Thứ Sáu, 12 tháng 2, 2010

Sự tự do trong đám mây

Eben Moglen Live in NYC on Friday: Freedom in the Cloud

by Joe Brockmeier - Feb. 03, 2010

Theo: http://ostatic.com/blog/eben-moglen-live-in-nyc-on-friday-freedom-in-the-cloud

Bài được đưa lên Internet ngày: 03/02/2010

Lời người dịch: Không phải cứ lên điện toán đám mây có nghĩa là sự tự do của phần mềm sẽ không còn nữa. Bài viết này nói lên điều quan trọng đó.

Nếu bạn may mắn đủ để sống gần thành phố New York, thì bạn có thể bắt gặp Eben Moglen tại NY Chapter của Xã hội Internet (ISOC-NY) hôm thứ sáu, nói về “Sự tự do trong Đám mây”. Đặc biệt, Moglen sẽ nói về những ảnh hưởng của “điện toán đám mây” lên sự tụ do, tính riêng tư, và an ninh của phần mềm.

Điện toán đám mây đặt ra thực sự một số thách thức cho sự tự do của phần mềm. Bổ dụng vào việc cấp phép phần mềm, người sử dụng phải lo lắng về sự riêng tư, tính có thể mang xách được của dữ liệu, và hơn nữa. Chỉ việc có mã nguồn không bao giờ còn là đủ nữa, khi người sử dụng sẽ có mã nguồn. Tuy nhiên, sự tự do của phần mềm trong đám mây là có thể. Ví dụ, như báo cáo này của một bài nói của Aaron Williamson về những điểm của Trung tâm về Luật Tự do của Phần mềm chỉ ra, dịch vụ microblogging của Identi.ca là một ví dụ về cách để cung cấp một dịch vụ “đám mây” và duy trì sự tự do của người sử dụng:

Nó được cấp phép theo AGPL v3. ToS của dịch vụ này chỉ định dữ liệu nào là riêng tư và dữ liệu nào là không - các dữ liệu riêng tư không được chia sẻ, mà nó chỉ được sử dụng để cung cấp các dịch vụ cho người sử dụng, và Identi.ca sẽ chỉ chuyển các dữ liệu cho chính phủ theo một lệnh của tòa án. Dịch vụ này cũng mô tả chính xác những gì nó làm với các dữ liệu nhà nước mà nó lưu trữ, ràng buộc sự tự do của nó với những quan tâm đối với thông tin đó. Cuối cùng, Identi.ca có một giao diện lập trình ứng dụng API (một bản sao của Twitter API, có bằng chứng) mà nó cho phép người sử dụng có được các dữ liệu của họ ra khỏi dịch vụ này.

Điều này không phải là chủ đề mới cho SFLC hoặc Moglen. Ông đã nói về các chủ đề tương tự tại Hội nghị & Expo của MySQL năm 2007, và nó phải là thú vị để nghe cách mà những quan điểm của ông đã tiến bộ qua những năm qua.

Được tài trợ bởi ISOC-Ny, NYU ACM, và Brooklyn Law Incubator & Clinic, sự kiện này là mở cho công chúng. Thông tin nhiều hơn có trên site của ISOC-NY, bao gồm cả những đường liên kết tới chuyến bay và truyền đơn, và webcast cho những ai không thể tới NYC hôm thứ sáu. SFLC nói rằng Webcast sẽ là trực tuyến “hầu như ngay lập tức” như Flash, và chất lượng âm thanh cao hơn trong Ogg và video trong MP4 và Ogg sẽ được đưa lren một vài ngày sau.

If you're fortunate enough to live near New York City, you can catch Eben Moglen at the NY Chapter of the Internet Society (ISOC-NY) on Friday, talking about "Freedom in the Cloud." Specifically, Moglen will be talking about the implications of "cloud computing" on software freedom, privacy, and security.

Cloud computing does pose quite a few challenges for software freedom. In addition to software licensing, users have to worry about privacy, data portability, and more. Just having the source is no longer enough, when users do have the source. Software freedom in the cloud is possible, however. For example, as this report of a talk by Aaron Williamson of Software Freedom Law Center points out, the Identi.ca microblogging service is an example of how to provide a "cloud" service and maintain user freedom:

It's licensed under the AGPL v3. The service's ToS specify which data is private and which is not – private data isn't shared, but is only used to provide services to users, and Identi.ca will only turn data over to the government under a court order. The service also describes exactly what it does with the public data it stores, constraining its freedom with regards to that information. Finally, Identi.ca has an API (a clone of the Twitter API, evidently) that lets users get their data out of the service.

This isn't a new topic for the SFLC or Moglen. He spoke about similar topics at the MySQL Conference & Expo in 2007, and it should be interesting to hear how his views have evolved over the intervening years.

Sponsored by ISOC-NY, NYU ACM, and the Brooklyn Law Incubator & Clinic, the event is open to the public. More information is available on the ISOC-NY site, including links to the flyer and handbill, and Webcast for those who can't make it to NYC on Friday. The SFLC says that the Webcast will be online "almost immediately" as Flash, and higher quality audio in Ogg and video in MP4 and Ogg will be posted a few days later.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.