Elsevier
strikes its first national deal with large open-access element
By
Holly Else, 26 April 2019
Bài
được đưa lên Internet ngày: 26/04/2019
Thỏa
thuận với nhóm người Nauy cho phép các nhà nghiên cứu
làm cho phần lớn các tác phẩm của họ được đọc tự
do khi xuất bản trên các tạp chí của Elsevier.
Sau một năm đàm phán, người khổng lồ
xuất bản Hà Lan Elsevier đã đạt
được thỏa thuận với nhóm các trường đại học
Nauy, sẽ cho phép các nhân viên hàn lâm xuất bản phần
lớn các tác phẩm của họ theo các điều khoản truy cập
mở.
Lược đồ thí điểm 2 năm này đánh dấu
thỏa thuận lớn nhất như vậy - thường được gọi là
thỏa thuận ‘đọc và xuất bản’
(Read and Publish Deal) – Elsevier đã thực hiện
với một nhóm các thư viện nghiên cứu quốc gia.
Nhóm các thư viện khắp trên thế giới
đã và đang ngày càng gia tăng xuất bản theo các gói như
vậy từ các nhà xuất bản học thuật, trong nỗ lực để
giảm các chi phí đọc và xuất bản các bài báo và làm
cho nhiều tư liệu khoa học hơn thành tự do để đọc.
Theo thỏa thuận, các
nhà khoa học ở 46 trường đại học và viện nghiên cứu
được nhóm đại diện sẽ có sự truy cập tới 2.800 tạp
chí của Elsevier. Nó cũng sẽ cho phép 1,850 bài báo
các nhân viên hàn lâm ở đó là tác giả sẽ tức thì
trở thành tự do để đọc khi xuất bản trên các tạp
chí của Elsevier. Trên cơ sở các dữ liệu lịch sử,
tổng số tiền này sẽ là khoảng 90% các xuất bản phẩm
hàng năm của các nhân viên hàn lâm Nauy trên các tạp chí
của công ty này.
Hợp
đồng thuê bao trước đó của các trường đại học đã
hết hạn ngày ngày 31/12, và các nhà đàm phán đã bắt
đầu thương lượng với Elsevier về việc ký lại thỏa
thuận cấp phép vào mùa xuân năm ngoái. Nhà xuất bản
này đã cho phép các nhà nghiên cứu ở Nauy tiếp tục
truy cập các bài báo mới nhất của nó thậm chí khi hợp
đồng đó đã hết hiệu lực.
Thỏa
thuận mới nhất là “trung lập về chi phí” khi so sánh
với thỏa thuận trước đó, nó
đã không bao gồm các khoản phí truy cập mở,
Margareth Hagen, nhà đàm phán cho
nhóm người Nauy và là Giám đốc Nghiên cứu ở Đại học
Bergen. Nhóm đã trả 9 triệu €
(10 triệu USD) cho Elsevier các khoản phí thuê bao năm 2018,
cộng với khoảng 1 triệu €
cho các khoản phí xuất bản truy cập mở.
Các
cuộc đàm phán dài lâu
Vài
nhà xuất bản lớn khác, bao gồm cả Wiley, đã bắt đầu
môi giới các giao dịch đọc - và - xuất bản trong những
năm gần đây, khi nhiều cộng đồng hàn lâm và các chính
phủ đã thúc ép làm cho nhiều bài báo học thuật hơn tự
do để đọc. Chính phủ Nauy, ví dụ,
muốn
tất cả nghiên cứu được nhà nước cấp vốn là sẵn
sàng tự do tới năm 2024. Nhưng
Elsevier phần lớn đã phản đối sự thay đổi đó, nói
rằng các thư viện đang cố gắng có 2 dịch vụ với giá
chỉ cho một dịch vụ.
