Thứ Tư, 31 tháng 8, 2011

Phần cứng mở, hay phần cứng nguồn mở?

Open hardware, or open source hardware?

Liệu chúng ta có thấy được sự lặp lại các cuộc tranh luận trong thế giới phần mềm hay không?

Will we see a repeat of the debates in the software world?

Published 10:05, 22 August 11, by Andrew Katz

Theo: http://blogs.computerworlduk.com/commons-law/2011/08/open-hardware-or-open-source-hardware/

Bài được đưa lên Internet ngày: 22/08/2011

Lời người dịch: Cách đây không lâu, trên blog này đã có bài nói về việc Tổ chức nghiên cứu hạt nhân châu Âu CERN đã đưa ra giấy phép cho phần cứng mở hoặc phần cứng nguồn mở, OHLv1.1. Bài viết này cũng đề cập tới vấn đề đó, dưới góc độ của sự khác biệt giữa phần mềm tự do và phần mềm nguồn mở. Theo tác giả bài viết ở đây, thì “Phần cứng Nguồn Mở (PCNM) sẽ là phần cứng mà đi với công thức/thiết kế/mã nguồn bất kể là gì sao cho tự bạn có thể sản xuất lại được nó, và PCNM sẽ là phần cứng mà với những đặc tả hoàn chỉnh bạn có thể giao tiếp với nó mà không cần bất kỳ sự ngạc nhiên bẩn thỉu nào và không cần biết những gì nằm bên trong”.

Bruce Perens (đồng sáng lập tổ chức Sáng kiến Nguồn Mở OSI) đã và đang tranh luận về sự khác biệt giữa phần mềm nguồn mở và phần mềm tự do. Mọi người đã so sánh sự tranh luận đó với sự khác biệt giữa phần mềm nguồn mở và phần mềm tự do, và có quan tâm rằng nó có thể trở nên chia rẽ. Tôi không chắc. Tôi nghĩ chúng là 2 thứ khác nhau, và chúng có thể cùng tồn tại một cách hòa bình.

Trong đầu tôi Phần cứng Nguồn Mở (PCNM) sẽ là phần cứng mà đi với công thức/thiết kế/mã nguồn bất kể là gì sao cho tự bạn có thể sản xuất lại được nó, và PCNM sẽ là phần cứng mà với những đặc tả hoàn chỉnh bạn có thể giao tiếp với nó mà không cần bất kỳ sự ngạc nhiên bẩn thỉu nào và không cần biết những gì nằm bên trong.

PCNM là tốt hơn (từ quan điểm của người sử dụng), nên PCNM chắc chắn là một bước tiến đúng hướng.

Thứ duy nhất bạn phải cần một chút cẩn thận về khi nào nói về PCNM là việc sẽ khó hơn để vẽ ra ranh giới giữa nguồn và đối tượng so với nó là phần mềm. Ví dụ, tôi muốn nói một chiếc xe ô tô nguồn mở vẫn là một chiếc xe ô tô nguồn mở nếu các tài liệu thiết kế hoàn chỉnh là có sẵn, thậm chí nếu các động cơ là những đơn vị sở hữu độc quyền riêng rẽ và bạn không có nguồn cho chúng, miễn là đặc tả của các động cơ đó là đủ cho bạn làm những gì bạn muốn với chúng và chúng làm được những gì chúng được mong đợi phải làm mà không có những ngạc nhiên bẩn thỉu nào.

Nếu bạn nắm lấy một tiếp cận tối đa, và muốn những chỉ dẫn đủ để cho phép bạn tổng hợp lên một chiếc ô tô từ một đống các thành phần nguyên tử, thì bạn sẽ bỏ ra hầu hết cuộc đời của bạn với thất vọng buồn rầu. May thay, tôi không bao giờ gặp bất kỳ ai như thế trong phần mềm nguồn mở cả (xin lỗi, phần mềm tự do).

Trong một lưu ý hoàn toàn không có liên quan, tôi chưa bao giờ gặp Richard Stallman. Đó là một điều đáng tiếc. Tôi đi nghỉ hè hôm 25/08, khi mà tôi nghe ông ta sẽ nói chuyện tại Birmingham.

Bruce Perens (co-founder of the Open Source Initiative) has been opining about the difference between open source hardware and open hardware. People have compared the debate to the difference between open source software and free software, and are concerned that it might become as divisive. I’m not so sure. I think they are two different things, and they can co-exist peacefully.

To my mind Open Source Hardware to be hardware which comes with the recipe/blueprints/source code whatever so that you can reproduce it yourself, and Open Hardware to be hardware that comes with complete specifications so that you can interface to it without any nasty surprises and without necessarily knowing what goes on inside.

Open source hardware is better (from the user’s perspective), but open hardware is definitely a step in the right direction.

Open source hardware almost inevitably relies on open hardware: for example, you can have all the specs to a simple integrated circuit like a 555 timer, but you don't need to have the information necessary to build one.

Or for even harder hardware, you may have the specs of a bolt (thread pitch, diameter, length, head type, tensile strength, general resistance to corrosion etc.) but you're unlikely to know the exact makeup of the alloy used to make it, or how it was tempered etc. So most simple electronic components will be open hardware.

The only thing you have to be a bit careful about when talking about open source hardware is that it's more difficult to draw the boundary between source and object than it is with software. For example, I'd say an open source car is still an open source car if the complete design docs are available, even if the motors are individual proprietary units and you don't have the source for them, so long as the specification of the motors is sufficient for you to do what you want with them and they do what they are expected to do with no nasty surprises.

If you take a maximalist approach, and want instructions sufficient to enable you to synthesise a car from a bunch of atoms, then you will spend most of your life sadly disappointed. Luckily, I’ve never met anyone like this in the open source software (sorry, free software) world :)

On an entirely unrelated note, I’ve never met Richard Stallman. It’s a pity I’m on holiday on 25th August, as I hear he’s speaking in Birmingham.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Nguồn mở phát triển tương lai của khu buôn bán Raleigh

Open source develops the future of downtown Raleigh

Posted 10 Aug 2011 by Jason Hibbets

Theo: http://opensource.com/government/11/8/open-source-develops-future-downtown-raleigh

Bài được đưa lên Internet ngày: 10/08/2011

Lời người dịch: Một khu phố buôn bán với nhiều chương trình quản lý theo cách thức của nguồn mở để đem lại sức sống mới cho những người dân ở đó và lôi cuốn các doanh nghiệp tới đó. Có lẽ là một mô hình quản lý còn hết sức mới.

Bạn có thể đem lại sức sống mới cho một thành phố và lôi cuốn các doanh nghiệp sử dụng các nguyên tắc của nguồn mở được không? David Diaz, chủ tịch và CEO của Downtown Raleigh Alliance nghĩ thế đấy. Trong thực tế, tôi có một cơ hội ngồi với David để thảo luận cách mà các tổ chức phát triển kinh tế đang tương tác với chính phủ, các công dân, các doanh nghiệp và các chủ đất địa phương và bang của họ. Diaz và tổ chức của ông áp dụng các nguyên tắc minh bạch, sự tham gia và chia sẻ cho các chương trình phát triển kinh tế của họ.

Trong phần 1 cuộc phỏng vấn của chúng ta với David Diaz, chúng ta khai thác cách mà nguồn mở được áp dụng cho sự phát triển kinh tế, cách mà tổ chức của ông làm việc với chính phủ địa phương, và các chương trình mà Downtown Raleigh Alliance đã triển khai.

Xin hãy nói cho các độc giả của chúng ta về Downtown Raleigh Alliance, nó là gì, nhiệm vụ và mục tiêu cho việc tồn tại của nó.

Downtown Raleigh Alliance được thành lập năm 1996 trong một liên minh các nhà buôn, các chủ đất, chính phủ địa phương và những người bảo vệ cộng đồng sống trong khu buôn bán hoặc được trao trong khu buôn bán. Nổi tiếng khắp nước rằng không có khu vực đơn lẻ nào có thể tự mình đem lại sức sống mới cho một khu buôn bán. Nhiều chính phủ đã cố gắng tự mình dẫn dắt đưa lại sức sống mới của khu buôn bán, nhưng phải đối mặt với những chủ đất không có thiện chí, những chủ đất muốn làm nhiều hơn, một cộng đồng doanh nghiệp tích cực và chu đáo, và các nhà lãnh đạo chính phủ không có sự đam mê.

Chúng tôi đã cùng nhau mang tới các nhóm với một tầm nhìn chia sẻ: sẽ là vô địch rằng có thể sắp đặt các tài nguyên tốt nhất của từng khu vực cho hàng hóa chung. Ngày lại ngày, chúng ta tập trung vào việc phân phối các dịch vụ vượt qua những gì chính phủ địa phương có thể/ sẽ không làm hoặc cung cấp những thứ riêng rẽ cá nhân mà họ có thể/ sẽ không làm. Chúng tôi có 4 chương trình lấp đầy những chỗ trống này: chương trình đại sứ, phát triển kinh tế, tạo nhãn hiệu, và quản lý không gian công cộng [Xem chi tiết ở bên dưới].

