Thứ Ba, 30 tháng 3, 2010

Tiền cho những phần mềm đối chọi nhau? Không, cảm ơn, trừ phi nó khuyến khích phần mềm tự do

Cash for software clunkers? No, thanks, unless it promotes Free Software

Wed, 2010-03-24 04:42 — marco

Theo: http://stop.zona-m.net/node/130

Bài được đưa lên Internet ngày: 24/03/2010

Lời người dịch: “Nhờ bản chất tự nhiên của những định dạng và giao thức mở, những công nghệ này có thể làm cho có khả năng cho tất cả các công ty ICT, bất kể kích thước nào, cạnh tranh trên một nền tảng công bằng, không có chuyện chi tiền cho giấy phép bản quyền cho nước ngoài. Các định dạng và giao thức mở cũng có thể cho phép tất cả những người sử dụng nhà nước và tư nhân sử dụng các phần mềm mà họ thực sự cần, không phải những phần mềm mà ai đó khác muốn họ phải mua”. Có lẽ chính vì nó đơn giản thế, nên các hãng khổng lồ hoàn toàn không muốn bất kỳ chính phủ nào đi theo chăng?

Nền công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) Ý là rất khắc khổ. Vào ngày 10/03/2010, Assinform', hội của những công ty ICT lớn nhất nước Ý, đã công bố rằng dự đoạn năm 2010 của họ bao gồm sự đánh giá mất 8,000 việc làm, sau 16,000 đã bị mất năm 2009. Một trong những giải pháp mà Assinform đề xuất để chống lại khủng hoảng này là những gì bạn có thể gọi là một chương trình “tiền cho những người đối chọi về phần mềm”: những giảm giá của nhà nước cho tất cả các công ty mà thay thế với những ứng dụng mới hơn cho các phần mềm đã cũ mà không còn làm việc tốt được nữa. Thoạt đầu, điều này xem như một sự ngớ ngẩn, hoặc ít nhất là ý tưởng vô dụng, vì những lý do được giải thích bên dưới, nhưng nó có thể làm tốt, sau tất cả, nếu được triển khai theo đúng cách.

Tiền cho những người đối chọi nhau về phần mềm làm được rất ít việc tốt...

Theo một số cổng ICT của Ý (Punto Informatico, PC Professionale và Nebenet) Paolo Angelucci, chủ tịch của Assinform, đã giải thích rằng, vì sự đóng góp của con người trong sản xuất phần mềm là 2.5 lần lớn hơn so với sản xuất ô tô:

ảnh hưởng tích cực lên tỷ lệ người làm việc cho mỗi đồng euro của tài chính công đối với ICT là 2.5 lần lớn hơn so với việc đưa số tiền y hệt cho khu vực ô tô. Trong trường hợp của chúng ta, việc cấp vốn có thể khuyến khích sự tiêu thụ không chỉ các sản phẩm hoặc dịch vụ, mà cả các nguồn nhân lực, với những ảnh hưởng tích cực quan trọng lên tỷ lệ người làm việc và toàn bộ năng suất của toàn bộ khu vực này”.

Việc đọc các nguồn nhân lực nên được “tiêu thụ” như giấy vệ sinh hoặc đồ ăn nhanh thực sự làm phiền cho tôi. Hơn nữa, đây là một trích dẫn quý giá vì nó là một bức tranh tuyệt vời của những bộ óc của nhiều nhà lãnh đạo quản lý trong lĩnh vực này và các lĩnh vực khác. Theo Angelucci, “việc cấp vốn thay thế của những phần mềm cũ kỹ bằng những ứng dụng tiên tiến được làm để cho những nhu cầu thực sự của các công ty “Được làm tại Ý”, có thể là một tín hiệu rằng chúng ta đang đi đúng hướng”.

