Thứ Sáu, 12 tháng 3, 2010

Châu Au sẽ không chấp nhận 3 sọc trong công ước Acta

Europe 'will not accept' three strikes in Acta treaty

David Meyer ZDNet UK

Ủy ban châu Âu đã nguyện đảm bảo rằng công ước toàn cầu Acta sẽ không ép được các quốc gia bỏ kết nối đối với mọi người vì việc tải về bất hợp pháp các tư liệu âm nhạc, phim ảnh và các tư liệu khác.

The European Commission has pledged to make sure the Acta global treaty will not force countries to disconnect people for unlawfully downloading copyrighted music, movies and other material.

Published: 26 Feb 2010 12:05 GMT

Theo: http://www.zdnet.co.uk/zdnetuk/news/communications/0,1000000085,40057434,00.htm

Bài được đưa lên Internet ngày: 26/02/2010

Lời người dịch: Liên minh châu Âu không mong muốn có một công ước quốc tế mà lại có khả năng ngắt mọi người ra khỏi Internet chỉ vì họ tải về các tập phim ảnh, âm nhạc..., một chìa khóa tiến tới việc đóng Internet. Hiện công ước này đang được bàn thảo và được kỳ vọng sẽ hoàn tất vào cuối năm 2010.

Sự đảm bảo từ văn phòng ủy viên hội đồng thương mại, Karel De Gucht (xem ảnh), là tuyên bố mạnh mẽ nhất về Acta (Công ước Thương mại Chống việc làm giả) nổi lên từ Ủy ban mới khi ông lên nắm quyền vào đầu tháng 2 này.

Chúng ta không ủng hộ và sẽ không chấp nhận rằng một công ước Acta tạo ra một bổn phận để ngắt mọi người ra khỏi mạng Internet vì những sự tải về bất hợp pháp”, John Clancy, người phát ngôn của De Gucht, đã nói với ZDNet UK hôm thứ năm.

'Qui định 3 sọc' hoặc các hệ thống phản ứng theo mức độ sẽ không bắt buộc tại châu Âu. Các quốc gia châu Âu khác có những tiếp cận khác nhau, và chúng ta muốn giữ tính mềm dẻo đó”.

Những thảo luận về Acta, mà đã và đang diễn ra từ năm 2007, hướng tới việc tạo ra một chế độ tăng cường sở hữu trí tuệ mới toàn cầu mà nó xây dựng trên Công ước năm 1994 về những khía cạnh có liên quan tới thương mại của các Quyền Sở hữu Trí tuệ (TRIPs). Nhiều điều của Acta được lấy với sự bảo vệ thương hiệu và các hàng giả, nhưng văn bản phác thảo cũng có một phần về bảo vệ quyền trực tuyến, theo những tóm tắt được xuất bản.

Tất cả các quốc gia có liên quan đã đồng ý giữ văn ản phác thảo bí mật cho tới khi công ước cuối cùng được đồng ý. Trong những bối cảnh bí mật như vậy, nhiều người đã thể hiện những sự sợ hãi mà Acta sẽ ép các quốc gia ký kết phải cắt các kết nối băng thông rộng của các cá nhân mà đã tải âm nhạc, phim và phần mềm có bản quyền.

The assurance from the office of the trade commissioner, Karel De Gucht (pictured), is the strongest statement on Acta (the Anti-Counterfeiting Trade Agreement) to emerge from the new Commission since it took office earlier in February.

"We are not supporting and will not accept that an eventual Acta agreement creates an obligation to disconnect people from the internet because of illegal downloads," John Clancy, De Gucht's spokesman, told ZDNet UK on Thursday.

"The 'three-strike rule' or graduated response systems are not compulsory in Europe. Different EU countries have different approaches, and we want to keep this flexibility."

The Acta negotiations, which have been taking place since 2007, aim to create a new global intellectual-property enforcement regime that builds on the 1994 Agreement on Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights (TRIPs). Much of Acta is taken up with trademark protection and counterfeit goods, but the draft text also has a section on online copyright protection, according to published summaries.

All the countries involved have agreed to keep draft texts confidential until the final treaty is agreed. In these secretive circumstances, many people have expressed fears that Acta will force signatory countries to cut the broadband connections of individuals who download copyrighted music, films and software.

Những sợ hãi này đã bị đốt bởi những tài liệu thỏa thuận bị rò rỉ, đáng chú ý một bình luận của EU tháng 10/2009 về đề xuất của Mỹ. Bình luận này đã chỉ rằng Mỹ muốn một hệ thống tài khoảng đầu cuối được lắp đặt, với “các cách thức dân sự, cũng như các khoản phạt tội phạm” đối với việc vi phạm bản quyền.

“Ủy ban châu Âu bảo lưu rằng bất kỳ hành động tội phạm nào cũng phải là về những vi phạm chỉ ở phạm vi rộng, có tính thương mại”, Clancy nói hôm thứ năm.

“[Acta] đã chưa từng bao giờ là về việc theo đuổi các vi phạm bởi một cá nhân mà có một vài bài hát bị ăn cướp về người chơi nhạc của họ, Vài năm qua, tranh luận đã là về những gì là 'phạm vi thương mại'. Pháp luật châu Âu đã để nó lại cho từng quốc gia để xác định những gì là một phạm vi thương mại và tính mềm dẻo này sẽ được giữ trong Acta”.

Clancy cũng chỉ ra những lo lắng dấy lên hôm thứ hai bởi lãnh đạo về sự riêng tư của EU, Peter Hustinx. Hustinx đã kêu trong một ý kiến chính thức rằng ông đã không được tư vấn về những nội dung của Acta. Ông cũng đã bày tỏ sự sợ hãi rằng sự bảo vệ các dữ liệu và tính riêng tư đã không được xây dựng trong công ước này từ một giai đoạn sớm, và đã kêu gọi một tranh luận công khai về công ước này.

