Thứ Sáu, 18 tháng 6, 2010

Cassidy: Linux có thể giảm nhẹ sự trúc trắc kỹ thuật của các trường học

Cassidy: Linux could ease schools' tech crunch

By Mike Cassidy

Mercury News Columnist

Posted: 06/10/2010 12:07:25 PM PDT, Updated: 06/11/2010 10:19:43 AM PDT

Theo: http://www.mercurynews.com/news/ci_15269820?source=rss&nclick_check=1

Bài được đưa lên Internet ngày: 10/06/2010

Lời người dịch: Trong khó khăn về kinh tế, chỉ các phần mềm tự do nguồn mở mới có thể giúp được các trường học duy trì hoạt động công nghệ thông tin, mà đó là ở nước Mỹ đấy!

Có thể câu trả lời cho các trường học địa phương đang phải đối mặt với những thách thức công nghệ gây nản chí đi với những con chim cánh cụt.

Bạn biết đấy, những con chim cánh cụt - những người ca tụng phần mềm tự do nguồn mở, bao gồm Linux và con vật làm khước của hệ điều hành, một con chim cánh cụt có tên là Tux.

Tôi còn nghe được từ những con chim cánh cụt khi tôi gần đây viết rằng nếu các CEO của thung lũng Silicon muốn nhà nước cải thiện giáo dục 12 năm, thì họ nên đóng vai trò lớn hơn trong việc giúp những trường học này triển khai các công nghệ học tập từ thế kỷ này.

“Một giải pháp trụ vững được để làm cho các máy tính cũ làm việc một lần nữa là cài đặt Linux lên chúng”, Peter Perpich, một kỹ sư ứng dụng Web ở San Jose đã viết trong một thư điện tử. “Linux cần sức mạnh xử lý ít hơn nhiều so với Windows và là tự do. Cũng có một điều tốt lành của phần mềm tự do nguồn mở đối với nền tảng này”.

Perpich đã nghĩ về Trường Trung học Davis khi ông viết cho tôi. Bài của tôi đã nói về cách mà trường học ở San Jose bị móc vào với một vấn đề mà mô tả sự đấu tranh mà nhiều trường thiếu ngân sách có khi nói về các máy tính. Phòng thí nghiệm máy tính cá nhân tại Davis được điền đầy bằng các máy tính mà đã quá cũ mà chúng không thể điều khiển nổi bản nâng cấp lên phiên bản Windows mà họ đang chạy. Phiên bản Windows là quá cũ mà Microsoft sẽ sớm dừng hỗ trợ nó, để các nhà quản trị phải lo lắng về sự gia tăng virus và những chỗ bị tổn thương. Việc thay thế các máy tính không có ngân sách. Và vì thế hiệu trưởng của trường đã xem xét việc bỏ các kết nối các máy khỏi Internet, làm chúng khá nhiều chức năng hơn so với các công việc bằng giấy.

Maybe the answer for local schools facing daunting technology challenges lies with the penguins.

You know, penguins — those who worship free and open-source software, including Linux and the operating system's mascot, a penguin named Tux.

I've been hearing from the penguins since I wrote recently that if Silicon Valley CEOs want the state to improve K-12 education, then they should take a bigger role in helping those schools deploy classroom technology from this century.

"One viable solution to getting the old computers working again is to install Linux on them," Peter Perpich, a San Jose Web application engineer, wrote in an e-mail. "Linux needs significantly less processing power than Windows and is free. There is also a wealth of free open-source software for the platform."

Perpich was thinking of Davis Intermediate School when he wrote to me. My column talked about how the San Jose school was grappling with a problem that illustrates the struggle many cash-strapped schools have when it comes to computers. The PC lab at Davis is filled with computers that are so old they can't handle an upgrade to the Windows version they're running. The Windows version is so old that Microsoft will soon stop supporting it, leaving administrators worried about increased vulnerability to viruses. Replacing the computers isn't in the budget. And so the school principal has been considering disconnecting the machines from the Internet, rendering them slightly more functional than paper weights.

Nhưng hãy nghĩ về Linux. Đây là một khái niệm chung cho một số hệ điều hành mà chúng có thể tải về được và cài đặt được một cách tự do. Nó chạy có hiệu quả trên các máy tính cũ và nó trên thực tế là miễn nhiễm với các virus (mà ban đầu được viết để tấn công các máy Windows).

Nghe khá hay với Davis và cho hàng ngàn trường học trên khắp đất nước, mà đang vật lộn để trả lương cho các giáo viên, bỏ mặc các máy tính. (đội kỹ thuật của trường Oak Grove nói đội sẽ khai thác Linux như một giải pháp cho trường Davis và Perpich đã hứa giúp một cách tình nguyện).