Chúng tôi cũng đóng một vai trò lớn trong bảo vệ - chúng tôi có một mối quan hệ chặt chẽ với Thành phố và làm tốt nhất để cân bằng điều đó. Tuy nhiên, chúng tôi cũng là một người bạn sống còn của Thành phố và thường hành động như một người trung gian. Chúng tôi nói cho những nhà buôn và các chủ sở hữu doanh nghiệp rằng chúng tôi sẽ không định ném Thành phố dưới xe buýt, nhưng chúng tôi sẽ làm tốt nhất để không khuyến khích họ hỗ trợ các chính sách làm hại tới khu buôn bán. Chúng tôi luôn cân bằng quyền lợi cho toàn bộ sự tốt lành của khu buôn bán.

Can you revitalize a city and attract businesses using open source principles? David Diaz, president and CEO of the Downtown Raleigh Alliance thinks so. In fact, I got a chance to sit down with David to discuss how economic development organizations are interacting with their local and state government, citizens, businesses, and landlords. Diaz and his organization apply the principles of transparency, participation, and sharing to their economic development programs.

In part one of our interview with David Diaz, we explore how open source is applied to economic development, how his organization works with local government, and the programs Downtown Raleigh Alliance has implemented.

Please tell our readers about the Downtown Raleigh Alliance, what it is, the mission, and its purpose for existing.

Downtown Raleigh Alliance was created in 1996 by a coalition of realtors, merchants, local government, and community advocates who live in downtown or are vested in downtown. It's well known throughout the country that no single sector can revitalize a downtown on its own. Many governments have tried to lead a downtown revitalization on their own, but are faced with unwilling landlords, landlords that want to do more, an active and caring business community, and local governments leaders who don't have the passion.

We've brought together these groups with a shared vision: Be the champion that can marshal the best resources of each sector for the common good. On a day-to-day basis, we are focused on delivering services that go beyond what local government can / won't do or providing individual things that they can / won't do. We have four programs that fill these voids: ambassador program, economic development, branding, and public space management. [See program details below.]

We also play a big role in advocacy–we have a close relationship with the City and do our best to balance that. However, we're also a critical friend of the City and often act as a mediator. We tell the merchants and business owners that we're not going to throw the City under the bus, but we will do our best to discourage them from supporting policies that harm the downtown. We are always balancing the interest for the overall good of downtown.

Downtown Raleigh Alliance làm việc thế nào với các chính phủ địa phương và bang?

Ban giám đốc của chúng tôi bao gồm một ban liên lạc của hội đồng thành phố, đã chỉ định các quan chức, các lãnh đạo thành phố và thị xã, và 2 đoàn đại biểu bang. Đây là duy nhất đối với dạng tổ chức này có các đoàn đại biểu bang, nhưng có ý nghĩa vì chúng tôi cũng là thủ đô của bang. Họ phục vụ trong ban lãnh đạo và đưa ra đường lối cho tổ chức.

Chúng tôi cũng là một khách hàng của Thành phố. Chúng tôi có một hợp đồng với các công việc công cộng để sử dụng các đại sứ của chúng tôi tuần tra các nơi đỗ ô tô. Thành phố cần xem và nghe trong các nơi đỗ ô tô khắp khu buôn bán và các đại sứ của chúng tôi đã được huấn luyện để đưa ra dạng dịch vụ này.

Một cách khác chúng tôi làm việc với chính phủ địa phương là với việc lên kế hoạch dài hạn cho khu buôn bán. Chúng tôi làm việc cộng tác với Phòng Kế hoạch của Thành phố về phát triển một cách vật lý khu buôn bán. Ngược về năm 2003, các chương trình Livable Streets đã được khởi tạo. Dạng chương trình này đã có thời gian sống từ 5-10 năm rồi.

Qui trình lên kết hoạch cho Livable Streets mở tới kinh ngạc cho công chúng. Một đội đặc nhiệm các công dân đã được chỉ định để giúp chỉ dẫn cho kế hoạch. Đội đặc nhiệm đã đưa vào các cá nhân có quan tâm trong sự quá cảnh, mạng giao thông, và cách làm cho khu buôn bán có thể dễ đi lại được hơn - tạo ra một môi trường tốt hơn cho người đi bộ.

Chúng tôi muốn mọi người sống bên ngoài Raleigh cân nhắc về khu buôn bán Raleigh. Chúng tôi muốn nó cũng là khu buôn bán của họ luôn. Raleigh có tiềm năng trở thành khu buôn bán của bang. Nguồn mở là cách chúng tôi có thể khuyến khích sự quản lý và sở hữu khu buôn bán để làm cho nó thành công hơn và có sức bật hơn.

How does Downtown Raleigh Alliance work with local and state governments?

Our board of directors includes a city council liaison, appointed officials, city and county managers, and two state delegates. It's unique for this type of organization to have state delegates, but it makes sense because we're also the state capital. They serve on the board and provide direction for the organization.

We are also a client of the City. We have a contract with public works to use our ambassadors to patrol parking garages. The City needed eyes and ears in the parking garages throughout downtown and our ambassadors were already trained to provide this type of service.

Another way we work with local government is with long-term planning for downtown. We work collaboratively with the City Planning Department for the physical development of downtown. Back in 2003, the Livable Streets programs was initiated. This type of program had a 5-10 year lifespan.

The planning process for Livable Streets was incredibly open to the public. A citizens task force was appointed to help guide the plan. The task force included individuals interested in transit, the transportation network, and how to make downtown more walkable—creating a better pedestrian environment.

We want people [that live] outside of Raleigh to weigh in on downtown Raleigh. We want it to be their downtown too. Raleigh has potential to be the state's downtown. Open source is the way that we can encourage stewardship and ownership of downtown to make it more resilient and successful.

Nguồn mở quan trọng thế nào đối với những nỗ lực phát triển kinh tế địa phương?

Là khổng lồ. Vì một trong những thách thức lớn nhất (về việc lôi cuốn các công ty tới khu buôn bán) là thiếu thông tin tốt lành. Chúng ta càng minh bạch hơn với sự quan tâm lôi cuốn một doanh nghiệp mới, thì càng thành công hơn chúng ta có xu hướng có được. Khi chúng tôi không chia sẻ thông tin, thì họ sẽ tìm ra sau đó. Có một nhận thức về các lĩnh vực đô thị là nguy hiểm hơn, và những dữ liệu của chúng tôi giúp chứng minh điều ngược lại.

Chúng tôi cũng luôn cố gắng xuất bản nhiều thông tin hơn về khu buôn bán. Chúng tôi thu thập các dữ liệu cơ bản như số dân cư trú và các công ty ở khu buôn bán, nhưng cũng tìm thông tin về số lượng các quán cà phê ăn trưa ngoài trời. Tôi nghĩ điều này làm cho chúng tôi là độc nhất.

Trong nỗ lực thương hiệu hóa khu buôn bán, nguồn mở đã và đang là vô giá. Các nhóm tập trung đã giúp hình thành giải thưởng thương hiệu Bạn R Ở đây. Chúng tôi đã tiến hành các cuộc phỏng vấn với những nhóm người sôi nổi về khu buôn bán, bao gồm các quan chức được bầu, các chủ sở hữu tài sản, các luật sư, và cũng đã mở ra cho những người khác. Chúng tôi đã yêu cầu những thứ như 'chúng ta cần gì' và 'đâu' là bản chất?

Mọi người mà từng sôi nổi nhất đã có thời gian khó khăn nhất bỏ qua nó và không thể trao cho chúng tôi sự thấu hiểu rằng chúng tôi cuối cùng được để trần. Người có sự liên tưởng lỏng lẻo [về khu buôn bán] sẽ trao cho chúng tôi sự thấu hiểu tốt hơn. Đây từng là một thời khắc ngạc nhiên à há. Nếu bạn chỉ liên quan tới các luật sư, thì bạn không có cái nhìn rộng hơn. Sự tham gia từ tất cả làm cho thông tin được tốt hơn.

How important is open source to local economic development efforts?

It's huge. Because one of the biggest challenges (in terms of attracting companies to downtown) is lack of good information. The more transparent we are with a prospect interest in attracting a new business, the more successful we tend to be. When we don't share information, they'll find out later. There is a perception of urban areas being more dangerous, and our data helps to prove otherwise.

We are always trying to publish more information about downtown. We collect baseline data such as the number of residents and companies downtown, but also find information about the number of outdoor dining cafes. I think this make us unique.

In the branding downtown effort, open source has been invaluable. Focus groups helped shape the [award winning] You R Here brand. We conducted interviews with passionate folks about downtown, including elected officials, property owners, advocates, and also opened it up to others. We asked things such as 'what do we need' and 'what's the essence?'

The people that were most passionate had the hardest time stepping away from it and couldn't give us the insights that we eventually uncovered. The person with a loose association [to downtown] gave us better insight. This was an ah-ha moment. If you only involve the advocates, you don't get the broader view. Participation from all made the information better.

Trong phần 2 của phỏng vấn của chúng tôi, chúng tôi hỏi David nguồn mở có ảnh hưởng như thế nào tới các nhà lãnh đạo địa phương và cách mà chúng ta giáo dục các lãnh đạo chính phủ và doanh nghiệp về sức mạnh của nguồn mở. Ông cũng chia sẻ kinh nghiệm của mình với sự tham gia của các công dân và cách mà ông sử dụng cách thức nguồn mở trong cuộc sống hàng ngày của mình.

