Thứ Hai, 11 tháng 10, 2010

Bạn đã nói “Sở hữu trí tuệ ư”? Đây là một ảo tưởng quyến rũ đấy

Did You Say “Intellectual Property”? It's a Seductive Mirage

by Richard M. Stallman

Theo: http://www.gnu.org/philosophy/not-ipr.html

Lời người dịch: Bản quyền, bằng sáng chế và thương hiệu là vấn đề khác nhau, được chi phối bởi 3 luật khác nhau, có bản chất nội dung bên trong là khác nhau và không thể được đưa vào một cái nồi lẩu thập cẩm “sở hữu trí tuệ” duy nhất khi đưa ra tranh cãi tại tòa được. Đó là quan điểm của Richard Stallman và Quỹ Phần mềm Tự do.

Đã trở nên hợp thời để tung lên bản quyền, các bằng sáng chế và các thương hiệu – 3 thực thể riêng rẽ và khác biệt nhau liên quan tới 3 tập hợp riêng rẽ và khác biệt nhau của các luật - cộng với một tác những luật khác trong một cái nồi và gọi nó là “sở hữu trí tuệ”. Khái niệm méo mó và gây nhầm lẫn này đã không trở thành thông thường một cách ngẫu nhiên. Các công ty mà được lợi từ sự lộn xộn này đã thúc đẩy nó. Cách rõ ràng nhất ra khỏi sự lộn xộn này là từ chối khái niệm đó hoàn toàn.

Theo Giáo sư Mark Lemley, hiện của Trường Luật Stanford, sự sử dụng rộng rãi của khái niệm “sở hữu trí tuệ” là một thời trang mà đã theo từ khi thành lập Tổ chức “Sở hữu trí tuệ” WIPO năm 1967, và chỉ trở nên thực sự phổ biến những năm gần đây. (WIPO thường là một tổ chức của Liên hiệp quốc, nhưng trong thực tế đại diện cho những lợi ích của những người nắm giữ các bản quyền, các bằng sáng chế và thương hiệu). Khái niệm này mang theo một khuynh hướng không khó thấy: nó gợi ý suy nghĩ về bản quyền, bằng sáng chế và thương hiệu bằng sự tương tự như với các quyền sở hữu đối với các vật vật lý. (Sự tương tự này là vớ vẩn với những triết lý pháp lý của luật bản quyền, của luật về bằng sáng chế và luật thương hiệu, nhưng chỉ những chuyên gia biết điều đó). Những luật này trên thực tế không thật giống luật sở hữu vật lý, mà sử dụng khái niệm này dẫn tới những nhà làm luật, để thay đổi chúng sẽ hơn cả thế. Vì đó là sự thay đổi được mong đợi bởi các công ty mà thực thi những sức mạnh của bản quyền, bằng sáng chế và thương hiệu, nên khuynh hướng được đưa ra bởi khái niệm “sở hữu trí tuệ” phù hợp với họ.

Khuynh hướng này là lý do đủ để từ chối khái niệm này, và mọi người thường hỏi tôi để đề xuất một số cái tên khác cho toàn bộ chủng loại này - hoặc đã đề xuất những giải pháp thay thế chúng (thường là trò cười). Những gợi ý bao gồm IMPs, là các Quyền ưu tiên Độc quyền được Áp đặt, và GOLEMs, là các Nhà độc quyền Được làm cho có hiệu lực Pháp lý Được tạo ra bởi Chính phủ. Một số nói về “những chế độ độc quyền”, mà tham chiếu tới những hạn chế như “các quyền” cũng là ba phải thiếu nhất quán.

It has become fashionable to toss copyright, patents, and trademarks—three separate and different entities involving three separate and different sets of laws—plus a dozen other laws into one pot and call it “intellectual property”. The distorting and confusing term did not become common by accident. Companies that gain from the confusion promoted it. The clearest way out of the confusion is to reject the term entirely.

According to Professor Mark Lemley, now of the Stanford Law School, the widespread use of the term “intellectual property” is a fashion that followed the 1967 founding of the World “Intellectual Property” Organization (WIPO), and only became really common in recent years. (WIPO is formally a UN organization, but in fact represents the interests of the holders of copyrights, patents, and trademarks.)

