công cụ làm việc cộng tác trực tuyên và phân tán của giới lập trình phần mềm tự do nguồn mở, đã được sử dụng với mục đích cải thiện cho quá trình soạn thảo các văn bản luật trong các quốc hội của các nước Thụy Sỹ, Pháp và Đức. Bên cạnh đó, cũng đã tồn tại giải pháp cho những người soạn thảo các văn bản luật được thực hiện công việc dễ dàng hơn trong môi trường độc lập với nhà cung cấp. “Một số các chuyên gia phần mềm đang làm việc về một tiêu chuẩn tài liệu cho các tài liệu pháp lý, chỉ ra một nghiên cứu gần đây, được Dự án Leos của Ủy ban châu Âu thực hiện. Tại cơ quan tiêu chuẩn hóa OASIS họ làm việc về phiên bản trong tương lai của Akoma Ntoso, một sơ đồ XML được một dự án tại UN phát triển, ban đầu cho những người làm việc nghị trường tại một vài quốc gia tại châu Phi. Akoma Ntoso bây giờ cũng được nghị viện tại Brazil và Nghị viện châu Âu sử dụng”.
Ví dụ gần đây nhất là Bundes-Git, được một nhóm các lập trình viên máy tính khởi tạo hôm 02/08. Trong giới thiệu dự án của mình, người khởi xướng Stefan Wehrmeyer viết: “Việc làm cho lịch sử pháp lý Đức hoàn toàn truy cập được trong Git là mục tiêu cuối cùng”.
Swisslaw, một dự án tương tự, đã bắt đầu trong cuối tháng 3. Lập trình viên, Simon Hafner, nói mục tiêu của ông là một phương pháp đơn giản để cho phép các công dân soạn thảo các văn bản luật.
Dự án thứ 3 như vậy, Nhà máy sản xuất Luật La Fabrique de la Loi (The Law Factory), đã bắt đầu trong tháng 5 năm ngoái. Nó nhằm vào việc sử dụng công nghệ thống tin để kiểm tra chất lượng dân chủ của tiến trình chính trị.
Dự án này đã được Trung tâm Paris về các Nghiên cứu về Công dân châu Âu (Paris Centre for European Studies and Regards Citoyen), một nhóm những người sử dụng Internet nhằm vào việc đơn giản hóa truy cập tới các viện trường dân chủ. Nó sử dụng Git vì các khả năng kiểm soát phiên bản của nó, Benjaminh Ooghe-Tabanou, một trong các thành viên của Regards Citoyen, nói.
The most recent example is Bundes-Git, begun by a handful of computer programmers on 2 August. In his introduction to the project, initiator Stefan Wehrmeyer writes: "Making the complete German legal history accessible in Git is the ultimate goal."
Swisslaw, a similar project, began in late March. The programmer, Simon Hafner, says his goal is a simple method to allow citizens to edit law texts.
The third such project, La Fabrique de la Loi (The Law Factory), started already in May last year. It aims to use information technology to check the democratic quality of the political process.
This project was started by the Paris Centre for European Studies and Regards Citoyen, a group of Internet users aiming to simplify the access to democratic institutions. It uses Git because of its versioning capabilities, says Benjamin Ooghe-Tabanou, one of the members of Regards Citoyen.
Standardisation
Tiêu chuẩn hóa
3 nhóm đó thấy tiếp cận của họ rất khác nhau từ công việc được những người tham gia nghị trường thực hiện. Vài người tham gia nghị trường hiện đang xây dựng các giải pháp phần mềm cho phép các nhà soạn thảo tạo các văn bản pháp lý và, cùng lúc, dịch vụ làm việc được trong các văn bản hiện hành, như các nhà xuất bản, các nhà dịch thuật và những người tham gia nghị trường làm việc về những bổ sung sửa đổi.
Một số các chuyên gia phần mềm đang làm việc về một tiêu chuẩn tài liệu cho các tài liệu pháp lý, chỉ ra một nghiên cứu gần đây, được Dự án Leos của Ủy ban châu Âu thực hiện. Tại cơ quan tiêu chuẩn hóa OASIS họ làm việc về phiên bản trong tương lai của Akoma Ntoso, một sơ đồ XML được một dự án tại UN phát triển, ban đầu cho những người làm việc nghị trường tại một vài quốc gia tại châu Phi. Akoma Ntoso bây giờ cũng được nghị viện tại Brazil và Nghị viện châu Âu sử dụng.
“Từ mọi thức chúng tôi đã nghê về nó, Akoma Ntoso có vẻ là cơ sở đáng tin cậy cho những người làm việc nghị trường để tạo và soạn thảo các tài liệu của họ”, kỹ sư nghiên cứu Ooghe-Tabanou ở Paris bình luận. “Tuy nhiên, dự án của chúng tôi nhằm để tạo ra các luật và các sửa đổi bổ sung dễ dàng hơn để hiểu. Một định dạng tài liệu đơn giản hơn là tốt hơn cho chúng tôi, nó làm cho dễ dàng hơn để có được lợi ích từ những người khác, không phải là các chuyên gia pháp lý”.
Rẽ nhánh và lôi kéo
Đặc tả của Akoma Ntoso khá phức tạp, nhà khoa học máy tính Hafner tại Zurich nói. “Và phức tạp hơn đối với một hệ thống là, ít có khả năng cho những người khác xây dựng các giải pháp phần mềm xung quanh nó. Dự án của tôi nhằm cho phép bất kỳ ai cũng tiến hành được những sửa đổi trực tiếp tới văn bản luật và đề xuất chúng sử dụng các công cụ của Git, như yêu cầu rẽ nhánh và lôi kéo”.
Tại Berlin, kỹ sư phần mềm Wehrmeyer còn chưa liên hệ được hoặc liên lạc được với Bộ Tư pháp, bằng việc phát triển một mẫu template XML và các công cụ của liên bang cho việc phác thảo các văn bản luật. Ông rất ức chế về tiếp cận eNorm, vì nó phụ thuộc vào một trình soạn thảo văn bản sở hữu độc quyền. “Định dạng của chúng có thể mở, nhưng khi các công cụ bị trói vào phần mềm sở hữu độc quyền, thì không thể được xem là một thành công cho tính mở được”.
The three groups see their approach as very different from the work done by parliaments. Several parliaments are currently building software solutions that allow drafters to create legal texts and, at the same time, service those working on existing texts, such as publishers, translators and parliamentarians working on amendments.
A number of software specialists are working on a document standard for legal documents, shows a recent study, done for the European Commission's Leos Project. At standardisation organisation Oasis they work on a future version of Akoma Ntoso, an XML schema developed by a project at the UN, originally for parliaments in several African countries. Akoma Ntoso is now also used by the parliament in Brazil and the European Parliament.
"From everything we have heard about it, Akoma Ntoso sounds like a reliable base for parliaments to create and edit their documents", comments Paris-based research engineer Ooghe-Tabanou. "Our project, however, aims to make laws and amendments easier to understand. A simpler document format is better for us, it makes it easier to gain interest from other, non-legal experts."
Fork and pull
The specification of Akoma Ntoso seems a bit complicated, says the Zürich computer scientist Hafner. "And the more complex a system is, the less likely others will build software solutions around it. My project aims to let everyone make direct modifications to the law text and propose them using the tools of Git, like fork and pull request."
In Berlin, software engineer Wehrmeyer has not yet contacted or been contacted by the Ministry of Justice, developing a federal XML template and tools for drafting legal texts. He is critical of the eNorm approach, as it depends on a proprietary text editor. "Their format may be open, but when tools are tied to proprietary software, it can not be considered a success for openness"
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Hành chính địa chính Luxembourg thích sử dụng nguồn mở hơn