Hãng
của Hà Lan này đã tham gia vào các
cuộc đàm phán dài lâu ở các quốc gia gồm Đức, Thụy
Điển và Hungary, và with
hệ thống Đại học California —
đại học công
lập lớn nhất nước Mỹ — nhưng các cuộc đàm phán đó
đã bị đình trệ vì các bất đồng về chi phí xuất
bản truy cập mở. Vì
không hợp đồng mới nào được ký kết, các nhà
nghiên cứu ở tất cả các nơi
đó, ngoại trừ hệ thống đại
học California đang làm việc mà
không
có sự truy cập tới các tài liệu mới nhất của
Elsevier.
Vào
năm 2016, Elsevier đã thực hiện một thỏa thuận đọc -
và - xuất bản nhỏ hơn với nhóm thư viện đại diện
cho tất cả các đại học nghiên cứu Hà Lan. Thỏa thuận
đó cho phép 30% kết quả đầu ra của các nhân viên hàn
lâm đó được làm thành sẵn sàng tự do tức thì.
Thỏa
thuận của Nauy không bao gồm khoảng 400 đầu tạp chí
của Elsevier do các hiệp hội hàn lâm sở hữu, hoặc các
tạp chí uy tín của Cell Press hoặc The
Lancet. Thậm
chí như vậy, thực tế là các tác giả người Nauy có
thể xuất bản mở là “một bước đầu có hứa hẹn”,
Hagen nói.
doi:
10.1038/d41586-019-01349-6
Agreement
with Norwegian consortium allows researchers to make
the vast majority of their work free to read on publication in
Elsevier journals.
Academic
libraries in Norway have forged a deal with the Dutch publisher
Elsevier.Credit: Grethe Ulgjell/Alamy
After
a year of talks, Dutch publishing giant Elsevier has struck
a deal with
a group of Norwegian universities that will allow academics to
publish the vast majority of their work under open-access terms.
The
two-year pilot scheme marks the largest such agreement — often
called a ‘read and publish’ deal — that Elsevier has made with
a national consortium of research libraries.
Library
consortia around the world have increasingly been pushing for such
packages from scholarly publishers, in an attempt to reduce the costs
of reading and publishing articles and to make more of the scientific
literature free to read.
Under
the agreement, scientists in the 46 Norwegian universities and
research institutes represented by the consortium will have access to
2,800 Elsevier journals. It will also allow 1,850 articles authored
by those academics to be immediately free to read on publication in
Elsevier titles. On the basis of historical data, this total should
cover about 90% of Norwegian academics’ yearly publications in the
company’s journals.
The
universities’ previous subscription contract expired on 31
December, and negotiators had begun talks with Elsevier about
renewing their licensing agreement in spring last year. The publisher
allowed researchers in Norway to continue accessing its latest
articles even though the contract had lapsed.
The
latest deal is “cost neutral” compared with the previous
agreement, which did not include open-access fees, says Margareth
Hagen, a negotiator for the Norwegian consortium and pro-rector of
research at the University of Bergen. The consortium paid €9
million (US$10 million) to Elsevier in subscription costs in 2018,
plus an estimated €1 million in open-access publishing fees.
Lengthy negotiations
Several
other big publishers, including Wiley, have begun brokering
read-and-publish deals in recent years, as many in the academic
community and governments have pushed to make more scholarly
articles free
to read. The Norwegian government, for example, wants
all publicly funded research to be freely available by 2024. But
Elsevier has largely opposed the change, saying that libraries are
trying to get two services for the price of one.
The
Dutch firm has engaged in lengthy
negotiations in countries including Germany, Sweden and Hungary,
and with
the University of California system — the United States’
largest public university — but these talks have stalled over
disagreements about the cost of open-access publishing. Because no
new contracts have been signed, researchers in all but the University
of California system are working without
access to the latest Elsevier papers.
In
2016, Elsevier made a smaller read-and-publish deal with a library
consortium that represents all Dutch research universities. The
agreement allows 30% of these academics’ output to be immediately
made freely available.
The
Norway agreement does not cover around 400 Elsevier titles owned by
academic associations, or by the prestigious Cell Press journals or
The Lancet.
Even so, the fact that Norwegian authors can publish openly is a
“promising first step”, says Hagen.
doi:
10.1038/d41586-019-01349-6
Dịch:
Lê Trung Nghĩa