The term carries a bias that is not hard to see: it suggests thinking about copyright, patents and trademarks by analogy with property rights for physical objects. (This analogy is at odds with the legal philosophies of copyright law, of patent law, and of trademark law, but only specialists know that.) These laws are in fact not much like physical property law, but use of this term leads legislators to change them to be more so. Since that is the change desired by the companies that exercise copyright, patent and trademark powers, the bias introduced by the term “intellectual property” suits them.

The bias is reason enough to reject the term, and people have often asked me to propose some other name for the overall category—or have proposed their own alternatives (often humorous). Suggestions include IMPs, for Imposed Monopoly Privileges, and GOLEMs, for Government-Originated Legally Enforced Monopolies. Some speak of “exclusive rights regimes”, but referring to restrictions as “rights” is doublethink too.

Một số tên they thế này có thể là một sự cải tiến, những nó là một sai lầm để thay thế “sở hữu trí tuệ” với bất kỳ khái niệm nào khác. Một cái tên khác sẽ không giải quyết được vấn đề sâu hơn của khái niệm này: Sự tổng quát hóa quá mức. Không có thứ nào độc nhất như vậy như là “sở hữu trí tuệ” - nó là sự ảo tưởng. Lý do duy nhất mà mọi người nghĩ nó có nghĩa như một chủng loại mạch lạc là vì sự sử dụng rộng rãi của khái niệm đã làm lầm đường đối với họ.

Khái niệm “sở hữu trí tuệ” tốt nhất là một thứ nắm tất cả rồi đánh đống với nhau thành các luật tạp nham khác nhau. Không có luật sư nào mà nghe một khái niệm được áp dụng cho những luật khác kia có xu hướng giả thiết chúng là dựa vào một nguyên tắc chung và hoạt động tương tự như nhau.

Không có gì có thể đi xa hơn từ trường hợp này. Những luật này được tạo ra một cách riêng rẽ, được tiến hóa một cách khác nhau, chi phối các hoạt động khác nhau, có những luật lệ khác nhau và làm dấy lên các vấn đề về chính sách nhà nước khác nhau.

Luật bản quyền đã được thiết kế để khuyến khích nguồn tác giả và nghệ thuật, và chi phối các chi tiết thể hiện của một tác phẩm. Luật về bằng sáng chế đã được mong đợi để khuyến khích xuất bản phẩm của các ý tưởng hữu dụng, ở giá thành trao cho người mà đưa ra một ý tưởng cho một sự độc quyền tạm thời đối với nó - một giá thành mà có thể đáng chi trả trong một số lĩnh vực và không đáng chi trả trong những lĩnh vực khác.

Luật thương hiệu, ngược lại, đã không được mong đợi để khuyến khác bất kỳ cách cụ thể nào về hành động, mà đơn giản cho phép những người mua biết những gì họ đang mua. Các nhà làm luật dưới ảnh hưởng của khái niệm “sở hữu trí tuệ”, tuy vậy, đã biến thành một mô hình mà nó đưa ra những khích lệ cho quảng cáo.

Vì những luật này được phát triển một cách độc lập, chúng là khác nhau theo từng chi tiết, cũng như trong những mục đích và phương pháp cơ bản của chúng. Vì thế, nếu bạn học một số sự việc về luật bản quyền, thì bạn có thể thông minh mà giả thiết rằng luật về bằng sáng chế là khác. Bạn sẽ rất ít khi bị sai!

Some of these alternative names would be an improvement, but it is a mistake to replace “intellectual property” with any other term. A different name will not address the term's deeper problem: overgeneralization. There is no such unified thing as “intellectual property”—it is a mirage. The only reason people think it makes sense as a coherent category is that widespread use of the term has misled them.

The term “intellectual property” is at best a catch-all to lump together disparate laws. Nonlawyers who hear one term applied to these various laws tend to assume they are based on a common principle and function similarly.

Nothing could be further from the case. These laws originated separately, evolved differently, cover different activities, have different rules, and raise different public policy issues.

Copyright law was designed to promote authorship and art, and covers the details of expression of a work. Patent law was intended to promote the publication of useful ideas, at the price of giving the one who publishes an idea a temporary monopoly over it—a price that may be worth paying in some fields and not in others.

Trademark law, by contrast, was not intended to promote any particular way of acting, but simply to enable buyers to know what they are buying. Legislators under the influence of the term “intellectual property”, however, have turned it into a scheme that provides incentives for advertising.

Since these laws developed independently, they are different in every detail, as well as in their basic purposes and methods. Thus, if you learn some fact about copyright law, you'd be wise to assume that patent law is different. You'll rarely go wrong!

