Thứ Ba, 23 tháng 3, 2010

Đến lúc phải học từ Trung Quốc về chuẩn mở chăng?

Time to Learn from China on Open Standards?

March 16, 2010

Posted by: Glyn Moody

Theo: http://www.computerworlduk.com/toolbox/open-source/blogs/index.cfm?entryid=2852&blogid=14

Bài được đưa lên Internet ngày: 16/03/2010

Lời người dịch: Hiện nay, trong lĩnh vực truyền thông và các thiết bị điện tử gia đình, người Trung Quốc không cho phép đưa vào bàn đàm phán các thiết bị có công nghệ với các chuẩn sở hữu độc quyền, người Trung Quốc yêu cầu một khung về chuẩn mở. Vậy đấy, đây chính là việc người Trung Quốc đã bỏ hàng rào thuế quan nhưng nâng hàng rào kỹ thuật. Họ đã đặt luật chơi ở thị trường của họ. Điều khác hoàn toàn tại Việt Nam hiện nay. Việt Nam chỉ có lợi khi chơi với chuẩn mở!!!

Một trong những trận đánh chính đang diễn ra tại châu Âu là về các chuẩn mở. Như cái tên nó gợi ý, một chuẩn mở là một chuẩn mà nó mở cho tất cả, không có những hạn chế và ngăn cản nào; mọi thứ ít hơn thứ đó chỉ là thứ trang trí cửa sổ.

Đặc biệt, nếu bất kỳ phần nào của chuẩn bị vướng víu với các bằng sáng chế, thì chúng phải là sẵn sàng trên một cơ sở phí bản quyền: “Chấp nhận được và Không phân biệt đối xử (RAND)” là không đủ tốt, vì các giấy phép của RAND không phải là với các chi phí không bằng 0, tuy nhiên trừ đi, *làm* phân biệt đối xử chống lại việc sử dụng các giấy phép nguồn mở như GNU GPL.

Chống lại nền tảng đó, ở đây có một số tin từ Trung Quốc. “Báo cáo về Cuộc gặp Đầu tiên của Nhóm Làm việc về Sở hữu Trí tuệ IP giữa Liên minh châu Âu EU và Trung Quốc” là một mẩu điển hình về việc không suy xét chủ nghĩa Mark độc quyền trí tuệ.

Đây là phần phù hợp:

Trong các lĩnh vực như là truyền thông hoặc các thiết bị điện tử gia đình, nơi mà sự tiêu chuẩn hóa là cần thiết, thì các chuẩn thường đưa vào các công nghệ được bảo vệ bởi các quyền sở hữu trí tuệ. Hiện hành các công ty Trung Quốc đang sử dụng các công nghệ bị cầm giữ bởi các công ty châu Âu sẽ không được phép đi vào trong những thương thảo về số tiền bản quyền vì cái sau; khi mà họ sử dụng các bằng sáng chế cơ bản của họ trong khung công việc về chuẩn mở. Tình trạng này là bất lợi lớn cho các công ty châu Âu và khiếu nại của họ đã được phản ánh tại Phòng Thương mại châu Âu tại Trung Quốc (EUCCC) - Tài liệu năm 2005 về Tình trạng của Nhóm Làm việc về IPR. Ủy ban này vì thế đã thúc giục chính phủ Trung Quốc có hành động để đảm bảo rằng những chi phí bản quyền này là phải trả bởi các công ty Trung Quốc.

One of the major battles under way in Europe is over open standards. As its name suggests, an open standard is one that is open to all, without restrictions or obstacles; anything less than that is just window-dressing.

In particular, if any part of the standard is encumbered with patents, these must be available on a royalty-free basis: “Reasonable And Non-Discriminatory (RAND)” is not good enough, since RAND licences with non-zero fees, however minute, *do* discriminate against open source using licences like the GNU GPL.

Against that background, here's some news from China. The “Report of the First Meeting of the EU-China IP Working Group” [.pdf] is a typical piece of unthinking intellectual monopoly maximalism. Here's the relevant section:

In fields such as telecommunications or electronic home appliances, where standardization is a necessity, standards usually include technologies protected by intellectual property rights. Currently, the Chinese companies using technologies detained by European companies are not allowed to enter into negotiations on the amount of royalties due to the latter, when they use their essential patents in the framework of open standards. The situation is highly detrimental to European companies and their complaint has been reflected in the European Chamber of Commerce in China (EUCCC) - IPR Working Group’s Position Paper 2005. The Commission therefore urged the Chinese government to take action in order to ensure that those royalties are duly paid by Chinese companies.

Nghe giống như những người Trung Quốc đang làm những gì châu Âu nên tiến lên phía trước: các chuẩn mở không có các bằng sáng chế mà chúng cần phải được cấp phép. Sau tất cả, đây là vì những lợi ích tốt nhất của các công ty châu Âu nếu các công nghệ của họ nằm trong tim của các chuẩn mở của Trung Quốc: nó có nghĩa rằng họ có thể bán các sản phẩm vào thị trường đó một cách dễ dàng hơn. Những lợi ích của việc làm thế cho tới nay nặng hơn bất kỳ sự thiệt hại đáng kể nào của các doanh số cấp phép bị kêu.

Châu Âu nên học từ ví dụ của Trung Quốc, không gửi đi những thứ kể cả bề trên mà chỉ làm cho nó thấy sự hờn dỗi và lỗi thời. Trung Quốc sẽ, trong mọi trường hợp, làm những gì nó muốn, nên châu Âu càng sớm học để khai thác tình trạng này bao nhiêu, thì càng tốt bấy nhiêu cho các nền công nghiệp của nó.

Sounds like the Chinese are already doing what Europe ought to be moving towards: open standards without patents that need to be licensed. After all, it's in European companies' best interests if their technologies lie at the heart of Chinese open standards: it means that they can sell products into that market more easily. The benefits of doing so far outweigh any nominal loss of claimed licensing revenues.

Europe should be learning from China's example, not sending patronising nastygrams that just makes it look petulant and anachronistic. China will, in any case, do what it wants, so the sooner Europe learns to exploit that situation, the better it will be for its industries.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.