Luxembourg's cadastre administration prefers to use open source
Submitted by Gijs HILLENIUS on August 17, 2012
Hành chính về địa chính tại Luxembourg sử dụng các giải pháp phần mềm nguồn mở (PMNM) ở bất kỳ đâu có thể. Dạng phần mềm này đã được sử dụng, ví dụ, để xây dựng dịch vụ trực tuyến mới nhất của nó, một hướng dẫn làm theo từng bước làm cho dễ dàng để trích xuất các thông tin địa chính trên trực tuyến.
The cadastre administration in Luxembourg uses open source software solutions where possible. This type of software was used, for example, to build its latest online service, a wizard that makes it easy to order cadastral extracts online.
Lời người dịch: Trích đoạn: “Hành chính về địa chính tại Luxembourg sử dụng các giải pháp phần mềm nguồn mở (PMNM) ở bất kỳ đâu có thể. Dạng phần mềm này đã được sử dụng, ví dụ, để xây dựng dịch vụ trực tuyến mới nhất của nó, một hướng dẫn làm theo từng bước làm cho dễ dàng để trích xuất các thông tin địa chính trên trực tuyến”.
Các ứng dụng phần mềm như hướng dẫn làm từng bước này còn chưa được làm sẵn sàng hoàn toàn như là nguồn mở, nhưng 'Hành chính Địa chính địa hình học' không có mối e ngại trong việc chia sẻ mã nguồn của nó với những người khác, Francis Kaell, kỹ sư lâu năm tại ACT, giải thích. “Chúng tôi sẵn sàng trao đổi mã nguồn và những cải tiến cho mã nguồn với những người khác đang làm việc trong lĩnh vực này”.
Kaell đề xuất rằng hướng dẫn làm theo từng bước có thể hữu dụng cho các tổ chức khác. “Họ có thể phải thay đổi các bản đồ, một cách tự nhiên, nhưng ngoài điều đó ra thì đây là dịch vụ web cơ bản có thể là hữu dụng cho những người khác”.
Nhiều ứng dụng địa chính được ACT xây dựng, được làm cho sẵn sàng trên cổng Geoportal, được xây dựng trong các công cụ nguồn mở được Camptocamp, một chuyên gia về hạ tầng CNTT địa chính của Thụy Sỹ đưa ra.
Hướng dẫn mới từng bước làm nhằm vào những người thỉnh thoản mới sử dụng. Trong webshop của mình, ACT đưa ra khoảng 70 sản phẩm địa chính và địa lý. Tổ chức này đã lưu ý rằng hầu hết các công dân che chắn khỏi việc sử dụng webshop, cảm thấy ngập tràn số lượng các khả năng. Chỉ dẫn từng bước một làm đơn giản hóa sự truy cập tới các yêu cầu cơ bản hơn, ví dụ các trích xuất cần thiết cho việc xây dựng các giấy phép. “Hầu hết các công dân làm điều này một hoặc hai lần trong cuộc đời họ”.
Trước tiên là cơ sở dữ liệu
Kaell từng là một trong những kỹ sư mà, bây giờ gần 10 năm trước, đã quyết định dần dần gia tăng sử dụng nguồn mở trong tổ chức. “Nó chưa bao giờ là một phần của một chính sách quốc gia. Nó giúp tiết kiệm cho chúng ta nhiều tiền nếu không thì phải bỏ ra cho các dịch vụ và giấy phép sở hữu độc quyền”.
Một động thái quan trọng cho sự chuyển đổi sang nguồn mở từng là những kinh nghiệm tiêu cực với một cơ sở dữ liệu và các dịch vụ sở hữu độc quyền do công ty cung cấp, Kaell nhớ lại, mà không đi vào các chi tiết. Sớm nhất có thể Cadastre đã công bố chuyển sang lựa chọn thay thế khác, Postgresql. “Và chúng ta sẽ dần dần mở rộng từ đó”. ACT bây giờ dựa nhiều vào các máy chủ Linux, hầu hết chúng được ảo hóa.
“Chúng ta đã bắt đầu bằng việc đưa ra các lời mời thầu trong đó chúng ta đã giải thích rằng chúng ta có thể ưu tiên các giải pháp dựa vào nguồn mở”.
Địa chính là một trong rất ít những tổ chức nhà nước tại Luxembourg mở nguồn. “Nhiều bộ ở đây vẫn đang bỏ ra số tiền lớn trong các hợp đồng với các nhà cung cấp phần mềm sở hữu độc quyền. Bạn có thể nghĩ rằng kinh nghiệm tích cực của chúng tôi với nguồn mở có thể làm họ suy nghĩ lại”.
Software applications such as this wizard are not made available explicitly as open source, but the 'Administration du Cadastre et de la Topolographie' has no qualms in sharing its code with others, explains Francis Kaell, senior engineer at ACT. "We readily exchange code and improvements to code with others working in this field."
Kaell supposes that the wizard could be useful to other organisations. "They would have to change maps, naturally, but apart from that it is a basic web service that could be useful to others."
Many of the cartographic applications built by ACT, made available on its Geoportal, are built on the open source tools offered by Camptocamp, a Swiss geospatial IT infrastructure specialist.
The new wizard aims at occasional users. In its webshop, ACT's offers about seventy cadastral and geographical products. The organisation noticed that most citizens shied away from using the webshop, feeling overwhelmed by the amount of possibilities. The wizard simplifies access to the more basic requests, for instance extracts needed for building permits. "Most citizens do this once or twice in their life."
First the database
Kaell was one of the engineers who, now nearly ten years ago, decided to gradually increase the use of open source at the organisation. "It was never part of a national policy. It helps to save us lots of money otherwise spent on proprietary licences and services."
An important motive for the switch to open source were negative experiences with a proprietary database and the services provided by the company, remembers Kaell, without going into details. As soon as possible the Cadastre started switching to the alternative, Postgresql. "And we've gradually expanded from there." ACT now relies heavily on Linux servers, most of them virtualised.
"We began by publishing invitations to tender in which we explained that we would prefer solutions based on open source."
The cadastre is one of the very few public organisations in Luxembourg to open source. "Many ministries here keep spending large sums of money on contracts with proprietary software vendors. You would think that our positive experience with open source would make them reconsider."
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Tư, 29 tháng 8, 2012

F-Secure đoán trước về “cách mạng” trong chiến tranh không gian mạng


F-Secure predicts "revolution" in cyber warfare
by Shaun Nichols, 22 Aug 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 22/08/2012
Lời người dịch: Theo hãng an ninh F-Secure, “các cuộc tấn công bằng phần mềm độc hại do nhà nước bảo trợ đã bắt đầu một “cuộc cách mạng” theo cách mà các quốc gia nhà nước tiến hành hoạt động gián điệp và tiến hành chiến tranh với nhau... Trong khi các cuộc tấn công bằng phần mềm độc hại theo truyền thống và các hoạt động có động cơ tài chính thường thịnh hành vào phần đầu của năm, thì sự tăng trưởng của các cuộc tấn công cao cấp do nhà nước bảo trợ tiếp tục áp đảo các đầu đề báo chí. Hãng này tin tưởng rằng cuộc tấn công đó, cùng với những kẻ tiền nhiệm của nó là Stuxnet và Duqu, sẽ là sự khởi đầu của một thế hệ mới các cuộc tấn công mà có khả năng sẽ nhằm vào không chỉ Trung Đông, mà còn cả các quốc gia đang phát triển ở phương Tây nữa”.
Sự nổi lên của các cuộc tấn công bằng Stuxnet, Duqu và Flame đánh dấu một sự nhảy vọt lạ thường về phạm vi và sự tinh vi phức tạp của các cuộc tấn công bằng phần mềm độc hại có nhắm đích, các nhà nghiên cứu nói.
Trong báo cáo nửa đầu năm 2012 của mình, hãng an ninh F-Secure nói rằng các cuộc tấn công bằng phần mềm độc hại do nhà nước bảo trợ đã bắt đầu một “cuộc cách mạng” theo cách mà các quốc gia nhà nước tiến hành hoạt động gián điệp và tiến hành chiến tranh với nhau.
“Trong những năm tháng của tôi trong ngành công nghiệp này, tôi đã thấy nhiều chuyện thần thoại. Nhưng ít trong số chúng từng thú vị như trường hợp của Stuxnet”, giám đốc nghiên cứu Mikko Hypponen của F-Secure đã nói trong báo cáo.
“F-Secure Labs đánh giá rằng mất hơn 10 người năm làm việc để phát triển Stuxnet. Các cuộc tấn công có liên quan như Duqu và Flame có thể cần nhiều hơn”.
Trong khi các cuộc tấn công bằng phần mềm độc hại theo truyền thống và các hoạt động có động cơ tài chính thường thịnh hành vào phần đầu của năm, thì sự tăng trưởng của các cuộc tấn công cao cấp do nhà nước bảo trợ tiếp tục áp đảo các đầu đề báo chí.
Trong số những cuộc tấn công nổi tiếng nhất xảy ra trong năm 2012 từng là cuộc tấn công bằng Flame. F-Secure nói rằng cuộc tấn công đó có khả năng là một sản phẩm của “Cơ quan tình báo phương Tây” và đã nhằm vào việc thu thập số lượng khổng lồ các dữ liệu hệ thống và dò xét hoạt động của người sử dụng.
Hãng này tin tưởng rằng cuộc tấn công đó, cùng với những kẻ tiền nhiệm của nó là Stuxnet và Duqu, sẽ là sự khởi đầu của một thế hệ mới các cuộc tấn công mà có khả năng sẽ nhằm vào không chỉ Trung Đông, mà còn cả các quốc gia đang phát triển ở phương Tây nữa.
“Tôi nghĩ chúng ta bây giờ đang thấy bước rất khởi đầu của một cuộc chạy đua vũ trang mới: cuộc chạy đua vũ trang không gian mạng”, Hypponen nói.
“Chúng ta đã chưa thấy cuộc chiến tranh trực tuyến, tất nhiên, vì chúng ta chưa từng thấy các cuộc chiến tranh giữa các quốc gia tiên tiến về kỹ thuật thời gian gần đây. Nhưng bất kỳ cuộc khủng hoảng nào trong tương lai cũng có khả năng có một thành phần không gian mạng”.
The emergence of the Stuxnet, Duqu and Flame attacks mark a phenomenal jump in the scope and sophistication of targeted malware attacks, say researchers.
In its first half 2012 report, security firm F-Secure said that the state-sponsored malware attacks were the start of a "revolution" in the way nation states conduct espionage activity and wage war with one another.
"During my years in this industry, I’ve seen multiple mysteries. But few of them have been as interesting as the case of Stuxnet," F-Secure chief research officer Mikko Hypponen said in the report.
"F-Secure Labs estimates that it took more than 10 man years of work to develop Stuxnet. Related attacks like Duqu and Flame might have taken even more."
While traditional malware attacks and financially-motivated operations continued to be prevalent in the early part of the year, the growth of the advanced, state-sponsored attacks continued to dominate headlines.
Among the highest-profile attacks to occur in 2012 was the Flame outbreak. F-Secure said that the attack was likely the product of a "Western intelligence agency" and was aimed at gathering extensive amounts of system data and eavesdropping on user activity.
The company believes that the attack, along with its predecessors Stuxnet and Duqu, will be the start of a new generation of attacks which will likely target not only the Middle East, but developing nations in the West as well.
"I think we are now seeing the very first step of a new arms race: the cyber arms race," Hypponen said.
"We haven’t seen real online warfare yet, of course, because we haven’t seen wars between technically advanced nations lately. But any future crisis is likely to have a cyber component as well."
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Người khổng lồ dầu khí Saudi Aramco dính virus