Mọi người thường nói “sở hữu trí tuệ” khi chúng thực sự có nghĩa gì đó lớn hơn hoặc nhỏ hơn chủng loại này. Ví dụ, các quốc gia giàu có thường áp đặt các luật không công bằng lên các quốc gia nhỏ bé để vắt tiền từ họ. Một số những luật này là các luật “sở hữu trí tuệ”, và một số không phải; dù thế, những chỉ trích của thực tế thường vồ lấy cái nhãn ccos vì nó trở nên quen thuộc với họ. Bằng việc sử dụng nó, học đại diện không đúng cho bản chất của vấn đề. Ncó thể là tốt hơn nếu sử dụng một khái niệm chính xác, như “sự thuộc địa hóa bằng luật”, mà nó đi vào trái tim của vấn đề.


People often say “intellectual property” when they really mean some larger or smaller category. For instance, rich countries often impose unjust laws on poor countries to squeeze money out of them. Some of these laws are “intellectual property” laws, and others are not; nonetheless, critics of the practice often grab for that label because it has become familiar to them. By using it, they misrepresent the nature of the issue. It would be better to use an accurate term, such as “legislative colonization”, that gets to the heart of the matter.

Người thường không đơn độc bị nhầm lẫn với khái niệm này. Ngay cả những giáo sư luật học mà dạy những luật này cũng bị quyến rũ và quẫn trí bởi sự quyến rũ của khái niệm “sở hữu trí tuệ”, và đưa ra những tuyên bố chung chung mà chúng xung đột với những thực tế mà họ biết. Ví dụ, một giáo sư đã viết vào năm 2006:

Không giống như những hậu bối mà bây giờ làm việc tại WIPO, những cái khung của hiến pháp Mỹ đã có một quan điểm có tính nguyên tắc, ủng hộ cạnh tranh đối với sở hữu trí tuệ. Họ biết các quyền có thể là cần thiết, nhưng … họ đã trói tay của quốc hội, hạn chế quyền lực của nó theo nhiều cách.

Tuyên bố đó tham chiếu tới Điều 1, Phần 8, Mục 8 của Hiến pháp Mỹ, mà ủy quyền luật bản quyền và luật bằng sáng chế. Mục đó, dù, không có gì để làm với luật về thương hiệu hoặc các luật khác. Khái niệm “sở hữu trí tuệ” đã dẫn tới rằng vị giáo sư đó sẽ làm ra sự khái quát hóa sai.

Khái niệm “sở hữu trí tuệ” cũng dẫn tới việc nghĩ giản dị thái quá. Nó dẫn mọi người tập trung vào sự phổ biến sơ sài ở dạng rằng những luật riêng rẽ đó có - rằng chúng tạo ra những ưu tiên nhân tạo cho những bên nhất định nào đó - và để coi thường những chi tiết mà hình thành nên thực chất của chúng: những hạn chế đặc thù mà mỗi luật đặt ra trước công chúng, và những hệ lụy mà chúng gây ra. Sự tập trung hời hợt này khuyến khích một tiếp cận của “các nhà kinh tế học” đối với tất cả những vấn đề này.

Các nhà kinh tế học hoạt động ở đây, như họ thường làm, như một cỗ máy cho sự tiêu thụ không được kiểm tra. Họ đưa vào những giả thiết về các giá trị, như số lượng các vấn đề về sản xuất trong khi quyền tự do và cách sống thì không, và những giả thiết thực tế mà thường là sai, như các quyền về âm nhạc hỗ trợ các nhạc công, hoặc các bằng sáng chế về thuộc hỗ trợ cho nghiên cứu để cứu sống con người.

Laymen are not alone in being confused by this term. Even law professors who teach these laws are lured and distracted by the seductiveness of the term “intellectual property”, and make general statements that conflict with facts they know. For example, one professor wrote in 2006:

Unlike their descendants who now work the floor at WIPO, the framers of the US constitution had a principled, procompetitive attitude to intellectual property. They knew rights might be necessary, but…they tied congress's hands, restricting its power in multiple ways.

That statement refers to Article 1, Section 8, Clause 8 of the US Constitution, which authorizes copyright law and patent law. That clause, though, has nothing to do with trademark law or various others. The term “intellectual property” led that professor to make false generalization.

