Thứ Năm, 25 tháng 2, 2010

Mỹ có lẽ sẽ thua cuộc chiến tranh không gian mạng

US likely to lose a cyber war

24 February 2010, 15:59

Theo: http://www.h-online.com/security/news/item/US-likely-to-lose-a-cyber-war-939327.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 24/02/2010

Lời người dịch: James Lewis của Trung tâm về Chiến lược và các Nghiên cứu Quốc tế (CSIS) cho rằng sự phê chuẩn Luật Cải tiến An ninh không gian mạng 2009 là một sự cần thiết cấp bách hiện nay đối với nước Mỹ, vì “các quốc gia như Trung Quốc và Nga sẵn sàng triển khai gián điệp để xác định làm thế nào họ có thể vô hiệu hóa được lưới điện của Mỹ. Ông tin tưởng rằng họ và các quốc gia khác bây giờ đang ở trong vị thế có khả năng hạ đo ván lưới điện trong trường hợp, ví dụ, có một xung đột với Đài Loan hoặc Georgia. Tuy nhiên ông nghĩ rằng hình như Trung Quốc và Nga có thể không đi theo lối này, vì có thể sẽ là một rủi ro chính trị quá lớn, so với việc ném bom một nhà máy điện, và có thể là bật dậy mãnh liệt phản ứng của Mỹ. Hơn nữa, ông lưu ý, ngay cả những quốc gia thù địch cũng có thể chịu vạ lây, ví dụ, Phố Uôn bị đo ván... Dù vậy, Mỹ và nền kinh tế Mỹ đã bị mụn phỏng bởi các cuộc tấn công không gian mạng liên tục ở phạm vi nhỏ. Theo Lewis, ăn cắp các thông tin quan trọng và các cuộc tấn công của bọn tội phạm không gian mạng đã đang gây ra thiệt hại mênh mông cho cả các doanh nghiệp và chính phủ. Nếu không có hành động được đưa ra, thì sự kiên nhẫn sẽ, Lewis đã nói khi điều trần, cuối cùng chảy máu tới chết”. Còn “Cựu Phó đô đốc và lãnh đạo của Tình báo Quốc gia Michael McConnell còn đi xa hơn khi kêu rằng Mỹ có thể đứng ở bên thua nếu một lực lượng thù địch khởi xướng một cuộc chiến tranh không gian mạng chống lại nước này”. Có thể với Việt Nam chúng ta, những cuộc tấn công này là cái gì đáng để tâm chăng???

Tại một cuộc điều trần của Ủy ban về Thương mại, Khoa học và Giao thông của thượng viện Mỹ, các chuyên gia an ninh đã bày tỏ những lo lắng cực độ về sự phòng vệ của Mỹ trước các cuộc tấn công không gian mạng. Cựu Phó đô đốc và lãnh đạo của Tình báo Quốc gia Michael McConnell còn đi xa hơn khi kêu rằng Mỹ có thể đứng ở bên thua nếu một lực lượng thù địch khởi xướng một cuộc chiến tranh không gian mạng chống lại nước này. Điều này không phải, theo McConnell, vì nhân viên an ninh của Mỹ là kém tài năng hơn hay vì công nghệ là lạc hậu hơn, mà vì Mỹ dễ bị tổn thương vì nó là quốc gia kết nối mạng tốt nhất - vì lý do này nó cũng có nhiều thứ nhất để mất.

Chính xác điều này nói lên những nỗi sợ hãi mà Luật Cải tiến An ninh không gian mạng 2009 đã được phê chuẩn gần đây mong đợi giải quyết được. Nó có mục tiêu để đảm bảo, bằng những phương tiện về huấn luyện, nghiên cứu và phối hợp tốt hơn, rằng chính phủ và các cơ quan chính phủ được bảo vệ tốt hơn trước các cuộc tấn công khởi phát từ không gian mạng. Luật này vẫn còn phải vượt qua được Thượng viện Mỹ.