Oil giant Saudi Aramco hit with virus
by James Dohnert, 17 Aug 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 17/08/2012
Lời người dịch: Saudi Aramco, nhà xuất khẩu dầu thô lớn nhất thế giới đã trở thành nạn nhân mới nhất của một cuột tấn công không gian mạng, dù được cho là không có hư hại nào tới các nghiệp vụ cốt lõi của hãng. Vài năm trở lại đây, các virus Windows như Stuxnet, Duqu, Flame, và gần đây nhất là Gauss đã liên tục đánh vào các cơ sở hạ tầng như điện hạt nhân, ngân hàng và lần này là dầu khí tại Trung Đông. Điều này có thể là một cảnh báo rõ ràng cho các quốc gia khác. Xem thêm: [01], [02].
Nhà xuất khẩu dầu thô lớn nhất thế giới đã trở thành nạn nhân mới nhất của một cuột tấn công không gian mạng (TCKGM), được cho là như một cảnh báo cho các quan chức tại nước này.
Saudi Aramco nói trong một tuyên bố trên trang Facebook của mình rằng hãng đã đánh sập việc truy cập từ bên ngoài vào mạng máy tính trong một biện pháp phòng ngừa sau một cuộc tấn công virus.
“Sự đổ vỡ bị nghi ngờ là kết quả của một virus đã lây nhiễm cho các máy trạm cá nhân mà không lây nhiễm cho các thành phần mạng hàng đầu”, Aramco nói trong tuyên bố.
“Saudi Aramco đã khẳng định tính toàn vẹn của tất cả các mạng điện tử quản lý nghiệp vụ cốt lõi của hãng và rằng sự gián đoạn đã không ảnh hưởng bất kỳ thứ gì trong bất kỳ hoạt động sản xuất nào của hãng”.
Theo một bài viết trên website Pastebin.com, Nhóm Thanh niên Ả rập (Arab Youth Group) đã nhận trách nhiệm về cuộc tấn công đó. Nhóm này gọi cuộc tấn công là một thông điệp cho các quan chức của Ả rập Xê út.
“Các quốc gia Ả rập thừa nhận, Nhóm Thanh niên Ả rập, hỗ trợ chân giá trị của Ả rập và vì một cảnh báo cho những kẻ phản bội Al-Saud, đã thực hiện hoạt động của 'Sahabah-al-Nabi'”, nhóm này nói trong bài viết.
Nhóm Thanh niên Ả rập không đưa ra bất kỳ bằng chứng nào rằng nó đứng đằng sau cuộc tấn công.
Trong bài viết trên Pastebin, nhóm này cũng nói sẽ đánh sập Thị trường Chứng khoán của Ả rập Xê út. Tuy nhiên, vào lúc viết bài này thì Thị trường Chứng khoán còn chưa báo cáo về bất kỳ cuộc tấn công nào như vậy.
Saudi Aramco còn chưa nói khi nào hãng mong đợi các mạng máy tính sẽ làm việc trở lại với đầy đủ công suất, nhưng giả thiết rằng các hệ thống sẽ quay lại làm việc trực tuyến sớm.
Nhiều hệ thống dự phòng và các biện pháp ngăn ngừa đã có khả năng ngăn chặn bất kỳ sự phá vỡ nào trong sản xuất dầu. Các hệ thống vận hành và cơ sở dữ liệu được cho là không bị đụng chạm tới vì cuộc tấn công virus đó.
Năm ngoái đã cho thấy nhiều virus đánh vào các hoạt động chính phủ và cơ sở hạ tầng tại Trung Đông.
Virus Flame đánh vào các hạ tầng CNTT của Iran tháng 5 vừa rồi. Virus tinh vi phức tạp này được cho là được sử dụng như một công cụ gián điệp do nhà nước bảo trợ. Các báo cáo nói rằng virus đó từng được các quan chức của Mỹ và Israel đồng tác giả.
Kaspersky Labs gần đây cũng phát hiện ra một virus tương tự tại Trung Đông được biết với cái tên là virus Gauss. Virus này được cho là chia sẻ một kho mã nguồn tương tự với Flame và đã tấn công vào những người sử dụng mạng xã hội và ngân hàng trực tuyến ở Trung Đông.
The world's largest crude oil exporter has become the latest victim of a cyber attack, allegedly as a warning to officials in the country.
Saudi Aramco said in a statement on its Facebook page that it has shut down outside access to its computer network in a pre-emptive measure following a virus attack.
"The disruption was suspected to be the result of a virus that had infected personal workstations without affecting the primary components of the network," Aramco said in its statement.
"Saudi Aramco confirmed the integrity of all of its electronic network that manages its core business and that the interruption has had no impact whatsoever on any of the company's production operations."
According to a post on the website Pastebin.com, the Arab Youth Group has taken responsibility for the attack. The group is calling the attack a message to Saudi officials.
"Arab nations beware. The Arab Youth Group, in support of Arab dignity and for a warning to Al-Saud traitors, has performed [the] 'Sahabah-al-Nabi' operation," the group said in its post.
The Arab Youth Group doesn't offer any proof that it is behind the attacks.
In its Pastebin post, the group also reported to have taken down the Stock Exchange of Saudi Arabia. However, at the time of writing the Stock Exchange has yet to report any such attack. 
Saudi Aramco has not said when it expects computer networks to be back at full capacity, but assures that systems will be back online soon.
Multiple redundant systems and precautionary measures were able to prevent any disruption in oil production. Operational and database systems were reportedly untouched by the virus attack.
This past year has seen many viruses hit infrastructure and government operations in the Middle East.
The Flame virus hit Iranian IT systems last May. The sophisticated virus was reportedly used as a state-sponsored espionage tool. Reports state that the virus was co-authored by US and Israeli officials.
Kaspersky Labs also recently discovered a similar virus in the Middle East known as the Gauss virus. The virus reportedly shared a similar code base to Flame and attacked Middle Eastern online banking and social networking users.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Ba, 28 tháng 8, 2012

Trại huấn luyện về an ninh CNTT hy vọng sẽ huấn luyện lính KGM Anh trong tương lai


IT security boot camp hopes to train UK's future cyber soldiers
by Lee Bell, 17 Aug 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 17/08/2012
Lời người dịch: “'Trại huấn luyện' về an ninh không gian mạng (ANKGM) nhằm tới việc huấn luyện các chuyên gia an ninh không chuyên để cải thiện sự phòng thủ KGM trong tương lai của nước Anh sẽ diễn ra lần đầu tiên vào tháng sau”. Có nhiều nội dung để huấn luyện những người được tuyển chọn, trong đó có nội dung: “Một khóa huấn luyện Quân sự Thông tin cũng sẽ diễn ra, tóm tắt cho các ứng viên về việc vá lỗi và đảm bảo an ninh cho các mạng và phân tích các mối đe dọa”. Nước Anh hy vọng đây sẽ là một mô hình mẫu để nhân rộng ra cả nước. “Hãng này tin tưởng trại huấn luyện sẽ không chỉ giúp thiết lập cho nước Anh trở thành “một người đứng đầu thế giới về đổi mới trong ANKGM”, mà sẽ còn hành động như một hình mẫu cho “một mạng các trại huấn luyện trong khu vực” đang xem xét triển khai ở khắp nước Anh”.
'Trại huấn luyện' về an ninh không gian mạng (ANKGM) nhằm tới việc huấn luyện các chuyên gia an ninh không chuyên để cải thiện sự phòng thủ KGM trong tương lai của nước Anh sẽ diễn ra lần đầu tiên vào tháng sau.
Được Thách thức ANKGM của Anh (Cyber Security Challenge UK) thiết lập - một tổ chức nhằm tới những người trẻ tuổi trong giới công nghiệp - sự kiến kéo dài 5 ngày sẽ huấn luyện khoảng 30 người chuyên nghiệp trẻ tuổi với độ tuổi dưới 25 thông qua một loạt các bài tập được các chuyên gia trong lĩnh vực này phát triển.
Những chuyên gia đó sẽ tới từ các tổ chức như Đơn vị chống tội phạm điện tử của Trung tâm Cảnh sát Đô thị (PCeU), Raytheon, QinetiQ, HP và KPMG cũng đang bảo trợ cho sự kiện này, sẽ diễn ra tại Đại học Lancaster trong các ngày 5-9/09.
Trong một dự định huấn luyện một đội quân các chiến binh KGM cho tương lai, trại này sẽ quản lý các hoạt động có chủ đề về KGM như một khóa nghiên cứu pháp lý số, nơi mà kịch bản tội phạm được tái dựng sẽ dạy cho họ về đóng bao, dán thẻ và “công nghệ tịch thu sung công”.
Một khóa huấn luyện Quân sự Thông tin cũng sẽ diễn ra, tóm tắt cho các ứng viên về việc vá lỗi và đảm bảo an ninh cho các mạng và phân tích các mối đe dọa.
Thách thức An ninh KGM của Anh nói rằng những người tham dự đã được chọn lọc đặc biệt từ vài trăm người tham gia, những người đã chỉ ra được tiềm năng trong suốt vòng 1 các cuộc thi hồi tháng 4.
Hãng này tin tưởng trại huấn luyện sẽ không chỉ giúp thiết lập cho nước Anh trở thành “một người đứng đầu thế giới về đổi mới trong ANKGM”, mà sẽ còn hành động như một hình mẫu cho “một mạng các trại huấn luyện trong khu vực” đang xem xét triển khai ở khắp nước Anh.
Hy vọng rằng các trại có thể sau đó giúp các trường đại học và các doanh nghiệp bản địa lôi cuốn những người trẻ tuổi vào ANKGM. Mối quan tâm trong việc cải thiện ANKGM đang gây ngạc nhiên lớn, xét về số lượng lớn các cuộc tấn công thâm nhập cao cấp trong những năm gần đây.
A cyber security 'boot camp' aimed at training up amateur security analysts to improve the UK's future cyber defence will be held for the first time next month.
Set up by Cyber Security Challenge UK - an organisation aiming to propel young people into the industry - the five-day event will train up 30 young professionals aged under 25 through a series of exercises developed by experts in the field.
Those experts will come from organisations such as the Metropolitan Police Central e-crime Unit (PCeU), Raytheon, QinetiQ, HP and KPMG that are also sponsoring the event, which will take place at Lancaster University between 5-9 September.
In an attempt to train a future army of cyber warriors, the camp will run cyber-themed activities such as a Digital Forensics session, where a reconstructed crime scene will teach them about bagging, tagging and the "confiscation of technology".
An Informed Defence training session will also take place, briefing candidates on patching and securing networks and threat analysis.
Cyber Security Challenge UK said that those attending have been specially selected from several hundred participants who showed potential during a first round of competitions back in April.
The firm believes the camp will not only help establish the UK as "a world leader in cyber security innovation", but will also act as a prototype for "a network of regional camps" that it is looking to roll out across the UK.
It is hoped that the camps would then help universities and local businesses engage young people in cyber security. Interest in improving cyber security is hardly surprising, considering the slew of high-profile hacking attacks in recent years.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