Các chi tiết của chương trình

  1. Chương trình đại sứ: Một dịch vụ chủ chốt là chương trình An toàn & Đại sứ làm Sạch của chúng tôi. Họ giúp các khách tham quan và công dân khu buôn bán với các thông tin đỗ xe, chỉ đường, và các vấn đề báo cáo sẽ được các nhà chức trách phù hợp giải quyết, và nhiều vấn đề khác. Dịch vụ này là rất chuyên nghiệp và là phần không thể thiếu cho sự tuyển mộ và các nỗ lực marketing của chúng tôi, vì nhiều nhà đầu tư nhận thức khu buôn bán là không an toàn.

  2. Phát triển kinh tế: Một chìa khóa nữa là những nỗ lực phát triển kinh tế của chúng tôi. Chúng tôi ban đầu tập trung vào tuyển mộ và duy trì sự bán lẻ, với sự hỗ trợ từ chính phủ địa phương. Chúng tôi giúp những người thuê mướn đang tồn tại với các chương trình buôn bán phát triển như tuần lễ Downtown Raleigh Restaurant, tuần lễ các bộ sưu tầm nghệ thuật, và Shop Downtown. Những nỗ lực này mang doanh nghiệp tới khu buôn bán mà thường thì sẽ không tới qua những giá trị của riêng họ.

  3. Thương hiệu: Downtown Raleigh Alliance đã tạo ra một thương hiệu cho khu buôn bán vượt ra khỏi những gì một nhà buôn có thể làm. Đây là một nơi cố kết với nhiều thứ ngăn nắp. Downtown Raleigh Alliance đã bừng sáng trong nhiệm vụ này, và đã giành được một phần thưởng vì 2 năm qua tạo được thương hiệu “Bạn R Ở đây”. Mọi thứ, bao gồm các chương trình được nêu trên, được phổ biến theo thương hiệu Bạn R Ở đây.

  4. Quản lý không gian công cộng: Downtown Raleigh Alliance có một hợp đồng với Thành phố để quản lý City Plaza. Chúng tôi thấy điều này như một Quảng trường Thời đại thu nhỏ trong tương lai. Đây là chỗ mà mọi người bắt đầu chuyến du lịch của họ và sao đó đi bất kỳ đâu họ muốn. Downtown Raleigh Alliance chăm sóc không gian công cộng này và quản lý các dịch vụ cho nó (Thành phố New York đã làm điều này với Bryant Park).

In part two of our interview, we ask David how influential open source is to local leaders and how we educate government and business leaders about the power of open source. He also shares his experience with citizen participation and how he uses the open source way in his everyday life.

Program details

  1. Ambassador program: One key service is our Safety & Clean Ambassador program. They help visitors and citizens downtown with parking information, directions, and report problems to be addressed by the proper authorities, among many other things. The service is very professional and integral to our recruitment and marketing efforts, because many investors perceive downtown as unsafe.

  2. Economic development: Another key is our economic development efforts. We primarily focus on retail retention and recruitment, with support from the local government. We help existing tenants with development merchant programs such as Downtown Raleigh Restaurant week, art gallery week, and Shop Downtown. These efforts bring business to downtown that wouldn't normally come through their on own merits.

  3. Branding: Downtown Raleigh Alliance has created a brand for downtown that goes beyond what a merchant could do. It's a cohesive place with a lot of neat things. Downtown Raleigh Alliance has shined in this mission, and has won an award for the last two years for creating the "You R Here" brand. Everything, including the programs mentioned above, are delivered under the You R Here brand.

  4. Public space management: Downtown Raleigh Alliance has a contract with the City to manage City Plaza. We see this as a future mini Times Square. It's a place for people to start their journey and then go where they want to go. Downtown Raleigh Alliance keeps an eye on this public space and manages services for it. (New York City did this with Bryant Park.)

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com


Thứ Ba, 30 tháng 8, 2011

Chính phủ Hàn Quốc tiến tới sẽ có nền tảng điện thoại thông minh của riêng mình

South Korean government to come up with their own smartphone platform

By Tyler Lee - 08/22/2011 12:34 PDT

Theo: http://www.ubergizmo.com/2011/08/south-korean-government-smartphone-platform/

Bài được đưa lên Internet ngày: 22/08/2011

Lời người dịch: “Dường như là chính phủ Hàn Quốc đã quyết định bắt đầu phát triển hệ điều hành cho điện thoại thông minh nguồn mở của riêng họ”. Lý do: “trao cho các nhà sản xuất điện thoại thông minh địa phương của họ “tính cạnh tranh” chống lại các nền tảng nước ngoài như iOS, Android và Windows Phone 7” và: “Động thái này cũng một phần đáp trả vụ mua sắm Motorola gần đây của Google, và bây giờ Googlle có khả năng sản xuất các thiết bị cầm tay của riêng họ, có sự lo lắng rằng một ngày nào đó Google có thể đóng các cửa tới Android và chuyển nó thành một hệ thống nguồn đóng. Trong khi không có những dấu hiệu nào cho thấy Google có bất kỳ kế hoạch nào làm như vậy, thì Kim Jae - hong, thứ trưởng bộ Kinh tế Tri thức, nói rằng họ có thể không loai trừ khả năng đó”.

Những người sử dụng điện thoại thông minh có lẽ là còn hơn cả quen thuộc với các thương hiệu như Samsung và LG và có lẽ thậm chí cả Pantech, các thương hiệu điện thoại đã vượt ra khỏi Hàn Quốc. Dường như là chính phủ Hàn Quốc đã quyết định bắt đầu phát triển hệ điều hành cho điện thoại thông minh nguồn mở của riêng họ.

Lý do đứng đằng sau động thái này là vì chính phủ địa phương đang xem xét trao cho các nhà sản xuất điện thoại thông minh địa phương của họ “tính cạnh tranh” chống lại các nền tảng nước ngoài như iOS, Android và Windows Phone 7, chỉ nêu một vài. Biết rằng Samsung Galaxy S II được xem là điện thoại thông minh lúc này, thì chúng tôi không thực sự thấy vì sao những cái tên lớn có thể đòi hỏi bất kỳ sự trợ giúp hơn nữa nào, dù có lẽ các thương hiệu nhỏ hơn thế không làm cho nó ra được khỏi Hàn Quốc có thể vui mừng chào đón sự trợ giúp.

Động thái này cũng một phần đáp trả vụ mua sắm Motorola gần đây của Google, và bây giờ Googlle có khả năng sản xuất các thiết bị cầm tay của riêng họ, có sự lo lắng rằng một ngày nào đó Google có thể đóng các cửa tới Android và chuyển nó thành một hệ thống nguồn đóng. Trong khi không có những dấu hiệu nào cho thấy Google có bất kỳ kế hoạch nào làm như vậy, thì Kim Jae - hong, thứ trưởng bộ Kinh tế Tri thức, nói rằng họ có thể không loai trừ khả năng đó.

Không có chi tiết nào khác được tiết lộ hơn những ý định của họ và kế hoạch của họ để tung ra dự án vào cuối năm nay. Bạn nghĩ gì? Liệu nó có tốt hơn so với Bada của Samsung hay không?

Smartphone users will probably be more than familiar with brands such as Samsung and LG and possibly even Pantech, phone brands which have come out of South Korea. It appears that the South Korean government have decided to start developing their own open-source smartphone operating system.

The reason behind this move is because the local government is looking to give their local smartphone makers “competitiveness” against foreign platforms i.e. iOS, Android and Windows Phone 7 to name a few. Given that the Samsung Galaxy S II is considered to be THE smartphone at the moment, we don’t really see why the big hitters would require any more help, although perhaps smaller brands that don’t make it out of Korea would gladly welcome the help.

This move was also partially in response to the recent Google acquisition of Motorola, and now that Google has the capacity to produce their own handsets, there’s a worry that one day Google may close its doors to Android and transform it into a closed-source system. While there are no indications that Google has any plans to do that, Kim Jae-hong, a deputy minister from the Ministry of Knowledge Economy, said that they could not rule out that possibility.

No details were revealed other than their intentions and their plan to launch the project by the end of the year. What do you guys think? Will it do better than Samsung’s Bada?

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Mårten Mickos: "F" như trong sự tự do, và trong sự vui vẻ, và trong tương lai

Mårten Mickos: "F" as in freedom, and in fun, and in the future

Posted 19 Aug 2011 by Ruth Suehle (Red Hat)

Theo: http://opensource.com/life/11/8/m%C3%A5rten-mickos-f-freedom-and-fun-and-future

Bài được đưa lên Internet ngày: 19/08/2011


Ảnh của opensource.com - Image by opensource.com

Lời người dịch: Linus Torvalds nói: “GPL từng là sống còn cho thành công của Linux vì nó giữ cho mọi người gần với nhau hơn – chia sẻ và chia sẻ như nhau. Nhưng hôm này không chỉ còn là mã nguồn nữa. Đó là về các giao diện lập trình ứng dụng API và các dịch vụ và các dữ liệu. Làm thế nào bạn xác định được “chia sẻ và chia sẻ như nhau” trong ngữ cảnh của đám mây? Một lần nữa, chúng ta còn chưa biết, nhưng điều quan trọng là phải chỉ ra. Việc đảm bảo tính mở và sự minh bạch vượt ra khỏi mã nguồn sẽ là sống còn để thành công... Đã tới lúc nhìn về hướng khác và nhìn không phải vào tính mở như một kẻ huỷ diệt, mà tính mở như là mặc định cho mọi thứ, cho tương lai”. Trong khi đó, Mårten Mickos, cựu CEO của Sun Microsystems, nói: “FOSS có một chữ 'F' như là trong sự tự do (freedom), và trong chữ vui (fun), và trong tương lai (future)”, Mickos nói. “Nhiều người trong chúng ta làm với nó vì chữ 'F' như trong chữ vui. Nhưng chúng ta có nhiệm vụ dân sự hóa để bảo vệ sự tự do - để bảo vệ những gì chúng ta mở, những người khác thì không đóng”.

