Chủ Nhật, 14 tháng 2, 2010

Nguồn mở có nghĩa là tự do khỏi 'những phản tính năng'

Open source means freedom from 'anti-features'

Phản tính năng phục vụ cho những lợi ích của nhà cung cấp, chứ không phải của người sử dụng, người của MIT nói tại hội nghị về Linux

'Anti-features' serve the interests of the vendor, not the user, MIT man tells Linux conference

By Stephen Bell | Wellington | Monday, 8 February, 2010

Theo: http://computerworld.co.nz/news.nsf/development/8FC32A7B611E877ACC2576C30068FAA9

Bài được đưa lên Internet ngày: 08/02/2010

Lời người dịch: Phản tính năng là những tính năng mà không một người sử dụng nào muốn có, thường là cách mà các nhà cung cấp phần mềm sở hữu độc quyền sử dụng để thực hiện một mục đích duy nhất là để lấy tiền của người sử dụng.

Các nhà cung cấp sở hữu độc quyền đang sử dụng “những phản tính năng”, những tính năng mà không một người sử dụng nào từ trước tới nay muốn có, để bảo vệ sở hữu trí tuệ (IP), Benjamin “Mako” Hill, từ Viện Công nghệ Massachusetts (MIT), đã nói tại hội nghị nguồn mở của linux.conf.au tháng trước.

Mà bảo vệ IP chỉ là một trong vài lý do mà các nhà cung cấp giới thiệu như những tính năng trong các sản phẩm của họ.

Một phản tính năng phục vụ cho những lợi ích của nhà cung cấp, ông nói, chứ không phải của người sử dụng. Một ví dụ điển hình là tập hợp các hạn chế đặt trong phiên bản Home Basic của hệ điều hành Microsoft Windows Vista; chúng đã hạn chế hỗ trợ bộ nhớ và lưu trữ đĩa và đã hạn chế người sử dụng ở mức nhiều nhất chỉ có 3 ứng dụng sử dụng giao diện đồ họa người sử dụng cùng một lúc.

Thường thì một phản tính năng được sử dụng trong một nỗ lực trần trụi để móc tiền trực tiếp từ người sử dụng, Hill nói. Một số các sản phẩm phần mềm, ngay cả toàn bộ các hệ thống máy tính cá nhân PC, tới với 2 phiên bản, phiên bản đắt hơn không có phần mềm gián điệp. Ông so sánh điều này với những ồn ào của sự bảo vệ và thực tế được thiết lập từ lâu về việc thanh toán một phí nào đó để số điện thoại của bạn loại bỏ được những thư mục được xuất bản để tránh những cuộc gọi quấy rầy.

Phản tính năng cũng được sử dụng để giữ gìn các độc quyền hoặc ép buộc bản quyền. Panasonic, ông nói, đã từng công bố một “cập nhật phần dẻo” cho máy ảnh của hãng - khi bị loại bỏ - mà mục tiêu duy nhất của nó là để dừng sự hoạt động của máy với một bộ pin của bên thứ 3.

Proprietary vendors are using "anti-features", features that no user would ever want, to protect intellectual property, Benjamin “Mako” Hill, from the Massachusetts Institute of Technology, told the linux.conf.au open source conference last month.

But IP protection is only one of several reasons vendors introduce such features into their products.

An anti-feature serves the interests of the vendor, he says, not the user. A typical example is the set of limitations placed on the Home Basic version of Microsoft’s Vista operating system; these restricted memory and disk-storage support and limited the user to at most three concurrent applications using the graphical user interface, Hill says.

“The aim was to make it so bad that anyone would pay to upgrade to the next version,” he says.

This is the strategy of market segmentation — the creation of classes of user who pay different prices for what is essentially the same offering.

Often the anti-feature is used in a naked effort to extract money directly from the user, Hill says. A number of software products, even whole PC systems, come in two versions; the more expensive one without the spyware. He compares this to protection rackets and the long-established practice of paying a fee to have your phone number excluded from published directories to avoid nuisance calls.

Anti-features are also used to preserve monopolies or enforce copyright. Panasonic, he says, once promulgated a “firmware update” for its cameras — since removed — the sole purpose of which was to stop the camera working with a third-party battery.

Từ phần cứng cho tới phần mềm quản lý các quyền số, có một nỗ lực chính thông qua thị trường số để “làm cho các máy tính trong ít hơn các máy sao chép hiệu quả”, ông nói.

Hill miêu tả phản chức năng như một đặc tính của thị trường số sở hữu độc quyền. Với phần mềm tự do nguồn mở, những mưu mẹo này nhanh chóng bị xóa bỏ và loại bỏ bởi những người sử dụng thông minh.

Những người khuyến khích mã nguồn tự do mở bây giờ nhấn mạnh nhiều hơn vào chữ “mở”, Hill nói, “vì từ 'tự do' gây sợ hãi cho bất kỳ ai trong vụ này”. Nhưng câu hỏi của phản tính năng chỉ ra rằng sự tự do để đọc và chỉnh mã nguồn vẫn còn là một lợi ích cơ bản của phong trào nguồn mở.

Tuy nhiên, trong cuộc đối thoại sau phiên của Hill, một số người tham dự đã hỏi liệu nguồn mở có vẫn còn loại bỏ một số lượng lớn người sử dụng hay không - những người mà họ không phải là các cao thủ máy tính hoặc “hacker” và ai không biết đúng người để tiếp cận hoặc một nguồn đáng tin cậy để đi sửa hoặc loại bỏ hoặc khắc phục được một phản tính năng này.

From the hardware dongle to digital rights management software, there is a major effort throughout the digital market to “make computers into less efficient copying machines”, he says.

Hill portrays anti-features as a characteristic of the proprietary digital marketplace. With free open source software, the tricks are very quickly detected and removed by smart users.

Promoters of free open source code nowadays put more emphasis on the “open”, says Hill, “because the word ‘free’ scares anyone in a suit”. But the anti-feature question shows that freedom to read and amend code is still a fundamental benefit of the open source movement.

In conversation after Hill’s session, however, some attendees questioned whether open source still excluded a large number of users — those who are not geeks or “hackers” and who do not know the right person to approach or a trustworthy source to go to for a fix to remove or work round an anti-feature.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.