The italian Information & Communications Technology (ICT) industry is in dire straits. On March 10, 2010, Assinform, the association of the bigger italian ICT companies, announced that their 2010 forecast includes an estimate of 8000 lost jobs, after the 16000 already lost in 2009. One of the solutions Assinform proposes to fight the crisis is what you may call a "cash for software clunkers" program: state-financed discounts for all companies that replace with newer applications obsolete software that isn't working well anymore. At first sight, this looks like a dumb, or at least useless, idea, for the reasons explained below, but it could do well, after all, if implemented in the right way.

Cash for software clunkers does very little good...

According to several italian ICT portals (Punto Informatico, Pc Professionale and Nebenet) Paolo Angelucci, the Assinform president, explained that, since human contribution in software production is 2.5 times bigger than in automobile production:

"the positive impact on employment rates of every Euro of public financing to ICT is 2.5 times bigger than giving the same money to the automobile sector. In our case, financing would promote consumption not only of mere goods or services, but of human resources, with important positive effects on the employment rates and overall productivity of the whole sector."

Reading that human resources should be "consumed" like toilet paper or fast food really depresses me. Still, this is a precious quote since it's a perfect picture of the brains of many managers in this and other sectors, that is one of the many reasons why there's a crisis. But I digress, let's go back to software clunkers. According to Angelucci, "financing the replacement of obsolete software with advanced applications made to order for the actual needs of the "Made in Italy" companies, would be a signal that we're going in the right direction."

Liệu chúng ta có chắc không? Rất thường xuyên, lý do vì sao các công ty hoặc các cơ quan hành chính nhà nước (PA), mà là những khách hàng chính của Assinform, không mua phần mềm không có gì để làm với sự thiếu những động lực hoặc những sự giảm giá về tài chính của nhà nước. Lý do là đơn giản rằn họ không cần bất kỳ phần mềm mới nào, vì phần mềm mà họ đã sử dụng đã làm được mọi thứ mà họ cần. Hoặc rằng họ không có bất kỳ thứ gì phải làm cả với bất kỳ phần mềm nào vì sự khủng hoảng toàn cầu, mà rất hiếm khi gõ vào họ một cách trực tiếp... vì họ đã đang sử dụng các phần mềm lỗi thời!

Trên hết tất cả, điều đảm bảo có thể là Ý có những nhà phần mềm lớn như hầu hết các thành viên của Assinform có thể phát triển những “ứng dụng tiên tiến” tại Ý, thuê các lập trình viên người Ý chăng? Việc đưa thuê ngoài phát triển phần mềm còn rẻ hơn so với việc đưa ra ngoài các nền công nghiệp khác, vì một khi sản phẩm là sẵn sàng thì bạn chỉ phải truyền một số tệp qua Internet, chứ không phải điền đầy các container.

…. trừ phi...

Việc thay thế một chương trình phần mềm bằng phiên bản mới nhất của nó, mà nó đang tiếp tục làm những thứ y hệt như trước kia trong một cửa sổ máy tính với một màu khác, có thể làm ít hơn để giải quyết sự khủng hoảng của ICT Ý. Tuy nhiên, nghĩ về nó, có thể có một cách để “bỏ qua những người chống đối người đối chọi nhau” mà có thể mang lại nhiều công việc cho các lập trình viên người Ý và làm cho các khách hàng và tất cả những người trả thuế tiết kiệm được nhiều tiền hơn so với bất kỳ chương trình có động lực nào khác. Liệu nếu Chính phủ nói “trong vòng 2/3 năm tất cả các cơ quan hành chính nhà nước sẽ chấm dứt chấp nhận, sản xuất, lưu trữ hoặc phân phối các tài liệu số mới trong các định dạng đóng, khi mà chúng tạo ra quá nhiều vấn đề, và để sử dụng những giao thức số sở hữu độc quyền”.