The term “intellectual property” also leads to simplistic thinking. It leads people to focus on the meager commonality in form that these disparate laws have—that they create artificial privileges for certain parties—and to disregard the details which form their substance: the specific restrictions each law places on the public, and the consequences that result. This simplistic focus on the form encourages an “economistic” approach to all these issues.

Economics operates here, as it often does, as a vehicle for unexamined assumptions. These include assumptions about values, such as that amount of production matters while freedom and way of life do not, and factual assumptions which are mostly false, such as that copyrights on music supports musicians, or that patents on drugs support life-saving research.

Một vấn đề khác là, ở phạm vi rộng lớn tiềm ẩn trong khái niệm “sở hữu trí tuệ”, các vấn đề đặc thù được dấy lên bởi hàng loạt các luật trở nên gần như không thể nhìn thấy được. Những vấn đề này nảy sinh từ những đặc thù của từng luật - chính xác những gì khái niệm “sở hữu trí tuệ” khuyến khích mọi người bỏ qua. Ví dụ, một vấn đề có liên quan tới luật bản quyền là liệu việc chia sẻ âm nhạc có được phép hay không; luật bằng sáng chế không có gì phải làm với nó. Luật về bằng sáng chế làm nảy sinh các vấn đề như liệu các quốc gia nghèo có được phép sản xuất các thuốc cứu người và bán chúng rẻ để cứu người hay không; luật bản quyền không có gì phải làm với những vấn đề như vậy.

Không có vấn đề nào trong số này chỉ là kinh tế về bản chất, và những khía cạnh phi kinh tế là rất khác nhau; sử dụng sự khái quát hóa quá mức về kinh tế một cách nông cạn khi mà nền tảng cho việc xem xét chúng có nghĩa là bỏ qua những sự khác biệt. Đặt 2 luật này vào cùng cái nồi “sở hữu trí tuệ” làm bế tắc suy nghĩ rõ ràng về từng thứ.

Vì thế, bất kỳ ý kiến nào về “vấn đề sở hữu trí tuệ” và bất kỳ sự khái quát hóa nào về điều này cũng giả thiết chủng loại này là hầu như hoàn toàn ngu xuẩn. Nếu bạn nghĩ tất cả những luật đó là một vấn đề, thì bạn sẽ có xu hướng chọn những ý kiến của bạn từ một sự lựa chọn quét sạch những khái quát hóa quá đáng, không có gì trong đó là tốt lành cả.

Nếu bạn muốn nghĩ rõ ràng về các vấn đề nảy sinh ra bởi các bằng sáng chế, hoặc bản quyền, hoặc thương hiệu, hoặc một loạt các luật khác, thì bước đầu tiên là hãy từ chối những quan điểm hẹp và bức tranh đơn giản hóa thái quá mà khái niệm “sở hữu trí tuệ” gợi ý. Hãy xem xét từng vấn đề này một cách riêng rẽ, theo sự đầy đủ của nó, và bạn có một quan điểm xem xét chúng tốt.

Và khi nói về việc cải cách WIPO, trong số những thứ khác hãy kêu gọi thay đổi tên của nó.

Another problem is that, at the broad scale implicit in the term “intellectual property”, the specific issues raised by the various laws become nearly invisible. These issues arise from the specifics of each law—precisely what the term “intellectual property” encourages people to ignore. For instance, one issue relating to copyright law is whether music sharing should be allowed; patent law has nothing to do with this. Patent law raises issues such as whether poor countries should be allowed to produce life-saving drugs and sell them cheaply to save lives; copyright law has nothing to do with such matters.

Neither of these issues is solely economic in nature, and their noneconomic aspects are very different; using the shallow economic overgeneralization as the basis for considering them means ignoring the differences. Putting the two laws in the “intellectual property” pot obstructs clear thinking about each one.

Thus, any opinions about “the issue of intellectual property” and any generalizations about this supposed category are almost surely foolish. If you think all those laws are one issue, you will tend to choose your opinions from a selection of sweeping overgeneralizations, none of which is any good.

If you want to think clearly about the issues raised by patents, or copyrights, or trademarks, or various other different laws, the first step is to forget the idea of lumping them together, and treat them as separate topics. The second step is to reject the narrow perspectives and simplistic picture the term “intellectual property” suggests. Consider each of these issues separately, in its fullness, and you have a chance of considering them well.

And when it comes to reforming WIPO, among other things let's call for changing its name.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.