Thứ Hai, 1 tháng 2, 2010

Vì sao các giải pháp nguồn mở là Tốt cho Chính phủ

Why Open Source Solutions are Good for Government

Six Key Reasons and What to Look for in Evaluating Products

January 19, 2010

Theo: http://sun.systemnews.com/articles/143/3/Government/22724

Bài được đưa lên Internet ngày: 19/01/2010

Lời người dịch: Bill Vass, chủ tịch và giám đốc điều hành của Sun Microsystems Liên bang chia sẻ quan điểm của ông với 6 lý do chính giải thích vì sao các giải pháp nguồn mở là tốt cho các Chính phủ trên toàn thế giới.

Các chính phủ trên toàn cầu đang ôm lấy các chính sách nguồn mở. Nhà Trắng đã chuyển nền tảng Web của mình sang nguồn mở vào mùa thu năm ngoái với mục tiêu giảm giá thành và cải thiện an ninh. Bill Vass, chủ tịch và giám đốc điều hành của Sun Microsystems Liên bang, chia sẻ quan điểm của ông về việc vì sao các chính phủ đang ôm lấy các giải pháp nguồn mở, đưa ra 6 lý do chính, và đưa ra một số chỉ dẫn về việc đánh giá các sản phẩm nguồn mở.

  1. An ninh. Nguồn mở thống kê được đã chỉ ra sẽ gia tăng được an ninh trong hầu hết các triển khai cài đặt. Điều này đặc biệt phù hợp cho các cơ quan tình báo mà tập trung vào an ninh.

  2. Thời gian mua sắm. Mua sắm của chính phủ có thể mất tới 3 năm. Bằng việc chuyển sang nguồn mở, các cơ quan có thể tải về và triển khai các phần mềm ngay lập tức và sau đó đi tới việc mua sắm cho sự hỗ trợ hơn là việc mua [phần mềm].

  3. Không có chuyện bị khóa vào hay khóa ra. Vì nguồn mở là ở miền công cộng, nên sự hỗ trợ là sẵn sàng từ nhiều nhà cung cấp. Đối với Solaris, người sử dụng có thể có được sự hỗ trợ từ HP, Dell, IBM, sun, Intel, AMD, và nhiều hãng khác. Y hệt như vậy cho Linux và các môi trường nguồn mở khác. Hơn nữa, vì các giao diện lập trình ứng dụng API được mở nguồn, nên chúng dễ dàng hơn để thiết kế kỹ thuật ngược lại để tránh bị khóa trói.

  4. Giá thành hạ. Các hợp đồng hỗ trợ nguồn mở thường ít đắt tiền hơn đáng kể so với các hợp đồng sở hữu độc quyền vì có sự cạnh tranh. Điều đó không là trường hợp khi mã nguồn không sẵn sàng một cách công khai. Chúng ta thường nói rằng nguồn mở đưa ra 90% các chức năng với 10% giá thành. Điều này giúp tiết kiệm đường hàng tỷ USD cho các chính phủ.

  5. Chất lượng được nâng cao. Có ít hơn các bản vá với nguồn mở, một phần vì các mã nguồn mở đi qua xem xét đánh giá nhiều hơn. Trong quá trình tung ra phiên bản, mã nguồn này được xem xét lại bởi cộng đồng, mà nó có thể là tàn nhẫn theo sự săm soi của mình. Mã nguồn sau đó đi qua sự xem xét tích hợp, xem xét bồi thường nếu được hỗ trợ bởi một nhà cung cấp, và kiểm soát chất lượng. Điều đó bổ sung tới 3 lần kiểm soát chất lượng hơn so với hầu hết các sản phẩm sở hữu độc quyền.

  6. Môi trường hợp tác. Bằng việc cam kết với nguồn mở, các chính phủ có thể đưa vào các yêu cầu duy nhất vào trong cộng đồng mà không phải đi qua một nhà cung cấp nào. Điều này là một ân huệ khổng lồ cho các chính phủ vì trong quá khứ, các nhà cung cấp thường không thể xác minh việc làm theo những yêu cầu duy nhất với một số lượng hạn chế những người sử dụng của chính phủ.

Governments globally are embracing open source policies. The White House moved its Web platform to open source this past fall with the goal of reducing costs and improving security. Bill Vass, president and chief operating officer of Sun Microsystems Federal, Inc., shares his views on why governments are embracing open source solutions, relaying six key reasons, and offers some guidelines on evaluating open source products.

  • 1. Security. Open source is statistically shown to increase security in most implementations. This is particularly relevant for intelligence agencies that focus on security.

  • 2. Procurement time. Government procurements can take up to three years. By moving to open source, agencies can download and deploy software immediately and then go through procurement for support rather than acquisition.