'Nguồn mở là một lựa chọn thay thế có hiệu quả cho các thư viện quốc hội'


'Open source an effective alternative for parliamentary libraries'
Submitted by Gijs HILLENIUS on August 17, 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 17/08/2012
Sử dụng phần mềm nguồn mở (PMNM) là một trong những xu thế được thấy trong các thư viện quốc hội, theo một mô tả chung được Liên hiệp quốc xuất bản vào tháng 7. “Các giải pháp nguồn mở bây giờ đã đạt được tới một mức độ chín đủ trong lĩnh vực quản lý thư viện và các hệ thống thư viện số mà chúng cung cấp một lựa chọn thay thế có hiệu quả cho các hệ thống thương mại”, Edmund Balnaves nói.
The use of open source software is one of the trends seen in parliamentary libraries, according to an overview published by the United Nations in July. "Open source solutions have now reached a sufficient level of maturity in the area of library management and digital library systems that they provide an effective alternative to commercial systems", says author Edmund Balnaves.
Lời người dịch: Sử dụng phần mềm nguồn mở (PMNM) là một trong những xu thế được thấy trong các thư viện quốc hội, theo một mô tả chung được Liên hiệp quốc xuất bản vào tháng 7. “Các giải pháp nguồn mở bây giờ đã đạt được tới một mức độ chín đủ trong lĩnh vực quản lý thư viện và các hệ thống thư viện số mà chúng cung cấp một lựa chọn thay thế có hiệu quả cho các hệ thống thương mại”. “Sử dụng nguồn mở là 1 trong 6 xu thế CNTT-TT mà Balnaves đã chỉ ra trong các thư viện quốc hội. Các xu thế khác bao gồm truy cập mở, web ngữ nghĩa và tính tương hợp”.
Nhà báo, nhân viên thông tin tại Liên đoàn Quốc tế các Hiệp hội và Viện trường Thư viện, nói các giải pháp nguồn mở có khả năng cùng tồn tại hơn là thay thế các hệ thống thương mại. “Luôn có chỗ cho đổi mới sáng tạo mới về phần mềm trong cả 2 khu vực”.
Áp dụng nguồn mở so với sử dụng các phần mềm thương mại phụ thuộc vào mức độ hỗ trợ bản địa sẵn sàng cho tiếp cận đó, Balnaves nói. Trong cuốn sách, 'Các CNTT-TT trong các thư viện quốc hội', ông bổ sung thêm rằng thách thức là chọn và soi xét kỹ lưỡng sự hỗ trợ chuyên nghiệp, cả bên trong và bên ngoài.
Cuốn sổ tay này được Phòng các Công việc Kinh tế và Xã hội của Liên hiệp quốc, một Liên đoàn Xuyên các Quốc hội và IFLA, xuất bản. Nó có nghĩa như một tham chiếu cho nhân viên các quốc hội giúp chuyển các thư viện của họ thành một cơ quan dựa vào CNTT-TT.
Hiệu suất
Cuốn sách đề cập tới việc mua sắm phần mềm và các thiết bị CNTT-TT, mô tả các dịch vụ cốt lõi của các thư viện, đưa ra một tổng quan về quản lý lưu trữ và hồ sơ, đưa ra các xu thế trong phương tiện xã hội và web 2.0 và thảo luận về sử dụng các biện pháp và số liệu thống kê để cải thiện các dịch vụ thư viện.
Cuốn sách giới thiệu nhiều giải pháp phần mềm hữu dụng cho các thư viện quốc hội. Ví dụ, một hệ thống thông tin thư viện nguồn mở, và Dspace, một hệ thống tài liệu nguồn mở cho sự truy cập cũng như lưu trữ, trong Thư viện Quốc hội bang New South Wales, Úc. Trong cùng chương đó, Balnaves chi tiết hóa Scriba, một công cụ sách điện tử ebook được phòng CNTT của Thượng viện Ý phát triển. Các công cụ nguồn mở chung chung hơn được nhắc tới trong chỉ dẫn tham chiếu bao gồm các hệ thống quản trị nội dung và các công cụ cho sản xuất văn phòng.
Sử dụng nguồn mở là 1 trong 6 xu thế CNTT-TT mà Balnaves đã chỉ ra trong các thư viện quốc hội. Các xu thế khác bao gồm truy cập mở, web ngữ nghĩa và tính tương hợp.
The writer, information officer at the International Federation of Library Associations and Institutions, says open source solutions are likely to co-exist rather than replace commercial systems. "There is always room for new software innovation in both areas."
The adoption of open source versus the use of commercial software depends on the degree of local support available to either approach, Balnaves says. In the book, 'Information and Communication Technologies in Parliamentary Libraries', he adds that the challenge is to select and scrutinise the professional support, internally and externally.
The handbook is published by the United Nations Department of Economic and Social Affairs, the Inter-Parliamentary Union and the IFLA. It is meant as a reference for parliamentary staff to help transform their libraries into an ICT-based institution.
Productivity
The book deals with the acquiring of software and ICT services, describes core library services, gives an overview of archives and record management, introduces trends in social media and web 2.0 and discusses the use of measures and statistics to improve the library's services.
The book introduces many open source solutions that are useful for parliamentary libraries. For instance, in chapter 3, on core library services, the book includes a brief case study on the use of Koha, an open source library information system, and Dspace, an open source document system for access as well as archiving, in the Library of the Parliament of New South Wales, Australia. In the same chapter Balnaves details Scriba, an ebook tool developed by the IT department of the Italian senate. More generic open source tools that are mentioned in the reference guide include content management systems and tools for office productivity.
The use of open source is one of six ICT trends Balnaves spotted in parliamentary libraries. The others include open access, semantic web and interoperability.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Hai, 27 tháng 8, 2012