Nếu bạn chưa từng nghe một bài phát biểu chính thức nào về những điều kỳ diệu của đám mây, thì bạn chưa từng tới một hội nghị nguồn mở gần đây. Nhưng bài phát biểu chính thức về đám mây của Mårten Mickos tại hội nghị LinuxCon còn nhiều hơn thế - nó thực sự từng là một bài phát biểu chính thức về sự tự do.

“FOSS có một chữ 'F' như là trong sự tự do (freedom), và trong chữ vui (fun), và trong tương lai (future)”, Mickos nói. “Nhiều người trong chúng ta làm với nó vì chữ 'F' như trong chữ vui. Nhưng chúng ta có nhiệm vụ dân sự hóa để bảo vệ sự tự do - để bảo vệ những gì chúng ta mở, những người khác thì không đóng”.

Bất kỳ sự chuyển dịch hàng loạt nào trong bất kỳ nền công nghiệp nào cũng tạo ra những kết quả từ những sự chuyển dịch khác, bên trong nó. Trong trường hợp của đám mây, Mickos nói, sự chuyển dịch bên trong là số lượng các thiết bị được kết nối. Có 5 tỷ điện thoại di động trên thế giới. Trên hết tất cả, có những thiết bị GPS và các máy đọc điện tử (e-reader) và các máy tính bảng được kết nối. Số lượng các thiết bị được kết nối được dự đoán nhanh chóng tăng tới 1 ngàn tỷ. Điều đó có nghĩa là mỗi người sẽ có nhiều thiết bị kết nối, và tất cả những thiết bị kết nối này sẽ có nhiều thiết bị kết nối. Tất cả sự kết nối đó chỉ có thể là kết quả của tính không thể đoán trước được vì sự sử dụng khác nhau. Và cách duy nhất để phục vụ được tải biến thiên đó là với hạ tầng đám mây.

“Tôi nghĩ an toàn để nói rằng trong đám mây, mở là tư liệu thô được ưu tiên”, Mickos nói. Tất cả các dịch vụ đám mây đã nổi tiếng đang sử dụng nguồn mở như những khối nhà của chúng, là một chiến thắng hoàn toàn cho tính mở. Nhưng có một thách thức tiếp sau: cũng sẽ mở phương pháp phân phối được ưu tiên hay không? Liệu bạn có quyền kiểm soát các dữ liệu của riêng bạn hay không? “Chúng ta còn chưa biết”, Mickos tiếp tục. “Chúng ta nên chắc chắn điều đó là vui, nhưng chúng ta cũng nên bảo vệ sự tự do”.

If you haven't heard a keynote about the wonders of the cloud, you haven't been to an open source conference lately. But Mårten Mickos' LinuxCon cloud keynote was more than that--it was really a freedom keynote.

"FOSS has an 'F' as in freedom, and in fun, and the future," Mickos said. "Many of us do it because of 'F' as in fun. But we have a duty to civilization to protect freedom--to protect that what we open, others don't close."

Any massive shift in any industry results from other, underlying shifts. In the case of cloud, Mickos says, the underlying shift is the number of connected devices. There are five billion mobile phones in the world. On top of that, there are connected GPS devices and e-readers and tablets. The number of connected devices is predicted to quickly grow to one trillion. That means everyone will have a lot of connected devices, and all of those connected devices will have a lot of connected devices. All that connectivity can result only in unpredictability because of variable use. And the only way to serve a load that variable is with cloud infrastructure.

"I think it's safe to say that in cloud, open is the preferred raw material," Mickos said. All of the already well-known cloud services are using open source as their building blocks, which is an early victory for openness. But there's a followup challenge: will open also be the preferred delivery method? Will you have the right to control of your own data? "We don't know yet," Mickos continued. "We should make sure it's fun, but we should also protect the freedoms.

2 ngày trước trong bài phát biểu chính của riêng mình, Linus Torvalds nói GPL từng là sống còn cho thành công của Linux vì nó giữ cho mọi người gần với nhau hơn – chia sẻ và chia sẻ như nhau. Nhưng hôm này không chỉ còn là mã nguồn nữa. Đó là về các giao diện lập trình ứng dụng API và các dịch vụ và các dữ liệu. Làm thế nào bạn xác định được “chia sẻ và chia sẻ như nhau” trong ngữ cảnh của đám mây? Một lần nữa, chúng ta còn chưa biết, nhưng điều quan trọng là phải chỉ ra. Việc đảm bảo tính mở và sự minh bạch vượt ra khỏi mã nguồn sẽ là sống còn để thành công.

Trong lúc Torvalds phát biểu, ông đã đùa rằng chúng ta có thể gọi phiên bản tiếp sau của nhân “Linux 3.11 for Workgroups” [nhại lại sản phẩm hệ điều hành Windows 3.11 for Workgroups của Microsoft trước kia]. “Vui để đùa một lúc. Vui để cạnh tranh chống lại những người cổ hủ vì họ quá già bây giờ”. Đã tới lúc nhìn về hướng khác và nhìn không phải vào tính mở như một kẻ huỷ diệt, mà tính mở như là mặc định cho mọi thứ, cho tương lai.

Mickos đã kêu gọi khán thính phòng dẫn dắt sự thay đổi đó. “Tôi biết các bạn yêu lập trình – và kêu ca về mã nguồn của những người bạn của các bạn”, ông đùa. “Nhưng tôi muốn các bạn nghĩ về sự tự do và cách mà chúng ta có thể bảo vệ nó tiến lên phía trước. Nếu chúng ta nói ra, các chính phủ sẽ lắng nghe. Các tổ chức sẽ lắng nghe. Các công ty sẽ lắng nghe”. Chúng ta, như những thành viên của các cộng đồng nguồn mở và lớn hơn, cộng đồng nguồn mở duy nhất, phải tiến bước và đảm bảo thế hệ tiếp sau có thể thụ hưởng trong đám mấy những quyền tự do y hệt như chúng ta đã có. “Nguồn mở đã đi từ một kẻ phá huỷ những thứ cũ kỹ tới người đổi mới sáng tạo của cái mới, và không có giới hạn đối với những gì chúng ta có thể làm trong thế giowismowis lớn lao này”. Mickos kết luận.

Two days ago in his own keynote, Linus Torvalds said the GPL was vital to the success of Linux because it kept the forks close to each other--share and share alike. But today is no longer just about the code. It's about APIs and services and data. How do you define "share and share alike" in a cloud context? Again, we don't know yet, but it's important to figure out. Ensuring openness and transparency beyond the code will be critical to success.

During Torvalds' talk, he joked that we would call the next version of the kernel "Linux 3.11 for Workgroups. "It's fun to joke about that because that's the old battle," Mickos said. "We should leave those guys--they're losing anyhow. It's no fun to compete against the old guys because they're so old by now." It's time to turn the other way and look not at openness as a disruptor, but at openness as the default for everything, for the future.

Mickos called for the audience to lead that charge. "I know you love coding--and complaining about your friends' code," he joked. "But I want you to think about freedom and how we can protect it going forward. If we speak up, governments will listen. Organizations will listen. Companies will listen." We, as members of open source communities and the greater, single open source community, must step up and ensure the next generation can enjoy in the cloud the same freedoms that we've had. "Open source has gone from being the disruptor of the old to the innovator of the new, and there's no limit to what we can do in this great new world," Mickos concluded.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Hai, 29 tháng 8, 2011

Nói về các bằng sáng chế phần mềm

Speaking of software patents

Posted 8 Aug 2011 by Rob Tiller

Theo: http://opensource.com/law/11/8/speaking-software-patents

Bài được đưa lên Internet ngày: 08/08/2011

Lời người dịch: Bằng sáng chế phần mềm hiện nay khuyến khích hay cản trở đổi mới sáng tạo? giáo sư Mark Lemley gần đây đã xuất bản một bài báo gây lôi cuốn với đầu đề “Chuyện hoang đường về người phát minh độc nhất”, trong đó giáo sư cho rằng: “Quả thực, như những nghiên cứu các trường hợp của Lemley chỉ ra, các bằng sáng chế mênh mông được trao cho các nhà phát minh nổi tiếng vào các thời điểm đã khóa lại công nghệ siêu hạng có tính cạnh tranh và làm chậm sự tiến bộ. Sự hiểu biết về đổi mới sáng tạo là kiên định trước sau như một với sự phát triển của phần mềm nguồn mở, nơi mà sự đổi mới sáng tạo là từng chút một và bất biến, và không có cách gì được dẫn dắt bởi động lực giành được một sự độc quyền về bằng sáng chế. Các lập trình viên nguồn mở, theo định nghĩa, đang chia sẻ mã nguồn của họ (đó là, những phát minh của họ), và thứ cuối cùng họ muốn làm là ngăn cản những người khác sử dụng mã nguồn bằng quyền lực của một bằng sáng chế. Sự đóng góp khổng lồ mà phần mềm nguồn mở tạo ra cho sự phát triển kinh tế và sự thịnh vượng bây giờ là vượt ra khỏi sự tranh cãi. Điều y như vậy là không đúng đối với các bằng sáng chế. Liệu chúng ta có tiến lên trước với các tranh luận hay không?”