Mà tôi đã thông cảm với những người quản trị mà họ đang không theo đuổi việc ôm lấy Linux. Một số trường và khu có thể cảm thấy e hèm bởi những hợp đồng đang tồn tại với các công ty phần mềm thương mại (hãy nghĩ Microsoft và hàng dãy các công ty cung cấp các ứng dụng). Hoặc họ có thể dựa vào các ứng dụng mà chúng không tương thích với Linux. Và có một khuynh hướng chống lại sự thay đổi. Việc áp dụng Linux có thể đòi hỏi nhiều hơn sự huấn luyện cho các quản trị viên kỹ thuật và các giáo viên. Và một khi bạn cài đặt một hệ thống Linux, thì làm thế nào bạn tìm được sự trợ giúp bên ngoài để hỗ trợ cho nó?

Tôi đã bị thuyết phục rằng các trường học mà có ít tiền nên xem xét nghiêm túc Linux.

Robert Litt, một giáo viên trường công ở Oakland, người quản lý phòng thí nghiệm công nghệ với 30 máy tính, đã tiến hành bước nhảy này 3 năm về trước. Giá thành của anh ta: 0USD. Anh ta đã dùng lại các máy tính tái chế - các máy tính mà mọi người đã vứt đi - và đã mang chúng về sống với Linux. Không có Linux, anh ta nói, có thể đã không có phòng thí nghiệm. “Oakland đang kiệt quệ”.

But think about Linux. It's a generic term for a number of operating systems that can be downloaded and installed for free. It runs efficiently on ancient computers and it is practically immune to viruses (which are primarily written to attack Windows machines).

Sounds pretty good for Davis and for thousands of schools around the country, which are struggling to pay for teachers, let alone computers. (The Oak Grove School District tech team says it will explore Linux as a solution for Davis school and Perpich has volunteered to help.)

But I sympathize with administrators who are not racing to embrace Linux. Some schools and districts might feel hemmed in by existing contracts with commercial software companies (think Microsoft and the legion of companies providing applications). Or they may rely on applications that are incompatible with Linux. And there is an institutional bias against change. Adopting Linux could require more training for tech administrators and teachers. And once you install a Linux system, how do you find outside help to support it?

That said, I'm convinced that schools that are short on cash (show of hands?) should take a serious look at Linux.

Robert Litt, an Oakland public school teacher, who runs a technology lab with 30 computers, took the leap about three years ago. His cost: $0. He scrounged recycled computers — computers people were throwing away — and brought them to life with Linux. Without Linux, he says, there would be no lab.

"Oakland is broke."

Vâng, người không biết có thể sợ đôi khi sự thay đổi cần lòng dũng cảm.

“Tôi không phải là một người giỏi Linux”, Litt nói, “nhưng có đủ những người giỏi Linux ngoài đó mà thích các trường học, mà nếu bạn dám làm, bạn sẽ có được sự hỗ trợ đó”.

Litt đủ may mắn để tìm ra Partimus, một nhóm nhỏ những người tình nguyện mà đã đóng vai trò hỗ trợ kỹ thuật cho nửa tá các trường học ở bờ Tây Vịnh San Francisco.

Trang bị, được lãnh đạo bởi Cathy Malmrose, người quản lý công ty phần cứng Linux tại Berkeley, đã tài trợ các máy tính, đã giúp thiết lập các phòng thí nghiệm, và đã tiến hành việc huấn luyện.

Các CEO của thung lũng Silicon kêu gọi sự giáo dục tốt hơn cho hệ 8 năm (K-8) có lẽ muốn sử dụng các học trò của họ và công việc của họ để khuyến khích các đội các tình nguyện viên như Partimus tại Vịnh Nam.

Giáo viên Maria Jenerik của trường nghệ thuật sáng tạo, các sinh viên San Francisco của nó chỉ vừa kết thúc một dự án hoạt hình máy tính, nói Partimus là chìa khóa để phòng thì nghiệm với 30 máy này hoạt động được.

“Vẻ đẹp thực sự của điều này”, bà nói, “là nó không vì tiền”. Và, bà nói, đã không có cách nào bà có thể làm cho nó xảy ra được mà không có phần mềm tự do.

Đấy là những gì các trường đang vật lộn ở khắp mọi nơi phải nghĩ.

Yes, the unknown can be scary but sometimes change takes courage.

"I'm not a Linux genius,'' Litt says, "but there are enough Linux geniuses out there that like schools, that if you have the gumption, you'll get it supported."

Litt was lucky enough to find Partimus, a small band of volunteers that has taken on a tech support role for a half-dozen schools in the East Bay and San Francisco.

The outfit, led by Cathy Malmrose, who runs a Linux hardware company in Berkeley, has donated computers, helped set up labs, and provided training.

The Silicon Valley CEOs calling for better K-8 education might want to use their bully pulpits and their altruistic work forces to encourage Partimus-like teams of volunteers in the South Bay.

Creative Arts Charter School teacher Maria Jenerik, whose San Francisco students just finished a stop-action computer animation project, says Partimus was key in getting her 30-computer lab going.

"The real beauty of this," she says, "was it was for no money." And, she says, there was absolutely no way she could have made it happen without the free software.

Which is something for struggling schools everywhere to think about.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.