Brazil tiên phong về các sáng kiến nguồn mở


Brazil at forefront of open source initiatives
Posted 15 Aug 2012 by Fabio Muller
Bài được đưa lên Internet ngày: 15/08/2012
Ảnh của opensource.com
Image by opensource.com
Lời người dịch: Một bài phân tích hay của tác giả về vị thế dẫn đầu thế giới trong các sáng kiến về nguồn mở của Brazil. Rất nhiều đoạn nội dung trong bài rất đáng để những người lãnh đạo của Việt Nam đọc và suy ngẫm. Đây là đoạn kết: “Ngay từ đầu, nguồn mở từng được xem chỉ như một lựa chọn thay thế cho một mô hình trả tiền, nhưng với sự tiến bộ và chín muồi của nó, thì nguồn mở là một môi trường mới được chứng minh cho sự tăng trưởng. Trong số những nước của nhóm BRICS - các quốc gia đang phát triển hoặc mới được công nghiệp hóa như Brazil - thì nguồn mở là một điều tất yếu bắt buộc vì các chính phủ đó đơn giản không thể kham được giá của mô hình cấp phép. Ngày nay, Brazil có một cộng đồng nguồn mở mạnh cho phép chúng ta đứng ở tiền tuyến của những sáng kiến nguồn mở và nó phụ thuộc vào chúng ta tiếp tục hỗ trợ cho các ứng viên, những người hiểu tầm quan trọng của nguồn mở”.
Kể từ khi đảng lao động thắng cuộc bầu cử Tổng thống Brazil vào năm 2003, một phong trào nguồn mở đã tiếp tục phát triển trong các môi trường chính phủ và công dân. Bây giờ, đất nước này dường như là ở chiến tuyến của các sáng kiến nguồn mở, không phải là tin đối với hầu hết bên trong cộng đồng mà, bất chấp những sự không chắc chắn ban đầu, được thấy phong trào phát triển mỗi năm. Đảng lao động không nghi ngờ gì đã đánh tín hiệu rằng nguồn mở sẽ được đưa vào đỉnh của chương trình nghị sự của chính phủ.
Trước khi thắng bầu cử tổng thống, một số bang được đảng này điều hành đã tiến hành những nỗ lực để triển khai các sáng kiến nguồn mở, nhưng vì những hạn chế về tri thức, các sức ép kinh tế và những thái độ phổ biến thịnh hành, những sáng kiến đó đã không được đánh giá như chúng đáng được. Mạng ATM nguồn mở đầu tiên được triển khai tại Rio Grande do Sul, bang cực nam của Brazil, đã không được tin cậy như nó đáng được. Thậm chí Diễn đàn Quốc tế Phần mềm Tự do (Forum Internacional Software Livre), bây giờ là năm thứ 13 của nó với sự thừa nhận rộng khắp thế giới như một sự kiện dòng chính thống, đã bắt đầu cất cánh. Mà ngày nay, do vài yếu tố - sự áp dụng rộng rãi hơn và tin cậy vào PMNM, sức ép cắt giảm chi phí do khủng hoảng kinh tế hiện hành, một cơ sở người sử dụng thường xuyên và được hình thành tốt, và mối quan tâm với sự tham gia số - sân khấu nguồn mở của Brazil đã thay đổi, và những sáng kiến bổ sung đang bắt đầu được đưa ra và vào với thực tế. Và một số trường hợp là đáng nhắc tới, khi mà chúng có thể được những người khác nhân bản.
Since the workers’ party won the Brazilian Presidential election in 2003, an open source movement has continued to grow in government and public spheres. Now, the country appears to be at the forefront of open source initiatives, which isn’t news to most inside the community that, despite initial uncertainties, saw the movement growing each year. The workers’ party has without a doubt signaled that open source should be included at the top of the government's agenda.
Before this presidential win, some states governed by the party were already making efforts to implement open source initiatives, but due to knowledge limitations, economic pressures, and prevailing attitudes, these initiatives were not as valued as they deserved to be. The first open source ATM network implemented in Rio Grande do Sul, Brazil's southernmost state, was not credited as it should had been. Even Forum Internacional Software Livre, now in its 13th year with world-wide recognition as a mainstream event, was starting to take off. But today, due to several factors—wider adoption of and trust in open source software, pressure to cut expenses due to the current economic crisis, a well-formed and regular user base, and concern with digital inclusion—the open source scene in Brazil has changed, and additional initiatives are starting to get off the shelves and into practice. And some cases are worth mentioning, as they could be replicated by others. 
Một bài học phải được học là không có sự hỗ trợ của chính phủ, những sáng kiến đó có khả năng không xảy ra được; thị trường có lẽ không cho phép những sáng kiến như vậy thành công khi mà chúng về mặt nguyên tắc không phải là vấn đề của sự cạnh tranh mà là vấn đề của “chia chiếc bánh”. Trong những trường hợp như vậy, nguồn mở là vị khách không được mời tới dự tiệc - vì những câu chuyện thần thoại rằng nguồn mở không sinh lợi nhuận và thấp kém.
Một sáng kiến trong chính phủ Brazil trong một cổng phần mềm mở được Bộ Kế hoạch, Ngân sách và Quản lý duy trì. Được tạo ra trong năm 2007, cổng này đưa ra các chương trình phần mềm nguồn mở được các cơ quan chính phủ phát triển và tổ chức các cộng đồng sao cho các công dân, các công ty và các cơ quan nhà nước có thể có sự truy cập được tới một loạt vô số các phần mềm. Mọi điều trên cổng được sản xuất và được làm cho sẵn sàng theo các tiêu chuẩn được chỉ thị chuẩn mực (N.1) qui định, một tài liệu pháp lý dựa nhiều vào các qui định của Quỹ Phần mềm Tự do (FSF), và mô hình cấp phép tự do được tạo ra đặc biệt cho cổng; dù tất cả các mô hình giấy phép của FSF cấm sử dụng các công cụ, các thư viện, phần mềm hoặc các thành phần sở hữu độc quyền. Mục tiêu từng là để giữ cho phần mềm tự do theo tinh thần của triết học của FSF.
Cổng đó bây giờ có 59 chương trình phần mềm sẵn sàng và danh sách tiếp tục gia tăng. Mỗi phần mềm có cộng đồng những người sử dụng của riêng nó và là tự do để tham gia trong bất kỳ cộng đồng nào, và tất cả cùng thể hiện một sự đa dạng lớn các sử dụng từ giáo dục cho tới ngân hàng. Giáo dục Linux (Linux Educational) là một phiên bản Kubuntu bản địa được tùy biến cho các trường học của nhà nước. Và Tucunaré là một phiên bản debian được sửa đổi được Banco do Brasil, một trong 4 ngân hàng thành công nhất phát triển, có khả năng triển khai trung tâm xử lý lỗ hổng với một vài cái gõ bàn phím. Những chương trình đó tất cả đều là một phần của một nỗ lực khổng lồ đang bắt đầu được chỉ ra bằng giá trị hoàn trả cho xã hội, mà nó là triết lý của nguồn mở!
One lesson to be learned is that without government support, these initiatives probably would not have happened; the market would not have allowed such initiatives to succeed as they were not principally matters of competition but rather matters of "sharing the cake." In such cases, open source is the uninvited guest at the party—hence myths that open source is not profitable and inferior.
One initiative in the Brazilian government is an open source software portal maintained by the Ministry of Planning, Budget and Management. Created in 2007, the portal offers open source software programs developed by government bodies and hosts communities so that citizens, companies and public administrations can have access to a great variety of software. Everything on the portal is produced and made available according to the standards ruled by the normative instruction (N.1), a legal document based strongly on FSF rules, and a free license model created specifically for the portal; though all FSF license models prohibit the use of proprietary tools, libraries, software, or components. The aim was and is to keep the software free in the spirit of FSF philosophy.
The portal now has 59 available software programs and the list keeps growing. Each has its own community of users who are free to participate in any other community, and all together represent a great variety of uses from education to banking. Linux Educational is a local Kubuntu version modified for public schools. And Tucunaré is a debian modified version developed by Banco do Brasil, one of our most successful banks capable of deploying a hole telecentre with a few keystrokes. These programs have all been part of a huge effort that is starting to show by returning value to the society, which is the open source philosophy!
Another initiative is CDTC, a project first designed to disseminate open source software between IBM and the National Institute of IT, a government organization linked to the presidential cabinet. It has since evolved into an e-learning platform under the management of Djalma Valois Filho, a well-known member of the open source community in Brazil and founder of CIPSGA. Filho was able to rally open source supporters and explain the potential of open source with courses and seminars—even those taken by the Brazilian parliament. The project's framework was then transformed using Moodle, as the base, and university scholarship students were hired to develop written material and moderate forums.
CDTC started with four courses and now it has 160! And includes courses that aren't available anywhere else. For example, I have used LaTeX software for years and was curious, so I reached out to the community and found the first free e-learning class for it in the world at CDTC. Before, I would have had to start from scratch, searching in books for answers. 