Tranh luận về bằng sáng chế phần mềm đôi khi dường như hết sức một chiều. Những người chống đối kiên quyết cẩn thận giải thích rằng các bằng sáng chế phần mềm cản trở đổi mới sáng tạo và những người ủng hộ thì bỏ qua các lý luận của họ. Trong khi đó, số lượng khổng lồ tiền có thể được sử dụng cho đổi mới sáng tạo bị làm cho trệch hướng vì các vụ kiện bằng sáng chế của các đối thủ tìm cách khóa các đối thủ khác và không có thực thể thực tế nào khai thác được hệ thống này. Cộng đồng nguồn mở thường có điều này, nhưng nhiều công dân không nghi ngờ là thậm chí có sự tranh cãi.

Trong vài ngày qua đã có những dấu hiệu về cuộc sống trong tranh luận, với các báo cáo trong giới truyền thông dòng chính thống tập trung vào những chỉ trích các bằng sáng chế phần mềm. Từ tờ Nhà kinh tế (Economist): “Vào lúc mà sự sung túc trong tương lai của chúng ta phụ thuộc quá nhiều vào đổi mới sáng tạo, thì chúng ta đã bị cuốn vào chế độ bằng sáng chế không chỉ không làm thỏa mãn chức năng minh giải của nó, vì sự khích lệ đổi mới sáng tạo, mà lại tích cực cản trở đổi mới sáng tạo”.

Từ tờ Planet Money của NPR: “Chúng tôi đã nói với nửa tá các kỹ sư phần mềm khác nhau. Tất cả bọn họ đều đã ghét hệ thống bằng sáng chế, và một nữa trong số họ đã có các bằng sáng chế theo tên của họ và họ đã cảm thấy không nên được trao. Theo trưng cầu ý kiến, có tới 80% các kỹ sư phần mềm nói hệ thống bằng sáng chế thực sự cản trở đổi mới sáng tạo. Nó không khuyến khích họ vươn tới những ý tưởng mới và tạo ra những sản phẩm mới. Nó thực sự đứng chắn đường họ. Nhiều bằng sáng chế cho hầu như bất kỳ ai cố bắt đầu hoặc phát triển một công việc kinh doanh trên Internet”.

Trong khi đó, giáo sư Mark Lemley gần đây đã xuất bản một bài báo gây lôi cuốn với đầu đề “Chuyện hoang đường về người phát minh độc nhất”. Một giả thiết cơ bản về hệ thống bằng sáng chế của chúng ta là những phát minh sáng chế là không bình thường và không chắc có xảy ra mà không có sự khuyến khích của một sự độc quyền về bằng sáng chế. Lemley thau thập hàng đống bằng chứng làm xói mòn giả thiết đó. Hầu hết các công nghệ mới được phát minh ít nhiều một cách đồng thời bởi những người làm việc một cách độc lập. Đây là một quá trình từng chút một, xây dựng dựa trên công nghệ có trước đó. Như Lemley đặt ra, “Sự phát minh xuất hiện trong một phần đáng kể sẽ là một hiện tượng xã hội, chứ không phải là một cá nhân”.

The software patent debate sometimes seems awfully one-sided. Passionate opponents carefully explain that software patents hinder innovation and supporters of the status quo ignore their arguments. Meanwhile, vast sums of money that could be used for innovation are diverted by patent lawsuits of competitors seeking to block other competitors and of non-practicing entities exploiting the system. The open source community generally gets this, but much of the citizenry has no inkling that there's even a controversy.

In the last few days there have been signs of life in the debate, with reports in the mainstream media focusing on criticisms of software patents. From The Economist: "At a time when our future affluence depends so heavily on innovation, we have drifted toward a patent regime that not only fails to fulfil its justifying function, to incentivise innovation, but actively impedes innovation."

From NPR's Planet Money: "[W]e talked to a half dozen different software engineers. All of them hated the patent system, and half of them had patents in their names that they felt shouldn't have been granted. In polls, as many as 80 percent of software engineers say the patent system actually hinders innovation. It doesn't encourage them to come up with new ideas and create new products. It actually gets in their way. Many patents are so broad, engineers say, that everyone's guilty of infringement. This causes huge problems for almost anyone trying to start or grow a business on the Internet."

Meanwhile, Professory Mark Lemley recently published a fascinating article titled "The Myth of the Sole Inventor." A fundamental assumption of our patent system is that inventions are uncommon and unlikely to happen without the incentive of a patent monopoly. Lemley assembles an overwhelming body of evidence that undermines that assumption. Most new technologies are invented more or less simultaneously by persons working independently. It is an incremental process, building on preexisting technology. As Lemley puts it, "Invention appears in significant part to be a social, not an individual, phenomenon."

Tường bước một Lemley lấy những ví dụ có tính chất hình tượng của những phát minh đi tiên phon, bao gồm cả James Watt và máy hơi nước, Eli Whitney và máy tỉa hột bông, Samuel Morse và điện báo, Alexander Graham Bell và điện thoại, Thomas Edison và bóng đèn, và máy bay của anh em nhà Wright. Trong mỗi trường hợp, đã có những nhà phát minh cạnh tranh một cách độc lập phát triển những ý tưởng tương tự vào thời gian tương tự.

Như Lemley chỉ ra, nhiều phát minh không phải là sự việc khác thường, mà là tầm thường, và có lẽ xảy ra mà không có hệ thống bằng sáng chế. Điều này gợi ý rằng hệ thống bằng sáng chế đóng góp ít cho đổi mới sáng tạo, và có lẽ thực sự là một trở ngại. Quả thực, như những nghiên cứu các trường hợp của Lemley chỉ ra, các bằng sáng chế mênh mông được trao cho các nhà phát minh nổi tiếng vào các thời điểm đã khóa lại công nghệ siêu hạng có tính cạnh tranh và làm chậm sự tiến bộ.

Sự hiểu biết về đổi mới sáng tạo là kiên định trước sau như một với sự phát triển của phần mềm nguồn mở, nơi mà sự đổi mới sáng tạo là từng chút một và bất biến, và không có cách gì được dẫn dắt bởi động lực giành được một sự độc quyền về bằng sáng chế. Các lập trình viên nguồn mở, theo định nghĩa, đang chia sẻ mã nguồn của họ (đó là, những phát minh của họ), và thứ cuối cùng họ muốn làm là ngăn cản những người khác sử dụng mã nguồn bằng quyền lực của một bằng sáng chế. Sự đóng góp khổng lồ mà phần mềm nguồn mở tạo ra cho sự phát triển kinh tế và sự thịnh vượng bây giờ là vượt ra khỏi sự tranh cãi. Điều y như vậy là không đúng đối với các bằng sáng chế. Liệu chúng ta có tiến lên trước với các tranh luận hay không?

One by one Lemley takes on the iconic examples of pioneering inventions, including James Watt and the steam engine, Eli Whitney and the cotton gin, Samuel Morse and the telegraph, Alexander Graham Bell and the telephone, Thomas Edison and the light bulb, and the Wright brothers' airplane. In every one of those cases, there were competing inventors independently developing similar ideas at about the same time.

As Lemley shows, much innovation is not an extraordinary occurrence, but rather is commonplace, and likely to happen without the patent system. This suggests that the patent system contributes little to innovation, and may actually be a hindrance. Indeed, as Lemley's case studies indicate, the broad patents granted to famous inventors at times blocked superior competing technology and slowed progress.

This understanding of innovation is consistent with open source software development, where innovation is incremental and constant, and in no way driven by the incentive to gain a patent monopoly. Open source developers are by definition sharing their source code (that is, their inventions), and the last thing they want to do is prevent others from using the code by force of a patent. The enormous contribution that open source software makes to economic development and prosperity is by now beyond debate. The same is not true of software patents. So shouldn't we move forward with the debate?