  • 3. No vendor lock-in or lock-out. Because open source is in the public domain, support is available from multiple vendors. For Solaris, users can get support from HP, Dell, IBM, Sun, Intel, AMD, and a host of others. The same goes for Linux and other open source environments. Additionally, because the APIs are open sourced, they're easier to reverse-engineer to avoid lockout.

  • 4. Reduced cost. Open source support contracts are usually significantly less expensive than proprietary contracts because there is competition. That's not the case when the code isn't publicly available. We often say that open source gives 90% of the functionality at 10% of the cost. This results in billions of dollars of savings for governments.

  • 5. Increased quality. There are fewer patch releases with open source, in part because open source code goes through more reviews. During the release process, the code is reviewed by the community, which can be ruthless in its scrutiny. The code then goes through integration review, indemnification review if supported by a vendor, and quality control. That adds up to three times more quality controls than most proprietary products.

  • 6. Collaborative environment. By engaging with open source, governments can inject unique requirements into the community without having to go through a vendor. This is a huge boon for governments because in the past, vendors often couldn't justify doing unique requirements for a limited number of government seats.

Theo Vass, khoảng 87% các chính phủ và doanh nghiệp toàn cầu đã áp dụng các giải pháp nguồn mở cho các ứng dụng mang tính sống còn ở phạm vi rộng. Vass chỉ ra rằng Brazil rõ ràng là người dẫn đầu. Trung Quốc, Ấn Độ và Anh cũng có các chính sách nguồn mở mạnh. Hơn nữa, Hà Lan, Đức và Nga đang chuyển mạnh mẽ sang nguồn mở. Ông nói rằng Mỹ có sự tụt hậu đằng sau, tương tự như với việc áp dụng các giao tiếp không giây và di động; tuy nhiên, nó đang trở nên thịnh hành hơn nhiều trong chính phủ Mỹ dưới chính quyền của Obama.

Sun đã làm việc gần gũi với các mức chính quyền và quốc hội của chính quyền Obama để có được các chính sách cho phép các tổ chức áp dụng và quản lý nguồn mở.

Vass tư vấn cho các chính phủ và doanh nghiệp có quan tâm trong việc đánh giá các giải pháp nguồn mở để tìm kiếm chúng với một cộng đồng tích cực, một nhà cung cấp hoặc nhiều nhà cung cấp thương mại mà họ đứng đằng sau sản phẩm của họ, và các nhà cung cấp mà họ cung cấp sự bồi thường sao cho, từ một viễn cảnh sở hữu trí tuệ, sẽ không có bất kỳ rủi ro nào.

Việc cấp phép là một lĩnh vực khác cần phải được hiểu. Vass chỉ ra rằng tất cả các sản phẩm nguồn mở phải là dưới một giấy phép được phê chuẩn của tổ chức Sáng kiến Nguồn mở (OSI), và các bên liên quan phải kiểm tra trên Website của OSI nơi có tới khoảng 40 giấy phép khác nhau. “Hãy chắc chắn bạn hiểu được 3 họ giấy phép khác nhau và cách mà chúng ảnh hưởng tới việc làm thế nào bạn bán lại hoặc phân phối lại những gì bạn đã xây dựng trong nguồn mở”, ông lưu ý.

Các trình điều khiển là một lĩnh vực khác phải kiểm tra. Vass chỉ ra rằng các nhà cung cấp sở hữu độc quyền thường sẽ trả tiền cho các nhà sản xuất phần cứng để khởi động các trình điều khiển khi sản phẩm được đưa ra, trong khi cộng đồng nguồn mở thường đi sau về các trình điều khiển. Ông nói rằng điều này là quan trọng phải hiểu những gì là sẵn sàng theo khung thời gian.

According to Vass, approximately 87% of governments and businesses globally have adopted open source solutions for large-scale mission critical applications. Vass states that Brazil is clearly a leader. China, India and the U.K. also have strong open source policies. Additionally, the Netherlands, Germany and Russia are moving heavily toward open source. He states that the United States has lagged somewhat behind, similarly as it did with adoption of wireless and mobile communications; however, it's becoming much more prevalent in the U.S. government under the Obama administration.

Sun has worked closely with the administrative and congressional levels of the Obama administration to get policies in place to allow organizations to adopt and manage open source.

Vass advises governments and enterprises interested in evaluating open source solutions to look for ones with an active community, a vendor or multiple commercial vendors who stand behind their product, and vendors who provide indemnification so that, from an intellectual property perspective, there won't be any risk.

Licensing is another area that needs to be understood. Vass states that all open source products have to be under an Open Source Initiative (OSI) approved license, and interested parties should check out the OSI Website where there are about 40 different licenses. "Make sure you understand the three different families of licenses and how they affect how you resell or redistribute what you build in open source," he notes.

Drivers is another area to check. Vass points out that often proprietary vendors will pay hardware manufacturers to initiate drivers as the product comes out, whereas the open source community generally lags on drivers. He states that it is important to understand what is available with regard to time frames.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.