Một sáng kiến khác là CDTC, một dự án đầu tiên được thiết kế để phổ biến PMNM giữa IBM và Viện CNTT Quốc gia, một tổ chức chính phru có kết nối tới văn phòng tổng thống. Kể từ đó nó đã tiến hóa thành một nền tảng học điện tử theo sự quản lý của Djalma Valois Filho, một thành viên nổi tiếng của cộng đồng nguồn mở tại Brazil và người sáng lập của CIPSGA. Filho từng có khả năng tập hợp những người ủng hộ nguồn mở và giải thích về tiềm năng của nguồn mở với các khóa học và các hội thảo - thậm chí những người được quốc hội Brazil nắm. Khung dự án sau đó từng được biến đổi bằng việc sử dụng Moodle, như là cơ sở, và các sinh viên có học bổng đại học đã được thuê để phát triển các diễn đàn có hướng dẫn và tư liệu được viết.
CDTC đã bắt đầu với 4 khóa học và bây giờ nó có 160! Và bao gồm các khóa học chưa từng sẵn sàng ở bất cứ đâu. Ví dụ, tôi đã sử dụng phần mềm LaTeX nhiều năm và đã tò mò, nên tôi đưa ra cộng đồng và thấy lớp học về học điện tử tự do đầu tiên cho nó trên thế giới tại CDTC. Trước đó, tôi đã phải bắt đầu từ đầu, tìm kiếm trong các cuốn sách các câu trả lời.
Lưu ý: Tất cả các khóa học và hội thảo được viết bằng tiếng Bồ, không sâu như trong Coursera (nhưng chúng có tiềm năng lớn), và có nhiều khóa học thú vị không được xuất bản (như Audacity, Joomla, SQL, Văn học Brazil, …).
Ban đầu, việc huấn luyện đã được lên kế hoạch chỉ cho các nhân viên chính phủ, nhưng bây giờ tất cả các khóa học công là tự do cho bất kỳ công dân nào với một tài khoản thư điện tử .br. Các công dân có thể thậm chí được công nhận bằng các chứng chỉ nếu họ hoàn tất một số khóa học nhất định. Vào cuối năm 2011, dự án CDTC đã được chuyển đổi sang Bộ Việc làm với ý tưởng biến một số khóa học tự do thành các khóa học tiêu chuẩn sao cho hàng ngàn trung tâm xử lý hoặc các trung tâm thất nghiệp có thể được cấp chứng chỉ. Mục tiêu là: 1 triệu vào năm 2014. Tất tần tật, CDTC đã đưa ra hơn 18.000 lớp học và đã đạt được hầu như 95.000 người trong 4.305 thành phố. Và tất cả không có marketing! Nhiều người được kết nối tốt trong cộng đồng nguồn mở dã không và không biết về dự án, nên hãy tưởng tượng nó có thể tăng trưởng bao nhiêu.
Chương trình quốc gia khác, Telecentros, hỗ trợ sự tham gia số trong các cộng đồng cho những người có sự truy cập tới những thứ sau: các sinh viên để tuyển mộ, một sự cung cấp điện không ngừng nghỉ, HVAC, nước uống, bàn ghế, và Internet. Tại các địa điểm ở xa không có truy cập bằng cáp, một trung tâm xử lý có thể định chất lượng cho việc cấp vốn để mua một ăng ten vệ tinh. Và thông qua một chương trình gọi là Mạng Hình thành (Formations Network), các sinh viên từ 16-28 tuổi được huấn luyện để hành động như “bộ nhân sự chiếm lĩnh các công nghệ số trong thiết bị công cộng”.
Note: All courses and seminars are written in Portuguese, none are in-depth like on Coursera (but they have great potential to be), and there are many interesting unpublished courses (like Audacity, Joomla, SQL, Brazilian Literature, and more). 
Initially, training was planned to be for government employees only, but now all public courses are free to any citizen with a .br email account. Citizens can even qualify for certifications if they complete a certain number of courses. At the end of 2011, the CDTC project was migrated to the Ministry of Work with the idea to turn some free courses into qualification courses so that thousands at telecentres or unemployment centers could be certified. The goal is: 1 million by 2014.
All in all, CDTC has given more than 18,000 classes and reached almost 95,000 people in 4,305 cities. And all without marketing! Many well-connected people in the open source community didn't and don't know about the project, so imagine how much it could grow. 
Another national program, Telecentros, supports digital inclusion in communities who have access to the following: students for hire, an uninterrupted power supply, HVAC, drinking water, furniture, and Internet. In remote locations without cable access, a telecentre can qualify for the funding to buy a satellite antenna. And through a program called Formations Network, students from 16 to 28 years of age are trained to act as “multipliers of digital technologies appropriation in public equipment”.
What's important is to have a space where the local community can connect to the Internet with proper software, hardware, and people support. And what makes all the difference is that the software is open source. Like, Tucunaré, a suite used at these telecentres so that students can qualify for certification using CDTC training—closing the loop and returning value back to the society; more than just internet access.
These initiatives are good examples of the solid open source foundation developing in Brazil. Those who were once excluded can now connect, qualify, and get certificated. They now have hope for a better life like never before thanks to open source.
And because these initiatives don't start by themselves, there must be a strong commitment from the government and society to understand and contribute to them. They must offer a better return to the taxpayers by ceasing to spend huge amounts of money on software licenses that only return value to the owner. The true spirit of community is collaboration, sharing and returning, and something I believe will never happen outside of an open source sphere.
Điều quan trọng là phải có một không gian nơi mà cộng đồng bản địa có thể kết nối tới Internet với phần mềm, phần cứng phù hợp và người hỗ trợ. Và những gì tạo nên tất cả sự khác biệt là phần mềm là nguồn mở. Giống như, Tucunaré, một bộ được sử dụng tại các trung tâm xử lý đó sao cho các sinh viên có thể định chất lượng cho chứng chỉ có sử dụng việc huấn luyện của CDTC - kết thúc vòng lặp và trả giá trị ngược về cho xã hội; hơn cả một sự truy cập Internet.
Những sáng kiến đó là những ví dụ tốt của việc phát triển nền tảng nguồn mở vững chắc tại Brazil. Những người từng một lần bị khai trừ bây giờ có thể kết nối, định chất, và được cấp chứng chỉ. Bây giờ họ có hy vọng về một cuộc sống tốt hơn như không bao giờ có trước đó nhờ nguồn mở.
Và vì các sáng kiến đó tự bản thân chúng không bắt đầu, phải có một cam kết mạnh mẽ từ chính phủ và xã hội để hiểu và đóng góp cho chúng. Họ phải đưa ra một sự trar về tốt hơn cho những người đóng thuế bằng việc chấm dứt bỏ ra hàng núi tiền cho các giấy phép phần mềm mà chỉ trả về giá trị cho người chủ sở hữu. Tinh thần đúng đắn của cộng đồng là sự cộng tác, chia sẻ và trả về, và đôi khi tôi tin sẽ không bao giờ xảy ra bên ngoài một môi trường nguồn mở.
Gần đây, Ricardo Fritsch, Nhà Tổng điều phối cho Hiệp hội Phần mềm Tự do, đã viết một bức thư cho Tổng thống Dilma Rousseff nhân danh những người tham gia FISL cảnh báo cho bà những việc xảy ra gần đây không đi đúng đường với suy nghĩ của cộng đồng (và không theo lợi ích tốt nhất của họ). Đây là một cảnh báo để chỉ ra rằng đôi khi các những vấn đề nảy sinh, những đường hướng thay đổi, và những dự án tiến bộ trong thứ gì đó khác với ban đầu được lên kế hoạch - nhưng tất cả phần đó của nó và sự hỗ trợ phải tiếp tục. Nếu không, chúng ta gặp rủi ro đánh mất những phần thưởng mà chúng ta đã gặt hái được từ những nỗ lực trong quá khứ và hiện tại.
Ngay từ đầu, nguồn mở từng được xem chỉ như một lựa chọn thay thế cho một mô hình trả tiền, nhưng với sự tiến bộ và chín muồi của nó, thì nguồn mở là một môi trường mới được chứng minh cho sự tăng trưởng. Trong số những nước của nhóm BRICS - các quốc gia đang phát triển hoặc mới được công nghiệp hóa như Brazil - thì nguồn mở là một điều tất yếu bắt buộc vì các chính phủ đó đơn giản không thể kham được giá của mô hình cấp phép. Ngày nay, Brazil có một cộng đồng nguồn mở mạnh cho phép chúng ta đứng ở tiền tuyến của những sáng kiến nguồn mở và nó phụ thuộc vào chúng ta tiếp tục hỗ trợ cho các ứng viên, những người hiểu tầm quan trọng của nguồn mở.
Recently, Ricardo Fritsch, General Coordinator for the Software Livre Association, wrote a letter to President Dilma Rousseff on behalf of FISL participants alerting her to recent happenings that are not in line with community thinking (and not in their best interest). It is an alert to show that sometimes problems arise, directions change, and projects evolve into something different than originally planned—but that's all part of it and support must continue. Otherwise, we risk losing rewards we've reaped from past and current efforts.
In the beginning, open source was viewed only as an alternative to a paid model, but with its evolution and maturity, open source is a proven new environment for growth. Among the BRICS group—developing or newly industrialized countries like Brazil—open source is a necessity because these governments simply cannot afford the price of a licensed model. Today, Brazil has a strong open source community allowing us to be at forefront of open source initiatives and it's up to us to continue to support candidates who understand the importance of open source.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