Chính phủ Ý đã xem xét đóng các định dạng của Microsoft Office và những định dạng của nhiều chương trình khác hiện được sử dụng bởi các PA Ý. Vì thế, có lẽ tiếp cận này có thể không được yêu thích bởi các thành viện của Assinform như Microsoft: trong năm 2007 Assinform còn ngay cả đã nói trong một thông cáo báo chí rằng tất cả các chuẩn kỹ thuật trên thị trường phải được xem xét hợp lệ như nhau, không có định kiến. Điều này, tuy nhiên, là ý hệt “tính trung lập về định dạng tệp” mà Microsoft khuyến khích mà không có đưa ra đủ thông tin.

Are we sure? Very often, the reason why companies or Public Administrations (PA), that is Assinform's main customers, don't buy software has nothing to do with lack of incentives or other state-financed discounts. The reason is simply that they don't need any new software, since the one they already use already does everything they need. Or that they haven't anything to do at all with any software because of the global crisis, which very seldom hit them directly... because they were using obsolete software! On top of that, which guarantees would Italy have that big software houses like most Assinform members would develop those "advanced applications" in Italy, hiring italian programmers? Offshoring software development is even cheaper than offshoring other industries, since once the product is ready you must only transfer some files over the Internet, not fill a container.

...unless...

Replacing a software program with its latest version, that is continuing to do the same things as before in a computer window with a different color, would do little to solve the italian ICT crisis. However, thinking about it, maybe there is a way to "dismiss software clunkers" that may bring lots of work to italian programmers and make their customers and all taxpayers save much more money than any other incentive program. What if the Government said "within 2/3 years all Public Administrations will cease to accept, produce, archive or distribute new digital documents in closed formats, since they create so many problems, and to use proprietary digital protocols".

The italian Government already considers closed the formats of Microsoft Office and those of many other programs currently used by italian PAs. Therefore, probably this approach would not be loved by Assinform members like Microsoft: in 2007 Assinform had even stated in a press release that all technical standards on the market should be considered equally valid, without prejudices. This, however, is the same "file format neutrality" that Microsoft promotes without giving enough information.

Việc ép buộc những bổn phận nhất định nào đó lên các PA của Ý giống như việc ép buộc mỗi tổ chức hoặc cá nhân mà phải giao tiếp với chúng. Chắc chắn, làm như vậy có thể gây ra một dạng động đất, nhưng một dạng mà có thể có, ít nhất trong trung/dài hạn, những hệ quả có lợi cả cho những lập trình viên người Ý và cho toàn bộ các công ty Ý. Vì bổn phận chỉ sử dụng các định dạng và giao thức mở có thể không chỉ tạo ra nhiều công việc thực sự. Nhờ bản chất tự nhiên của những định dạng và giao thức mở, những công nghệ này có thể làm cho có khả năng cho tất cả các công ty ICT, bất kể kích thước nào, cạnh tranh trên một nền tảng công bằng, không có chuyện chi tiền cho giấy phép bản quyền cho nước ngoài. Các định dạng và giao thức mở cũng có thể cho phép tất cả những người sử dụng nhà nước và tư nhân sử dụng các phần mềm mà họ thực sự cần, không phải những phần mềm mà ai đó khác muốn họ phải mua. Tôi sẽ đón chào một chương trình “tiền cho những phần mềm đối chọi nhau”, nhưng chỉ nếu tiền sẽ chỉ được trao cho những tổ chức mà họ sẽ cam kết dừng sản xuất các tài liệu trong các định dạng sở hữu độc quyền.

Imposing certain obligations on the italian PAs is like imposing it on every organization or individual that must communicate with them. Sure, doing so would cause a sort of earthquake, but one that would have, at least in the medium/long term, beneficial consequences both for italian programmers and for the italian economy as a whole. Because the obligation to only use open formats and protocols would not just create a lot of real work. Due to their own nature, these technologies would make it possible for all ICT companies, regardless of their size, to compete on a fair ground, without paying royalties abroad. Open formats and protocols would also allow all public and private users to use the software they really need, not the one that somebody else wants them to buy. I'll welcome a "cash for software clunkers" program, but only if cash will only be given to organizations that will commit to stop production of documents in proprietary formats.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.