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Scott McNealy, Obama và nguồn mở

Scott McNealy, Obama, and Open Source

Posted 12 Apr 2011 by Gunnar Hellekson

Theo: http://opensource.com/government/11/4/scott-mcnealy-obama-and-open-source

Bài được đưa lên Internet ngày: 12/04/2011

Lời người dịch: Theo Sáng kiến Nguồn Mở của Tổng thống Obama, nhiều dự án phần mềm nguồn mở đã được đưa vào sử dụng trong các cơ quan chính phủ liên bang Mỹ, cụ thể: “Nguồn mở trong chính phủ liên bang thực sự tốt. Các công ty như Red Hat (nơi tôi làm việc), Acquia, JasperSoft, và EnterpriseDB đang làm tuyệt vời trong thị trường chính phủ. Các công ty tham vấn như Accenture và Booz Allen Hamilton sử dụng nguồn mở trong các hợp đồng của chính phủ toàn thời gian. Tôi đang gặp gỡ các doanh nghiệp nhỏ mỗi ngày hỗ trợ nguồn mở trong các cơ quan Liên bang. Thậm chí Hockheed Martin, General Dynamics, và các nhà thầu lớn khác của chính phủ đang sử dụng nhiều nguồn mở hơn bao giờ hết... Trong 26 tháng qua, chúng tôi cũng đã thấy bản ghi nhớ về Tính trung lập Công nghệ tới từ OMB. Chúng tôi đã thấy Nhà Trắng đưa ra mã nguồn Drupal, OMB đưa ra nền tảng IT Dashboard, và Cơ quan Cựu chiến Binh bắt đầu hệ thống VistA nguồn mở của họ. Lockheed Martin đã đưa ra EurekaStreams. Chúng tôi tiếp tục thấy các dự án nguồn mở từ NASA, người chỉ vừa mới tổ chức Hội nghị Nguồn mở lần đầu tiên vào tuần trước. Thậm chí Bộ Ngoại giao đã tổ chức hội nghị Tech@State để thảo luận cách mà bộ có thể mở nguồn cả bên trong như một phần của những nỗ lực phát triển quốc tế của mình”. Thời điểm bài này được viết là tháng 04/2011.

Bài viết gần đây của Gene Quinn với đầu đề “Điều gì đã xảy ra với Sáng kiến Nguồn Mở của Obama?” chỉ trích, tới lượt nó, phần mềm nguồn mở, Scott McNealy, chính quyền Obama, và “những công ty mới tới ”, những người muốn sử dụng mô hình phần mềm nguồn mở.

Vâng, tôi cũng đã không hiểu. Để tóm tắt:

  • Tổng thống không nên ủy quyền một báo cáo về phần mềm nguồn mở.

  • Scott McNealy không nên được hỏi.

  • Đà phát trong báo cáo là yếu.

  • Vì thế, nguồn mở không thực sự là tự do.

Chán thật, Quinn không gắn các điểm này với nhau, cướp đi của tôi cơ hội bác lại ông ta. Thay vào đó, ông ta sử dụng câu chuyện của McNealy như một cây nô en từ đó ông ta có thể treo các con ngoáo ộp ba bị nguồn mở ưa thích của ông ta lên. Thay vào đó, tôi bị ép phải tự hài lòng với sự phản bác này.

Đầu tiên ông ta đưa ra lý le rằng nguồn mở không phải là mô hình kinh doanh bền vững, và lê vào một số các bài báo mới để hỗ trợ cho ý tưởng này. 4 bài báo đó, nếu đọc toàn bộ chúng, thể hiện một bức tranh rất khác. Ví dụ:

Gene Quinn's recent post titled "What Happened to the Obama Open Source Initiative?" criticizes, in turns, open source software, Scott McNealy, the Obama administration, and "business newbies" who want to use the open source software model.

Early in the Administration, President Obama asked Scott McNealy, a co-founder of Sun Microsystems, to prepare a report on how the federal government could employ open source software, but Quinn notes that "as yet, some 26 months later there has been no mention of the report or across the board government adoption of open source software." The article then draws this strange conclusion:, "Perhaps the trouble associated with coming out with a report or even a government wide coherent approach is that open source software is not really free really."

Yeah, I didn’t understand, either. To summarize:

  • The President shouldn’t have commissioned a report on open source software.

  • Scott McNealy shouldn’t have been asked.

  • The follow-through on the report has been poor.

  • Therefore, open source isn’t really free.

Disappointingly, Quinn doesn't stitch these points together, robbing me of the opportunity to refute him. Instead, he uses the McNealy story as a christmas tree from which he may hang his favorite open source bugbears. I'm forced to content myself with refuting these instead.

He first makes the argument that open source is not a sustainable business model, and drags in a number of news articles to support this idea. Those four articles, if read in their entirety, present a very different picture. For example:

“... mô hình kinh doanh nguồn mở là khó nắm, rằng có sự nghi ngờ liệu mô hình kinh doanh đó có thể trụ được sự kiểm thử của thời gian và rằng thực sự chỉ một công ty - Red Hat - là kiếm tiền thành công” - tờ New York Times (NYT).

Bài báo này thực sự thảo luận cách một số công ty, bao gồm cả MySQL, SpringSource và XenSource đã bị mua hơn là lên IPO. Các công ty này rõ ràng là thèm muốn, và đã tạo ra nhiều giá trị. Sự mua bán là một chiến lược đầu ra hợp pháp, và tôi không chắc vì sao một công ty nguồn mở phải IPO để trở nên hợp pháp.

Tờ NYT cũng mô tả cách mà nguồn mở đã thay đổi khi nó đã chín, đang được nhiều công ty ôm lấy như một phần của một chiến lược rộng lớn hơn. Đâu đó nó buộc tội phần mềm nguồn mở như một kẻ hủy diệt kinh doanh. Thay vào đó, bài báo mô tả hàng tỷ USD giá trị mà các dự án nguồn mở đang tạo ra cho một dải rộng lớn các công ty.

“... cách tạo một vận may nhỏ với phần mềm nguồn mở là hãy bắt đầu với một vận may lớn, và sau đó đi tiếp và chỉ ra rằng, 'Cuộc cách mạng nguồn mở đã bắt đầu ít nhất 2 thập kỷ trước, nhưng các doanh nghiệp và các lập trình viên vẫn còn vật lộn để hiểu cách tốt nhất để chia sẻ mã nguồn tuyệt vời và trả tiền thế chấp'” - tờ InfoWorld.

Bài này trên InfoWorld miêu tả thật khó để xây dựng các công ty lớn hoàn toàn làm về nguồn mở. Điều này là đúng, nhưng một dự án nguồn mở còn có thể hữu ích cho nhiều, nhiều công ty và tạo ra số lượng khổng lồ giá trị mà không đòi hỏi một doanh nghiệp nguồn mở thuần túy nào đằng sau nó.

"…the business model for open source has been elusive, that there is doubt whether the business model can stand the test of time and that really only one company – Red Hat – is successfully making money." – New York Times

This article actually discusses how a number of companies, including MySQL, SpringSource and XenSource were acquired rather than going for an IPO. These companies are clearly desirable, and have created a great deal of value. Acquisition is a legitimate exit strategy, and I'm not sure why an open source company has to IPO to be legitimate.

The NYT also describes how open source has changed as it’s matured, being embraced by many companies as part of a larger strategy. Nowhere does it indict open source software as a business-killer. Instead, the article describes the billions of dollars in value that open source projects are creating for a broad array of companies.

"…the way to make a small fortune with open source software is to start with a large fortune, and then went on to point out that, ‘The open source revolution began at least two decades ago, but businesses and programmers are still struggling to understand the best way to share wonderful code and pay the mortgage.’" – InfoWorld

This InfoWorld piece illustrates how difficult it is to build large pure-play open source companies. This is true, but an open source project can still be useful to many, many companies and create a tremendous amount of value without requiring a pure-play open source business behind it.

Trong thực tế, các doanh nghiệp “lõi mở” có lẽ không tồn tại mà không có nguồn mở. Lý lẽ ở đây dường như làm thay đổi từ sự khẳng định rằng nguồn mở là không bền vững thành thậm chí ít khẳng định có thể bảo vệ được hơn rằng chỉ các doanh nghiệp thuần nguồn mở mới là bằng chứng của giá trị doanh nghiệp nguồn mở. Bài viết của Quinn sau đó chuyển sang các bằng sáng chế và nguồn mở:

“Khi luật đưa ra một cơ chế để tạo ra một ưu thế thì khó khai thác nó một cách không công bằng. Tôi đang nói về điều gì đó nhỉ? Các bằng sáng chế. Nếu bạn có một sự đổi mới sáng tạo về phần mềm thì bạn có thể có được một bằng sáng chế về nó và tuân theo một mô hình sở hữu độc quyền... Trong những giai đoạn sớm của vòng đời doanh nghiệp thì nó có tất cả ý nghĩa trong thế giới để sao chép và lấy từ những người khác. Nguồn mở phải xem như những doanh nghiệp mới tới na ná giống một đứa trẻ trong một cửa hàng bánh kẹo. Nhưng rồi sau khi bạn tự tạo ra bạn thì nó không còn xem hoàn toàn tuyệt vời nữa. Dựa vào chế độ nguồn mở bạn đã sao chép từ bạn có thể không có khả năng ngăn ngừa những người khác khỏi việc lấy đi những gì bạn đóng góp là thứ mới, mà xem ra rất không tốt sau khi bạn đã bỏ ra thời gian và tiền bạc tạo ra thứ là mới đó. Làm thế nào bạn có được sự bồi hoàn cho các đầu tư của bạn nhỉ? Chính xác. Bạn sẽ không, nhưng bạn sẽ có khả năng bán thời gian của bạn như một dịch vụ”.

In fact, the "open core" businesses wouldn’t exist without open source. The argument here seems to mutate from the assertion that open source is unsustainable into an even less defensible assertion that only pure-play open source businesses are evidence of open source’s business value. Quinn’s article then moves on to patents and open source:

"When the law offers a mechanism to create an advantage it is hardly unfair to exploit it. What am I talking about? Patents. If you have a software innovation you can obtain a patent on it and pursue a proprietary model...In the early stages of a business life cycle it makes all the sense in the world to copy and take from others. Open source must seem to business newbies akin to being a kid in a candy shop. But then after you create yourself it doesn’t seem quite so wonderful. Depending upon the open source regime you have copied from you may have no ability to prevent others from taking what you contribute that is new, which doesn’t sound so great after you have spent time and money creating that which is new. How will you recoup your investments? Exactly. You won’t, but you will be able to sell your time as a service."