James Lewis của Trung tâm về Chiến lược và các Nghiên cứu Quốc tế (CSIS) cũng nhấn mạnh tính dễ bị tổn thương của Mỹ đối với các cuộc tấn công. Theo Lewis, được biết rằng các quốc gia như Trung Quốc và Nga sẵn sàng triển khai gián điệp để xác định làm thế nào họ có thể vô hiệu hóa được lưới điện của Mỹ. Ông tin tưởng rằng họ và các quốc gia khác bây giờ đang ở trong vị thế có khả năng hạ đo ván lưới điện trong trường hợp, ví dụ, có một xung đột với Đài Loan hoặc Georgia. Tuy nhiên ông nghĩ rằng hình như Trung Quốc và Nga có thể không đi theo lối này, vì có thể sẽ là một rủi ro chính trị quá lớn, so với việc ném bom một nhà máy điện, và có thể là bật dậy mãnh liệt phản ứng của Mỹ. Hơn nữa, ông lưu ý, ngay cả những quốc gia thù địch cũng có thể chịu vạ lây, ví dụ, Phố Uôn bị đo ván.

In a US Senate Committee on Commerce, Science and Transportation hearing, security experts have expressed extreme concern about US defences against cyber-attacks. Former vice-admiral and head of National Intelligence Michael McConnell even went as far as claiming that the US would be on the losing side should a hostile power launch a cyber war against it. This is not, according to McConnell, because US security staff are less talented or because its technology is inferior, but rather the US is vulnerable because it is the best networked country – for which reason it also has the most to lose.

It is precisely this state of affairs which the recently passed Cybersecurity Enhancement Act of 2009 is intended to resolve. It aims to ensure, by means of training, research and better coordination, that the government and government agencies are better protected against attacks originating from cyberspace. The Act still has to pass through the US Senate.

James Lewis of the Center for Strategic and International Studies (CSIS) also emphasised US vulnerability to attacks. According to Lewis, it is known that countries such as China and Russia are already carrying out espionage to determine how they can disable the US electricity grid. He believes that they and other countries are now in a position to be able to knock out the electricity grid in the event, for example, of a conflict over Taiwan or Georgia. However he thinks that it unlikely that China or Russia would go down this route, as it would be too great a risk politically, comparable to bombing a power plant, and would trigger a vigorous US reaction. In addition, he notes, even hostile states would suffer should, for example, Wall Street be knocked out.

Tuy nhiên Lewis hạ thấp những lo lắng về các cuộc tấn công khủng bố, nói rằng nếu bọn khủng bố thực sự ở trạng thái triển khai được các cuộc tấn công không gian mạng, thì chúng có thể đã thực hiện rồi. Sự tin tưởng rằng chúng sẽ ở trong tình trạng làm được như thế, nhưng cho tới nay đã được đẩy lùi vì lý do nào đó “đáng buồn cười”. Bọn khủng bố, theo quan điểm của ông, là đám người điên rồ. Lewis muốn rằng tình trạng này có thể thay đổi nếu những lực lượng thù địch sẽ cung cấp cho bọn khủng bố tri thức và những kỹ năng phù hợp. Lewis cảm thấy rằng hiện tại, cả Trung Quốc và Nga còn không hợp tác với những kẻ cực đoan.

Dù vậy, Mỹ và nền kinh tế Mỹ đã bị mụn phỏng bởi các cuộc tấn công không gian mạng liên tục ở phạm vi nhỏ. Theo Lewis, ăn cắp các thông tin quan trọng và các cuộc tấn công của bọn tội phạm không gian mạng đã đang gây ra thiệt hại mênh mông cho cả các doanh nghiệp và chính phủ. Nếu không có hành động được đưa ra, thì sự kiên nhẫn sẽ, Lewis đã nói khi điều trần, cuối cùng chảy máu tới chết - vì thế ông coi việc phê chuẩn Luật này sẽ là một sự cần thiết cấp bách.

However Lewis plays down concerns about terrorist attacks, saying that If terrorists were really in a position to carry out cyber-attacks, they would already have done so. The belief that they are in a position to do so, but have so far held back for whatever reason is "ridiculous". Terrorists are, in his opinion, crazy people. Lewis warns that this situation could change if hostile powers were to provide terrorists with the requisite knowledge and skills. Lewis feels that at present, neither China nor Russia would cooperate with extremists.

Nonetheless, the US and the US economy is already being bled by constant small-scale cyber-attacks. According to Lewis, theft of important information and attacks by cyber-criminals are already doing immense damage to both business and government. If no action is taken, the patient will, Lewis told the hearing, eventually bleed to death – therefore he considers passage of the Act to be an urgent necessity.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.