Chủ Nhật, 27 tháng 1, 2013

Các cơ quan hành chính Hà Lan thiếu thiện chí chia sẻ phần mềm


'Dutch public administrations lack the will to share software'
Submitted by Gijs Hillenius on January 15, 2013
Bài được đưa lên Internet ngày: 15/01/2013
Nhiều cơ quan hành chính không muốn chia sẻ với các đồng nghiệp các giải pháp phần mềm mà họ đã trả tiền, Mathieu Paapst, một nhà nghiên cứu pháp lý tại Đại học Groningen tại Hà Lan, trong một cuộc phỏng vấn vào thứ năm tuần trước, nói. Để vượt qua được rào cản để chia sẻ và sử dụng lại, chính phủ Hà Lan sẽ thúc ép các cơ quan hành chính nhà nước góp vốn chung ngân sách CNTT.
Many public administrations don't want to share with their colleagues the software solutions that they paid for, said Mathieu Paapst, a legal researcher at the University of Groningen in the Netherlands, in an interview last Thursday. To overcome this barrier to sharing and re-use, the Dutch government should force public organisations to pool IT budgets.
Paapst khuyến cáo sử dụng nguồn mở và các tiêu chuẩn mở như một phần của luật quốc gia. Và, ông nói, chính phủ nên làm rõ cho các cơ quan hành chính nhà nước rằng các qui định hiện hành về các tiêu chuẩn mở có ràng buộc pháp lý rồi.
Nhà nghiên cứu này thứ năm tuần trước đã hoàn thành luận án tiến sĩ về các rào cản tác động tới chính sách mua sắm của Hà Lan về nguồn mở và các tiêu chuẩn mở. Ông kết luận chính phủ đã thất bại làm cho các cơ quan hành chính của nước này hiểu và triển khai chính sách đó.
Trong vòng 5 năm qua 2 tổ chức chính phủ có liên quan trong việc giao tiếp chính sách này; NOiV, bị giải tán vào đầu năm 2011, và 'Ban lãnh đạo và Diễn đàn Tiêu chuẩn hóa'. Paapst nói rằng các bộ có trách nhiệm và tất cả các cơ quan nằm trong cái ô hành chính nhà nước bản thân họ không bao giờ tích cực được khuyến khích sử dụng nguồn mở. Tuy nhiên, Paapst viết, một ví dụ tồi đã được thiết lập bởi Tổ chức có thế lực của các thành phố tự trị của Hà Lan. Nó đã công bố trong một vụ thầu công khai năm 2009 rằng nó đã xem xét nguồn mở như là không cần thiết và không mong muốn. Nhà nghiên cứu này bổ sung: “không bộ nào có liên quan trong giáo dục, y tế hoặc an ninh xã hội từng bao giờ đó có các thỏa thuận hoặc dàn xếp liên quan tới chính sách đó”.
Vẫn còn bị khóa trói
Paapst kết luận rằng các mục tiêu của chính sách còn chưa được đáp ứng. Các cơ quan hành chính nhà nước của nước này tiếp tục chịu sự khóa trói vào nhà cung cấp CNTT và vẫn không có sân chơi bình đẳng cho phần mềm nguồn mở.
Một chính sách CNTT trong tương lai nên chỉnh đốn điều này, Paapst khuyến cáo. Để thành công, một chính sách mới cũng phải lôi cuốn các công ty CNTT-TT. “Một số sẽ muốn bảo vệ vị thế độc quyền, nhưng đa số sẽ tốt hơn với sự cạnh tranh tự do và một thị trường vận hành tốt”.
Paapst dạy 'Luật và CNTT' tại đại học Groningen. Nghiên cứu tiến sỹ của ông dựa vào một điều tra chi tiết 8 lời gọi thầu, được xuất bản trong năm 2010, sau các cuộc phỏng vấn với 20 người mua trong khu vực nhà nước với sự tinh thông trong mua sắm CNTT.
Nhà nghiên cứu này hy vọng rằng một chính sách CNTT trong tương lai sẽ tính tới tất cả các rào cản mà ông đã thấy. “Luận án của tôi có một mô hình mà có thể giúp đánh giá tác động của các chính sách tương tự ở đâu đó nữa, giống như tại Vương quốc Anh hoặc tại mức của Liên minh châu Âu – EU”.
Paapst recommends to make the use of open source and open standards part of the national law. And, he says, the government should make clear to the country's public administrations that the current rules on open standards are already legally binding.
The researcher last week Thursday completed his PhD on the barriers which impact the Dutch procurement policy on open source and open standards. He concludes the government failed to make the country's public administrations understand and implement the policy.
In the past five years two government organisations were involved in communicating the policy; the NOiV, disbanded in early 2011, and the 'Standardisation Board and Forum'. Paapst says that the responsible ministries and all of the related public administration umbrella organisations themselves never actively encouraged the use of open source. Moreover, Paapst writes, a bad example was set by the influential Association of Dutch Municipalities. It stated in a 2009 public tender that it considered open source unnecessary and undesirable. The researcher adds: "none of the ministries involved in education, health care or social security ever made agreements or arrangements regarding the policy."
Still locked-in
Paapst concludes that the aims of the policy have not been met. The country's public administrations continue to suffer from IT vendor lock-in and there still is no level playing field for open source software.
A future IT policy should correct this, recommends Paapst. To succeed, a new policy must also appeal to ICT companies. "Some will want to protect their monopoly position, but the majority will be better off with free competition and a well-functioning market."
Paapst teaches 'Law and IT' at the university in Groningen. His PhD research is based on a detailed investigation of eighty calls for tender, published in 2010, followed by interviews with twenty public sector buyers with expertise in IT procurement.
The researcher hopes that a future IT policy will take into account all of the barriers that he found. "My thesis contains a model that can help to evaluate the impact of similar policies elsewhere, like in the United Kingdom or at a EU level."
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.