Sự phụ bạc này không chỉ là một sự hiểu sai của cái vì sao nguồn mở được viết, mà cách màm sự đổi mới sáng tạo làm việc. Khoa học tiếp tục đổi mới sáng tạo với một bước dễ gây tai nạn bất chấp thực tế rộng khắp về “việc chia sẻ”, “rà soát lại ngang hàng” và “sự cộng tác”. Được nói tới nhiều lần, nhưng, hình như vẫn phải nhắc lại: nguồn mở không phải là về phần mềm tự do [như tự do uống bia]. Thực tế là phần mềm này không có chi phí cấp phép là một biện pháp đi tới cùng, mà là sự tạo ra thị trường các ý tưởng năng suất cao và sự hàng hóa hóa nhanh chóng của chúng. Điều đó là có giá trị khổng lồ đối với một doanh nghiệp, như chúng ta đã học được trong bài viết của NYT.

Mà hãy chờ, chúng ta đang nói về Obama và McNealy đấy chứ nhỉ? Ô, vâng:

“... khi bạn đưa ra một sáng kiến trong ngày thứ 2 cầm quyền và bạn vẫn còn chưa có thứ gì để chỉ ra cho chính xác là 26 tháng sau đó thì tôi nghĩ đó là hợp pháp để hỏi vì sao. Nên vì sao không có nhiều sự tiến bộ hơn? Có lẽ không dễ như nó có lẽ định áp dụng thứ gì đó mà chính phủ nghĩ có thể sẽ là tự do một cách rộng rãi”.

Tôi đã thất vọng đau đớn. Tôi từng hy vọng về một lý lẽ có thực chất chống lại tất cả các dự án nguồn mở trong chính phủ liên bang đã bắt đầu trong 26 tháng qua. Thay vào đó, bài viết sử dụng báo cáo khái niệm của McNealy như một sự xin lỗi để phô trương con người rơm mệt mỏi đoạn trường này.

Nguồn mở trong chính phủ liên bang thực sự tốt. Các công ty như Red Hat (nơi tôi làm việc), Acquia, JasperSoft, và EnterpriseDB đang làm tuyệt vời trong thị trường chính phủ. Các công ty tham vấn như Accenture và Booz Allen Hamilton sử dụng nguồn mở trong các hợp đồng của chính phủ toàn thời gian. Tôi đang gặp gỡ các doanh nghiệp nhỏ mỗi ngày hỗ trợ nguồn mở trong các cơ quan Liên bang. Thậm chí Hockheed Martin, General Dynamics, và các nhà thầu lớn khác của chính phủ đang sử dụng nhiều nguồn mở hơn bao giờ hết.

This betrays not only a misunderstanding of why open source is written, but how innovation works. Sciences continue to innovate at a breakneck pace despite the widespread practice of "sharing", "peer review" and "collaboration". It’s been said many times over, but apparently bears repeating: open source isn’t about free [as in beer] software. The fact that the software has no licensing cost is a means to an end, which is the creation of an efficient marketplace of ideas and their rapid commoditization. That’s immensely valuable to a business, as we learned in the NYT piece.

But wait, weren’t we talking about Obama and McNealy? Ah, yes:

"..when you set out an initiative on the second day in office and you still don’t have anything to show for it exactly 26 months later I think it is legitimate to ask why. So why hasn’t there been more progress? Perhaps it isn’t as easy as it would seem to adopt something that the government thought would largely be free."

I’m sorely disappointed. I was hoping for a substantial argument against all the open source projects in the Federal government that started in the last 26 months. Instead, the article uses the notional McNealy report as an excuse to trot out these road-weary straw men.

Open source in the federal government is actually just fine. Companies like Red Hat (where I work), Acquia, JasperSoft, and EnterpriseDB are doing great in the government market. Consultancies like Accenture and Booz Allen Hamilton make use of open source under government contracts all the time. I'm meeting new small businesses every day that support open source in Federal agencies. Even Lockheed Martin, General Dynamics, and the other large government contractors are using more open source than ever.

Trong 26 tháng qua, chúng tôi cũng đã thấy bản ghi nhớ về Tính trung lập Công nghệ tới từ OMB. Chúng tôi đã thấy Nhà Trắng đưa ra mã nguồn Drupal, OMB đưa ra nền tảng IT Dashboard, và Cơ quan Cựu chiến Binh bắt đầu hệ thống VistA nguồn mở của họ. Lockheed Martin đã đưa ra EurekaStreams. Chúng tôi tiếp tục thấy các dự án nguồn mở từ NASA, người chỉ vừa mới tổ chức Hội nghị Nguồn mở lần đầu tiên vào tuần trước. Thậm chí Bộ Ngoại giao đã tổ chức hội nghị Tech@State để thảo luận cách mà bộ có thể mở nguồn cả bên trong như một phần của những nỗ lực phát triển quốc tế của mình.

Các công ty và các cơ quan này không mù đối với các những tư tưởng của nguồn mở. Họ chỉ thấy rằng nguồn mở là tốt cho nhiệm vụ và tốt cho nghiệp vụ của họ mà thôi. Đó là, trên thực tế, một phần của một xu thế lớn hơn trong thị trường. Tôi nghĩ đó là thứ tuyệt vời, và tôi không cần một báo cáo từ Scott McNealy để nói cho tôi điều đó.

In the last 26 months, we also saw the Technology Neutrality memo come from OMB. We saw the White House release Drupal code, the OMB release the IT Dashboard platform, and the Veteran’s Administration start to open source their VistA system. Lockheed Martin released EurekaStreams. We continue to see open source projects from NASA, who just held their first Open Source Conference last week. Even the State Department held a Tech@State conference to discuss how it could open source both internally and as part of its international development efforts.

These companies and agencies are not blind open source ideologues. They just find that open source is good for the mission and good for their business. This is, in fact, part of a larger trend in the marketplace. I think that’s a wonderful thing, and I don’t need a report from Scott McNealy to tell me so.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Chủ Nhật, 28 tháng 8, 2011

Quốc phòng, Cục Khí tượng tham gia vào ban lãnh đạo lâm thời

Defence, Bureau of Meteorology join interim board

Terry Cutler sẽ là chủ tịch của Quỹ Công nghệ Mở

Terry Cutler to chair Open Technology Foundation

By Liz Tay on Aug 24, 2011 3:30 PM (1 day 22 hours ago)

Filed under Strategy

Theo: http://www.itnews.com.au/News/267945,terry-cutler-to-chair-open-technology-foundation.aspx

Bài được đưa lên Internet ngày: 24/08/2011

Lời người dịch: Quỹ Công nghệ Mở (OTF) sẽ lại được chính thức thành lập một lần nữa dự kiến vào ngày 14/09 ở cấp cao hơn, và lần này là tại Hạ viện của Úc với sự ủng hộ của Nhà tư vấn công nghiệp và cố vấn chính phủ Terry Cutler và Thượng nghị sĩ Kate Lundy. Quỹ được sự đồng thuận tham gia của Chính phủ Liên bang Úc và New Zealand, một số chính phủ bang và Bộ Nội vụ New Zealand. Giám đốc công nghệ của Bộ Quốc phòng [Úc] Matt Yannopoulos đã nói OTF từng là “một sáng kiến tích cực sẽ hỗ trợ trong việc khai thác công nghệ, các tiêu chuẩn và phần mềm nguồn mở trong Bộ Quốc phòng và toàn bộ môi trường Chính phủ”. OTF hiện đã có sự hỗ trợ của IBM, HP, RedHat và Google. Xem thêm các tin liên quan [01] và [02].

Nhà tư vấn công nghiệp và cố vấn chính phủ Terry Cutler đã đồng ý làm chủ tịch ban lãnh đạo của 6 bang và các cơ quan chính phủ liên bang theo Quỹ Công nghệ Mở (OTF).

Sáng kiến này đã được cựu giám đốc về công nghệ thông tin và truyền thống Nam Úc Stephen Schmid dùi mài suốt 3 năm qua như một biện pháp để thúc đẩy sự cộng tác và công nghệ tương hợp được trong khu vực nhà nước.

Schmid, bây giờ là tổng giám đốc của quỹ, nói quỹ đã đảm bảo các thành viên của hội đồng từ 2 cơ quan liên bang, 3 cơ quan chính phủ bang, và Bộ Nội vụ New Zealand.

Hội đồng có thể trở thành một ban lãnh đạo chính thức sau khi Cutler và Thượng nghị sĩ Kate Lundy đã thành lập của quỹ này vào ngày 14/09 tại Hạ viện. Schmid ban đầu đã có kế hoạch thành lập vào tháng 06.

“Đối với các quyền tài phán của các chính phủ khác để đóng dấu chính thức chấp nhận trở thành một phần của quỹ này cần có một thời gian đáng kể”, ông nói.

“Chúng tôi đã không muốn ép buộc các quyền tài phán tham gia vào hoặc đi ra [khỏi ban lãnh đạo]”.