“Khi chúng ta nói rằng bất kỳ thỏa thuận Acta nào trong tương lai cũng phải tôn trọng luật pháp quốc gia và châu Âu hiện đang tồn tại, thì chúng ta có nghĩa chính xác điều đó”, Clancy nói hôm thứ năm. “Sẽ không có chuyển đổ nước từ trên cao xuống về các quyền và sự bảo vệ hiện đang tồn tại kham được đối với những công dân của chúng ta”.

These fears have been stoked by leaked negotiation documents, notably an October 2009 EU commentary on a US proposal. The commentary indicated that the US wanted an account-termination system to be put in place, with "civil remedies, as well as criminal penalties" for copyright infringement.

"The EU Commission maintains that any criminal action should be for infringements on a large, commercial scale only," Clancy said on Thursday.

"[Acta] has never been about pursuing infringements by an individual who has a couple of pirated songs on their music player. For several years, the debate has been about what is 'commercial scale'. EU legislation has left it to each country to define what a commercial scale is and this flexibility should be kept in Acta."

Clancy also addressed concerns raised on Monday by the EU privacy chief, Peter Hustinx. Hustinx complained in an official opinion that he had not been consulted on the contents of Acta. He also expressed fears that data protection and privacy safeguards were not being built into the treaty from an early stage, and called for a public debate on the treaty.

"When we say that any future Acta agreement must respect existing European and national legislation, we mean exactly that," Clancy said on Thursday. "There will be no watering-down of the existing rights and protection afforded to our citizens.

“Tin đồn ngụ ý là Acta có thể bỏ qua sự bảo vệ tự do và dữ liệu dân sự - chúng ta không có thiện chí cũng không có khả năng để làm điều đó. EU đã có những luật rất nghiêm ngặt mà chúng bảo vệ sự bảo vệ dữ liệu cá nhân và tự do dân sự của từng cá nhân - chúng phải được tôn trọng; chúng không thể bị bỏ qua hoặc trèo qua bởi công ước quốc tế này”.

De Gucht và những ủy viên hội đồng mới khác nhậm chức mới đầu tháng 2. Ông không được đánh giá cao trong vấn đề của Acta cho tới cuộc điều trần khẳng định của ông vào ngày 12/01, nơi mà ông đã bảo lưu rằng công ước này đã có liên quan tới “việc làm giả có tổ chức, trong hầu hết các trường hợp bởi những tội phạm có tổ chức” và đã nhấn mạnh rằng “ý tưởng chắc chắn không hạn chế sự tự do thể hiện thông qua Internet”.

“Tôi sẽ chờ đợi Telecom Package trong quan hệ với Acta; Acta phải không được ký để sẽ là thứ gì đó của một chìa khóa để đóng Internet lại”, De Gucht đã nói khi đó.

Ủy viên hội đồng mới về nghị trình số của châu Âu, Neelie Kroes, cũng đã nói về Acta tại cuộc điều trần khẳng định của bà. Bà đã nói bà đã thảo luận vấn đề này với De Gucht, bổ sung thêm rằng Ủy ban đã yêu cầu các quốc gia thảo luận khác để “đảm bảo, số 1, mức bảo vệ y như vậy cho các quyền sở hữu trí tuệ mà Liên minh châu Âu EU hiện đang áp dụng với tất cả các đảm bảo được cung cấp bởi [luật pháp của châu Âu]”.

“Ủy ban luôn hoạt động với mức hiện hành về sự hài hòa về sự tăng cường [các quyền sở hữu trí tuệ] và sẽ không có sự hài hòa thông qua cửa hậu”, Kroes đã nói khi đó. “Chúng tôi gắn vào con đường này; họ phải chuyển sang phía của chúng tôi, và nó là như thế”.

Các quốc gia đã có liên quan trong thảo luận của Acta bao gồm Mỹ, EU, Thụy Sỹ, Nhật, Úc, Canada, Jordan, Mexico, Morocco, New Zealand, Hàn Quốc, Singapore và Ả rập Thống nhất. Công ước này được mong đợi sẽ được hoàn tất vào cuối năm 2010.

"Rumours pretend that Acta would ignore civil liberties and data protection — we are neither willing nor able to do that. The EU already has very stringent laws that defend individuals' civil liberties and personal data protection — they have to be respected; they cannot be overruled or ignored by this international treaty."

De Gucht and the other new commissioners took office early in February. He has not publicly weighed into the issue of Acta since his confirmation hearing on 12 January, where he maintained that the treaty was concerned with "organised counterfeiting, in most cases by organised criminals" and stressed that "the idea is certainly not to limit the freedom of expression through the internet".

"I will abide by the Telecoms Package in relation to Acta; Acta should not be designed to be something of a key to close the internet," De Gucht said at the time.

The new commissioner for Europe's digital agenda, Neelie Kroes, also talked about Acta at her confirmation hearing. She said she had discussed the issue with De Gucht, adding that the Commission required other negotiating countries to "guarantee, number one, the same level of protection for intellectual-property rights that the EU currently applies with all the due guarantees provided by [European law]".

"The Commission is in line with the current level of harmonisation of [intellectual property rights] enforcement and there will be no harmonisation via the back door," Kroes said at the time. "We stick to the line; they have to move to our side, and that is it."

Countries involved in the Acta negotiations include the US, the EU, Switzerland, Japan, Australia, Canada, Jordan, Mexico, Morocco, New Zealand, South Korea, Singapore and the United Arab Emirates. The treaty is expected to be finalised by the end of 2010.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.