OOXML nghiêm ngặt cho Office 2013, Microsoft nói thế


Strictly OOXML for Office 2013 says Microsoft
17 August 2012, 12:06
Bài được đưa lên Internet ngày: 17/08/2012
Lời người dịch: Microsoft chưa từng bao giờ hỗ trợ cho tiêu chuẩn OOXML Nghiêm ngặt mà ISO đã phê chuẩn thành ISO/IEC 29500 OOXML hồi năm 2008 cả. Đây là điều KHẲNG ĐỊNH. Và bây giờ “Microsoft đã công bố rằng hãng sẽ, lần đầu tiên, hỗ trợ phiên bản nghiêm ngặt của tiêu chuẩn “Open XML” (OOXML) của hãng trong Office 2013. Hãng sẽ tham gia vào với phiên bản mới của ODF 1.2 và PDF hỗ trợ trong bộ phần mềm văn phòng của Microsoft”. “Microsoft đã đẩy ngược lại các kết hoạch chuyển dịch, phát hành Office 2007 mà không hỗ trợ cho OOXML và Office 2010 chỉ với khả năng mở và sửa đổi, không lưu được, ra các tài liệu OOXML Nghiêm ngặt. Thậm chí sau đó, tiêu chuẩn OOXML đã từng bị các chuyên gia, những người đã xua đuổi đặc tả thông qua qui trình của ISO, chỉ trích. Sự chậm trễ của Microsoft trong việc triển khai OOXML Nghiệm ngặt cũng có nghĩa là các phần mềm như OpenOffice và LibreOffice đã phải thực hiện kỹ thuật nghịch đảo cho các yếu tố cũ của OOXML Chuyển tiếp quá độ”. “Với Office 13, Microsoft sẽ hỗ trợ đầy đủ tiêu chuẩn OOXML của riêng mình đúng 5 năm sau khi nó đã được các cơ quan tiêu chuẩn quốc tế phê chuẩn. Với động thái hỗ trợ OOXML Nghiêm ngặt, sẽ là dễ dàng hơn nhiều cho các lập trình viên để triển khai và tương hợp với tiêu chuẩn ISO được Microsoft tạo ra”.
Microsoft đã công bố rằng hãng sẽ, lần đầu tiên, hỗ trợ phiên bản nghiêm ngặt của tiêu chuẩn “Open XML” (OOXML) của hãng trong Office 2013. Hãng sẽ tham gia vào với phiên bản mới của ODF 1.2 và PDF hỗ trợ trong bộ phần mềm văn phòng của Microsoft.
Open XML, còn được biết tới như là OOXML (ISO/IEC 29500), đã được nhiều người xem là kẻ phá hoảng của Microsoft đối với sự tiến bộ của tiêu chuẩn Định dạng Tài liệu Mở (ISO/IEC 26300). Vào năm 2005, ODF đã được tung ra trước như một tiêu chuẩn ISO từ OASIS và đang tiến nhanh chóng thông qua qui trình của ISO. Vào tháng 11 cùng năm, Microsoft đã công bố hãng đã đang làm việc về tiêu chuẩn “Office Open XML” của riêng hãng với ECMA, sau đó đã đi qua qui trình nhanh tới ISO trong những gì từng là một qui trình gây tranh cãi và nặng nhọc.
Cuối cùng, cả Open XML và ODF đều đã trở thành tiêu chuẩn ISO, nhưng Microsoft đã không chuyên sang hỗ trợ cho Open XML “Nghiêm ngặt” (Strict), thay vào đó hãng làm việc với một phiên bản của tiêu chuẩn này gọi là Open XML “Chuyển tiếp quá độ” (Transitional). Phiên bản này của tiêu chuẩn đã được thiết kế để được sử dụng trên cơ sở tạm thời trong khi hãng chuyển qua OOXML được ISO phê chuẩn và đã kéo vào một số yếu tố cũ như VML (Vector Markup Language) để đảm bảo tính tương thích. Microsoft đã đẩy ngược lại các kết hoạch chuyển dịch, phát hành Office 2007 mà không hỗ trợ cho OOXML và Office 2010 chỉ với khả năng mở và sửa đổi, không lưu được, ra các tài liệu OOXML nghiêm ngặt.
Thậm chí sau đó, tiêu chuẩn OOXML đã từng bị các chuyên gia, những người đã xua đuổi đặc tả thông qua qui trình của ISO, chỉ trích. Sự chậm trễ của Microsoft trong việc triển khai OOXML Nghiệm ngặt cũng có nghĩa là các phần mềm như OpenOffice và LibreOffice đã phải thực hiện kỹ thuật nghịch đảo cho các yếu tố cũ của OOXML Chuyển tiếp quá độ.
Microsoft has announced that it will, for the first time, support the strict version of its "Open XML" standard in Office 2013. It will join new ODF 1.2 and PDF support in Microsoft's office suite.
Open XML, also known as OOXML (ISO/IEC 29500), was regarded by many as Microsoft's spoiler to the progress of the Open Document Format (ISO/IEC 26300) standard. In 2005, ODF was put forward as an ISO standard by OASIS and was moving rapidly through the ISO process. In November of the same year, Microsoft announced it was working on its own "Office Open XML" standard with ECMA, which was later fast tracked to the ISO in what was a contentious and fraught process.
In the end, both Open XML and ODF were standardised by the ISO, but Microsoft didn't switch to supporting "Strict" Open XML, working instead with a version of the standard called "Transitional" Open XML. This version of the standard was designed to be used on a temporary basis while the company switched over to the ISO-approved OOXML and pulled in a number of legacy elements such as VML (Vector Markup Language) to ensure compatibility. Microsoft pushed back its plans to switch, releasing Office 2007 without support for it and Office 2010 with only the ability to open and edit, not save, Strict OOXML documents.
Even then, the OOXML standard was being criticised by experts who had shepherded the specification through the ISO process. Microsoft's delay in deploying Strict OOXML also meant that software like OpenOffice and LibreOffice had to reverse engineer the legacy elements of Transitional OOXML.
Với Office 13, Microsoft sẽ hỗ trợ đầy đủ tiêu chuẩn OOXML của riêng mình đúng 5 năm sau khi nó đã được các cơ quan tiêu chuẩn quốc tế phê chuẩn. Với động thái hỗ trợ OOXML Nghiêm ngặt, sẽ là dễ dàng hơn nhiều cho các lập trình viên để triển khai và tương hợp với tiêu chuẩn ISO được Microsoft tạo ra.
Microsoft đã công bố trước đó rằng hãng sẽ hỗ trợ ODF 1.2 trong Office 2013. ODF 1.2 đã được phê chuẩn vào tháng 10/2011 và được bổ sung hỗ trợ tiêu chuẩn cho các công thức bảng tính. Theo bài viết trên blog của Microsoft, sự bổ sung hỗ trợ của ODF 1.2 để mở/sửa/lưu cũng sẽ cho thấy sự kết thúc của khả năng lưu các tài liệu ODF 1.1, dù nó sẽ vẫn có khả năng để mở và sửa được chúng.
Một tiêu chuẩn khác sẽ có hỗ trợ trong Office 2013 là ISO 32000, tiêu chuẩn PDF. Tuy nhiên, Tristan Davis của Microsoft đã giải thích rằng hỗ trợ này trước hết nhằm vào việc trao cho những người sử dụng Word khả năng tải các tài liệu PDF lên và chuyển chúng ngược về các tài liệu Word, hơn là là một trình xem hoặc soạn sửa PDF. Những người sử dụng PDF có thể lưu ở định dạng PDF rồi.
With Office 13, Microsoft will fully support its own OOXML standard a full five years after it was approved by international standards bodies. With the move to support Strict OOXML, it should be much easier for developers to implement and interoperate with the Microsoft-created ISO standard.
Microsoft previously announced it was going to support ODF 1.2 in Office 2013. ODF 1.2 was approved in October 2011 and added standardised support for spreadsheet formulas. According to the Microsoft blog post, the addition of ODF 1.2 open/edit/save support will also see the end of the ability to save ODF 1.1 documents, though it will still be possible to open and edit them.
Another ISO standard getting support in Office 2013 is ISO 32000, the PDF standard. However, Microsoft's Tristan Davis has explained that this support is predominantly aimed at giving Word users the ability to load PDF documents and transform them back into Word documents, rather than being a PDF viewer or editor. Office users can already save to PDF format.
(djwm)
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Chủ Nhật, 26 tháng 8, 2012

Tài liệu về “An toàn an ninh thông tin” cho khóa học của các CIO trong các doanh nghiệp


Trong khuôn khổ Chương trình khóa đào tạo “Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho lãnh đạo thông tin trong doanh nghiệp” (CIO) do Bộ Thông tin Truyền thông và Ngân hàng Thế giới vừa được tổ chức tại Thành phố Hạ Long, Quảng Ninh từ 21-24/08/2012, một trong những nội dung chính được đề cập tới là “An toàn an ninh thông tin” dành cho các đối tượng học viên là các lãnh đạo thông tin (CIO) các doanh nghiệp lớn, hầu hết là các doanh nghiệp đang nắm giữ và vận hành các hạ tầng sống còn của quốc gia như viễn thông và phát thanh truyền hình, điện lực, cấp thoát nước, giao thông đường sắt, hàng không, vận tải thủy...
Các học viên được cung cấp một số thông tin cảnh báo về những khả năng mất an toàn an ninh trong các hệ thống thông tin, hệ thống điều khiển thiết bị công nghiệp trên thế giới cũng như tại Việt Nam hiện nay trong bối cảnh an ninh an toàn thông tin có liên quan tới không gian mạng đang ngày càng nóng trên thế giới và tại Việt Nam.
Tài liệu “An toàn an ninh thông tin” của chương trình “Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho lãnh đạo thông tin trong doanh nghiệp” (CIO) lần này được chuẩn bị ở 2 dạng với các nội dung có một chút khác biệt nhau và có thể tải về theo các địa chỉ:
Blogger: Lê Trung Nghĩa

'Xây dựng Chính quyền Điện tử bằng các phần mềm tự do nguồn mở'


"Xây dựng Chính quyền Điện tử bằng các phần mềm tự do nguồn mở" là đầu đề bài trình bày của đại diện VFOSSA tại hội thảo có chủ đề: “Phát triển, kết nối và thu hẹp khoảng cách số hướng đến chính quyền điện tử” do Hội Tin học Việt Nam, Bộ Thông tin và Truyền thông và UBND tỉnh Đồng Nai tổ chức vừa diễn ra tại Đồng Nai ngày 24/08/2012.
Tải về tài liệu theo các địa chỉ:
Tài liệu trình chiếu: http://ubuntuone.com/4ZKdaAGVTUXyStozto4N2P
Blogger: Lê Trung Nghĩa

Thứ Tư, 22 tháng 8, 2012

'Luật nguồn mở của Xứ Basque thách thức các vùng khác của Tây Ban Nha'


'Basque Country's open source law challenges other Spanish regions'
Submitted by Gijs HILLENIUS on August 14, 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 14/08/2012
Luật mới của Xứ Basque, làm cho tất cả các phần mềm được phát triển cho chính phủ sẵn sàng một cách công khai như nguồn mở, là một ví dụ hàng đầu cho tất cả các vùng tự trị khác tại Tây Ban Nha áp dụng các chính sách tương tự. CENATIC, trung tâm tài nguyên của quốc gia về nguồn mở, mong đợi các vùng sẽ nhận lấy thách thức đó.
The new Basque Country law, to make all software developed for the government publicly available as open source, is a leading example to all other autonomous regions in Spain to adopt similar policies. Cenatic, the country's resource centre on open source, expects the regions will take up the challenge.
Lời người dịch: “Luật mới của Xứ Basque, làm cho tất cả các phần mềm được phát triển cho chính phủ sẵn sàng một cách công khai như nguồn mở, là một ví dụ hàng đầu cho tất cả các vùng tự trị khác tại Tây Ban Nha áp dụng các chính sách tương tự”. “Luật này thiết lập các điều khoản và điều kiện cho mua sắm, phát triển, duy trì và thiết lập cấu hình các ứng dụng phần mềm”. Chỉ thị đã được chính quyền Xứ Basque phê chuẩn hôm 24/07. “Bộ Tài chính và Hành chính Công đã bắt đầu phát triển một Chỉ thị Nhà Vua dựa vào một chỉ thị từ Chính quyền Basque”. Xem thêm: Tin từ xứ Basque: Sắc lệnh về Tính mở và Sử dụng lại các ứng dụng đã được phê chuẩn.
“Chỉ thị của Xứ Basque đưa các luật quốc gia và các qui định của châu Âu đi một bước xa hơn”, người phát ngôn của CENATIC giải thích. “Các luật và qui định đó là về việc thúc đẩy chia sẻ và sử dụng lại các phần mềm của hành chính nhà nước. Chỉ thị của Basque khuếch đại tính mở và sử dụng lại các ứng dụng của các cơ quan nhà nước hiện tại và trong tương lai”.
Chỉ thị ra lệnh cho các cơ quan hành chính nhà nước phải làm cho công khai mọi điều có liên quan tới phát triển phần mềm của họ, người phát ngôn nói. “Điều đó bao gồm qui trình mua sắm và duy trì. Nó tất cả sẽ trở thành dữ liệu mở”.
CENATIC đang giúp các chính quyền vùng khác với các chính sách tương tự để thúc đẩy việc chia sẻ và sử dụng lại, và giúp những người khác làm cho các ứng dụng và dữ liệu tự do.
Serafin Olcoz Yanguas, Giám đốc thông tin của Xứ Basque, nói tại một hội nghị tại Toledo hồi tháng 4 năm nay, rằng chỉ thị làm cho khu vực nhà nước trong vùng hiệu quả hơn khi mua sắm hợp đồng duy trì và phát triển phần mềm. “Luật này thiết lập các điều khoản và điều kiện cho mua sắm, phát triển, duy trì và thiết lập cấu hình các ứng dụng phần mềm”.
Chỉ thị đã được chính quyền Xứ Basque phê chuẩn hôm 24/07. Trong một bình luận do CIO Olcoz xuất bản trên Joinup tháng trước, ông viết rằng chỉ thị đó là một chỉ thị đầu tiên của châu Âu, và đang truyền cảm hứng rồi cho các cơ quan hành chính nhà nước khác: “Bộ Tài chính và Hành chính Công đã bắt đầu phát triển một Chỉ thị Nhà Vua dựa vào một chỉ thị từ Chính quyền Basque”.
"The Basque Country decree takes national laws and European regulations one step further", explains Cenatic's spokesperson. "These laws and regulations are about promoting sharing and reuse of public administration software. The Basque decree amplifies openness and reuse of existent and future public body applications."
The decree instructs public administrations to make public everything involved in their software development, says the spokesperson. "That includes purchasing and the maintenance process. It should all become open data."
Cenatic is helping other regional governments with similar policies to promote sharing and reuse, and to help them to make applications and data free.
Serafin Olcoz Yanguas, the chief information officer of Basque Country, said at a conference in Toledo in April this year, that the decree makes the public sector in the region more efficient when acquisition software development and maintenance contracts. "The law sets the terms and conditions for acquisition, development, maintenance and configuration of software applications."
The decree was approved by the Basque Country government on 24 July. In a commentary published by CIO Olcoz on Joinup earlier this month, he writes that the decree is a European first, and is already inspiring other public administrations: "The Ministry of Finance and Public Administration has begun developing a Royal Decree based on the one from the Basque Government."
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Google sẽ trừng phạt những người vi phạm bản quyền với mức phạt xếp hạng


Google to punish copyright offenders with rank penalty
by Shaun Nichols, 11 Aug 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 11/08/2012
Lời người dịch: Google đã hé lộ một công nghệ trừng phạt các site phục vụ các nội cung ăn cắp, dù hãng khẳng định rằng “bản thân Google sẽ không phán xét liệu một site có đang vi phạm nội dung có bản quyền hay không. “Chỉ những người nắm giữ bản quyền biết liệu có thứ gì đó được trao quyền tác giả, và chỉ các tòa án có thể quyết định liệu một bản quyền có bị vi phạm hay không: Google không thể xác định liệu một trang web cụ thể có hay không vi phạm luật bản quyền... Vì thế trong khi tín hiệu mới này sẽ tác động tới việc xếp hạng một số kết quả tìm kiếm, thì chúng tôi sẽ không loại bỏ bất kỳ trang nào khỏi các kết quả tìm kiếm trừ phi chúng tôi nhận được một lưu ý loại bỏ bản quyền hợp lệ từ người chủ sở hữu các quyền đó””.
Google đã hé lộ một công nghệ trừng phạt các site phục vụ các nội cung ăn cắp.
Hãng này nói rằng hãng có thể bổ sung một tiêu chí vào qui trình xếp hạng của hãng sẽ tính tới một số yêu cầu dỡ bỏ theo Luật Bản quyền Thiên niên kỷ Số DMCA (Digital Millennium Copyright Act) mà một site đã nhận được.
Với hệ thống mới này, các site trong quá khứ từng nhận được một số lượng cao hơn các yêu cầu dỡ bỏ DMCA sẽ được đặt xuống thấp hơn trong bảng các kết quả trả về trong tìm kiếm của Google. Hãng này nói rằng chỉ những yêu cầu dỡ bỏ hợp lệ sẽ được cân nhắc trong việc xếp hạng.
“Vì chúng tôi tái khởi động việc loại bỏ bản quyền của chúng tôi hơn 2 năm qua, chúng tôi đã đưa ra nhiều hơn các dữ liệu của những người nắm giữ bản quyền về việc vi phạm nội dung trực tuyến”, phó chủ tịch cao cấp của Google về kỹ thuật Amit Singhal nói trong một bài trên blog của hãng.
“Trong thực tế, chúng tôi bây giờ đang nhận và xử lý nhiều lưu ý loại bỏ bản quyền trong một ngày nhiều hơn so với chúng tôi đã làm trong toàn bộ năm 2009, hơn 4.3 triệu URL chỉ trong 30 ngày vừa qua”.
Hãng đã lưu ý rằng hãng sẽ chỉ phạt các site mà đã nhận được các lưu ý dỡ bỏ hợp lệ từ những người nắm giữ bản quyền và rằng bản thân Google sẽ không phán xét liệu một site có đang vi phạm nội dung có bản quyền hay không.
“Chỉ những người nắm giữ bản quyền biết liệu có thứ gì đó được trao quyền tác giả, và chỉ các tòa án có thể quyết định liệu một bản quyền có bị vi phạm hay không: Google không thể xác định liệu một trang web cụ thể có hay không vi phạm luật bản quyền”, Sinhal lưu ý.
“Vì thế trong khi tín hiệu mới này sẽ tác động tới việc xếp hạng một số kết quả tìm kiếm, thì chúng tôi sẽ không loại bỏ bất kỳ trang nào khỏi các kết quả tìm kiếm trừ phi chúng tôi nhận được một lưu ý loại bỏ bản quyền hợp lệ từ người chủ sở hữu các quyền đó”.
Google has unveiled a technology to penalise sites which serve pirated content.
The company said that it would be adding a criteria to its ranking process which will take into account the number of Digital Millennium Copyright Act (DMCA) takedown requests a site has received.
With the new system, sites which have in the past received a higher number of DMCA takedown requests will be placed lower in a user's Google search returns. The company said that only valid takedown requests will be considered in the ranking.
"Since we re-booted our copyright removals over two years ago, we have been given much more data by copyright owners about infringing content online," Gogole senior vice president of engineering Amit Singhal said in a company blog post.
"In fact, we are now receiving and processing more copyright removal notices in one day than we did in all off 2009, more than 4.3 million URLs in the last 30 days alone."
The company noted that it will only penalise sites which have received valid takedown notices from rights holders and that Google itself will not be judging whether a site is infringing on copyrighted content.
"Only copyright holders know if something is authorised, and only courts can decide if a copyright has been infringed: Google cannot determine whether a particular webpage does or does not violate copyright law" Singhal noted.
"So while this new signal will influence the ranking of some search results, we won't be removing any pages from search results unless we receive a valid copyright removal notice from the rights owner."
Dịch: Lê Trung Nghĩa