Các thành viên ban lãnh đạo lâm thời, bao gồm các đại diện của Cục Khí tượng liên bang và Bộ Quốc phòng, đã có trách nhiệm cho việc xác định đường hướng chiến lược của quỹ, xác định các lĩnh vực nghiên cứu và sắp đặt ưu tiên cho các thử nghiệm công nghệ.

Giám đốc công nghệ của Bộ Quốc phòng Matt Yannopoulos đã nói OTF từng là “một sáng kiến tích cực sẽ hỗ trợ trong việc khai thác công nghệ, các tiêu chuẩn và phần mềm nguồn mở trong Bộ Quốc phòng và toàn bộ môi trường Chính phủ”.

Industry consultant and government advisor Terry Cutler has agreed to chair a board of six state and federal government agencies under the Open Technology Foundation (OTF).

The initiative has been spearheaded by former South Australian ICT director Stephen Schmid for the past three years as a means to promote collaboration and interoperable technology in the public sector.

Schmid, now the foundation's general manager, said it had secured council members from two federal agencies, three state government agencies, and the New Zealand Department of Internal Affairs.

The council would become a formal board following the foundation's launch by Cutler and Senator Kate Lundy on September 14 at Parliament House. Schmid had initially planned for a June launch.

“For different government jurisdictions to get the formal seal of approval to be a part of this takes a significant amount of time,” he said.

“We didn’t want to force jurisdictions to be in or out [of the board].”

Interim board members, including representatives of the federal Bureau of Meteorology and Department of Defence, were responsible for determining the foundation’s strategic direction, determining research areas and prioritising technology trials.

Defence chief technology officer Matt Yannopoulos said the OTF was "a positive initiative that will assist in exploitation of open source software, technology and standards in the Defence and Whole of Government environment”.

Schmid nói quỹ có thể ban đầu tập trung vào việc định lượng các chi phí và lợi ích của việc áp dụng công nghệ mở được đưa vào, nhưng không hạn chế đối với cả các phần mềm nguồn mở.

Cũng đã có những thảo luận quan tâm tới 2 nhà cung cấp phần mềm kế hoạch nguồn lực doanh nghiệp (ERP) và Hiệp hội Chính phủ Địa phương Nam Úc về một nghiên cứu các lựa chọn phần mềm sản xuất văn phòng.

Mục tiêu cuối cùng của dự án này - được “các nhà cung cấp công nghệ thông tin lớp số 1” đỡ đầu - là để gia tăng số lượng các lựa chọn phần mềm cho máy tính để bàn sẵn sàng cho các cơ quan chính phủ địa phương, Schmid nói.

Ông nói các dự án trong tương lai có lẽ nên được hỗ trợ bằng việc cấp vốn của các nhà cung cấp. OTF đã có sự hỗ trợ của IBM, HP, RedHat và Google.

Microsoft cũng đã thể hiện sự hỗ trợ của hãng cho công nghệ tương hợp được, ông bổ sung, nhưng ông nói OTF đã không tham gia vào bất kỳ thảo luận chính thức nào với người khổng lồ phần mềm này.

Schmid đã mời các cơ quan chính phủ, các viện hàn lâm và các thành viên của giới công nghiệp công nghệ thông tin có thể tham gia vào các lớp thành viên đáng kính này và tham gia vào các hoạt động của OTF.

Quỹ đã lên kế hoạch thành lập một cổng trực tuyến với các khu vực an ninh cho từng lớp, trong đó các thành viên có thể chia sẻ và truy cập tri thức, các kinh nghiệm và mã nguồn.

Điều này song hành với những sáng kiến tương tự của Ủy ban châu Âu và Chính phủ Việt Nam, với mục tiêu phát triển một “liên minh chia sẻ quốc tế”, Schmid nói.

“Các cơ quan của Úc có thể hưởng lợi chắc chắn từ một liên minh chia sẻ quốc tế... [trong đó] thông tin và các nền tảng được chia sẻ một cách trong suốt xuyên khắp các quyền tài phán”, ông nói.

Quỹ hiện gồm có Schmid, một công chức dự án, và các nhân viên từ đối tác Đại học Carnegie Mellon làm việc theo nhu cầu.

Các chi phí vận hành là tối thiểu, Schmid nói. Ông đã từ chối xác định nguồn cấp vốn hoạt động, lưu ý rằng nó chỉ không tới từ khu vực tư nhân hoặc Chính phủ Liên bang.

Năm ngoái, Văn phòng Quản lý Thông tin Chính phủ Úc (AGIMO) đã hé lộ rằng nó đã từ chối tham gia vào OTF.

Schmid nói AGIMO có thể “có hay không hỗ trợ” cho OTF, vì quỹ này “bước qua chính sách”.

“Chúng tôi sẽ bổ sung chính sách mà Chính phủ Liên bang và AGIMO đã đặt ra rồi”, ông nói.

Schmid said the foundation would initially focus on quantifying the costs and benefits of adopting open technology which included, but was not limited to, open source software.

It had also commenced discussions with two major enterprise resource planning software vendors and the South Australian Local Government Association for a study of office productivity software options.

The end-goal of that project – sponsored by “tier one IT vendors” – was to increase the number of desktop software options available to local government agencies, Schmid said.

He said future projects would likely be supported by vendor funding. The OTF had the support of IBM, HP, RedHat and Google.

Microsoft had also expressed its support for interoperable technology, he added, but he said the OTF had not entered into any formal discussions with the software giant.

Schmid invited government agencies, academics and members of the IT industry could join those respective membership tiers and participate in OTF activities.

The foundation planned to establish an online portal with secure areas for each tier, in which members could share and access knowledge, experiences, and code.

It was aligned with similar initiatives by the European Commission and Vietnamese Government, with the aim of developing an “international sharing alliance”, Schmid said.

“Australian agencies would definitely benefit from an international sharing alliance ... [in which] information and platforms are shared seamlessly across jurisdictions,” he said.

The foundation comprised Schmid, a project officer, and staff from partner Carnegie Mellon University on an as-needs basis.

Operational costs were minimal, Schmid said. He declined to identify the source of operational funding, noting only that it was not from the private sector or Federal Government.

Last year, the Australian Government Information Management Office (AGIMO) revealed that it had declined to be involved in the OTF.

Schmid said AGIMO would “neither support or not support” the OTF, as the foundation was “that step past policy”.

“We are going to complement policy that the Federal Government and AGIMO has put in place,” he said.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

New Zealand dẫn đầu về dữ liệu mở


New Zealand leads the way in terms of open data
18 August 2011, 10:19
Bài được đưa lên Internet ngày: 18/08/2011
Lời người dịch: New Zealand đang dẫn đầu về dữ liệu mở của chính phủ, “trên data.govt.nz, người sử dụng đã có được sự truy cập tới 1.600 hồ sơ dữ liệu chính phủ New Zealand - trải từ các dữ liệu địa lý và kinh tế, các con số thống kê y tế và giáo dục cho tới một danh sách của tất cả các tổ chức Māori. Open NZ wiki đưa ra các thông tin về một loạt các dự án dữ liệu mở tại New Zealand.”
Như một phần của chương trình Dữ liệu và Thông tin Chính phủ Mở, Nội các New Zealand đã phê chuẩn một Tuyên bố về Chính phủ Mở và Minh bạch. Trọng tâm của tuyên bố là cam kết của chính phủ rằng các dữ liệu và thông tin được giữ nhân danh của nhà nước phải được sẵn sàng đọc được mà không có thu phí ở những nơi có khả năng và không có bất kỳ hạn chế sử dụng nào.
Việc đưa ra các dữ liệu của chính phủ được mong đợi sẽ giúp tạo ra một khu vực nhà nước tin cậy và hiệu quả hơn, và một mức độ tham gia lớn hơn trong việc hình thành các quyết định của chính phủ. Cũng được mong đợi cải thiện sự điều chỉnh các chương trình của chính phủ trung ương, vùng và địa phương và các sáng kiến của doanh nghiệp, cả về chính trị và kinh tế. Các dữ liệu khác do người đóng thuế cấp tiền sẽ làm lợi cho hệ thống giáo dục và các chương trình nghiên cứu khoa học của quốc gia này.
Trên data.govt.nz, người sử dụng đã có được sự truy cập tới 1.600 hồ sơ dữ liệu chính phủ New Zealand - trải từ các dữ liệu địa lý và kinh tế, các con số thống kê y tế và giáo dục cho tới một danh sách của tất cả các tổ chức Māori. Open NZ wiki đưa ra các thông tin về một loạt các dự án dữ liệu mở tại New Zealand.
As part of its Open Government Data and Information program, the New Zealand Cabinet has approved a Declaration on Open and Transparent Government. At the heart of the declaration is the government's commitment that the data and information held on behalf of the public must be readily available, without charge where possible, and without any usage restrictions.
Releasing the government data is intended to help create a more efficient and accountable public sector, and a greater level of participation in shaping government decisions. It is also intended to promote the alignment of central, regional and local government programs and business initiatives, both political and economic. Other taxpayer-funded data is to benefit the country's educational system and scientific research programs.
On data.govt.nz, users already have access to 1,600 New Zealand government data records – ranging from geolocation data and economic, health and educational statistics to a list of all Māori organisations. The Open NZ wiki offers information on a variety of open data projects in New Zealand.
(crve)
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa