Thứ Hai, 5 tháng 4, 2010

Huawei (Hoa Vĩ) cố gắng xoa dịu nỗi sợ hãi của Mỹ

Huawei tries to calm US fears

By Stephanie Kirchgaessner in Washington and Kathrin Hille in Beijing

Published: April 4 2010 22:29 | Last updated: April 4 2010 22:29

Theo: http://www.ft.com/cms/s/2/44e5e210-400d-11df-8d23-00144feabdc0.html?ftcamp=rss

Bài được đưa lên Internet ngày: 04/04/2010

Lời người dịch: “Huawei (Hoa Vĩ), nhà sản xuất thiết bị truyền thông Trung Quốc, đang đàm phán với các cơ quan quốc phòng và tình báo Mỹ như một phần của một chiến dịch để xoa dịu đi những nỗi sợ hãi thường trực trong các quan chức Mỹ về những mối quan hệ được cho là của hãng này với Quân đội Giải phóng Nhân dân (PLA)”. Người Mỹ lo lắng việc Hoa Vĩ mua một phần của hãng Motorola của Mỹ sẽ đe dọa tới an ninh của Mỹ. Trước đó, “Hoa Vĩ đã phải bỏ qua một vụ thầu liên danh năm 2008 để mua 3Com sau khi trở nên rõ ràng rằng vụ làm ăn có thể bị khóa trên những cơ sở an ninh quốc gia bởi sau đó chính quyền được dẫn dắt bởi George W.Bush”. Còn nhớ, Chính phủ Anh cũng đã từng từ chối thẳng thừng việc tham gia đấu thầu của Hoa Vĩ bán các thiết bị truyền thông cho chính phủ Anh vì lý do an ninh. Không biết ở Việt Nam thì thế nào nhỉ???

Huawei (Hoa Vĩ), nhà sản xuất thiết bị truyền thông Trung Quốc, đang đàm phán với các cơ quan quốc phòng và tình báo Mỹ như một phần của một chiến dịch để xoa dịu đi những nỗi sợ hãi thường trực trong các quan chức Mỹ về những mối quan hệ được cho là của hãng này với Quân đội Giải phóng Nhân dân (PLA).

Hãng đang thúc đẩy vận động hành lang trong việc chuẩn bị cho một vụ thầu tiềm tàng đối với một đơn vị của Motorola, nhà sản xuất điện thoại di động Mỹ, và những mua sắm của Mỹ khác có thể trong tương lai.

Hãng này đang xem xét thương thảo một “thỏa thuận xoa dịu” với chính phủ Mỹ - khi Alcatel của Pháp đã làm khi nó đã mua Lucent vào năm 2006 - để chỉ ra thiện ý của hãng cùng hợp tác với Mỹ. Những thỏa thuận như thế này, mà chúng thường là không phổ biến, bao gồm những thủ tục an ninh nghiêm ngặt và trong một số trường hợp sự tạo ra của một nhóm tư vấn từ các công dân Mỹ để giám sát những hoạt động nhạy cảm tại quốc gia này.

Khi Hoa Vĩ được yêu cầu về thiện chí của hãng để tham gia vào một thỏa thuận xoa dịu, hãng đã nói nó là “mở đối với việc thăm dò những lựa chọn để giải quyết các mối lo” của chính phủ Mỹ.

Hoa Vĩ đã phải bỏ qua một vụ thầu liên danh năm 2008 để mua 3Com sau khi trở nên rõ ràng rằng vụ làm ăn có thể bị khóa trên những cơ sở an ninh quốc gia bởi sau đó chính quyền được dẫn dắt bởi George W.Bush.

Kể từ đó, mọi người quen với vấn đề này nói, một số quan chức Mỹ mà lo lắng về hãng này đã từng nản lòng bởi khả năng của Hoa Vĩ đảm bảo an ninh cho các hợp đồng với các nhóm truyền thông của Mỹ, như là Clearwire và Cox Communications.

Hoa Vĩ đã nói hãng không có kết nối nào với quân đội Trung Quốc. Nhưng Ren Zhengfei, người sáng lập của nó, là một cựu binh trong PLA.

Huawei, the Chinese communications equipment maker, is in talks with US defence and intelligence agencies as part of a campaign to assuage persistent fears among US officials about the company’s alleged ties to the People’s Liberation Army.

It is making the lobbying push in preparation for a potential bid for a unit of Motorola, the US mobile phone manufacturer, and other possible US acquisitions in the future.

The company is considering negotiating a “mitigation agreement” with the US government – as Alcatel of France did when it bought Lucent in 2006 – in order to show its willingness to co-operate with the US. Such agreements, which are usually classified, include strict security procedures and in some cases the creation of an advisory panel consisting of US citizens to oversee sensitive operations in the country.

When Huawei was asked about its willingness to enter a mitigation agreement, it said it was “open to exploring options to address concerns” of the US government.

Huawei had to abandon a 2008 joint bid to take over 3Com after it became clear that the deal would be blocked on national security grounds by the then administration led by George W. Bush .

Since then, people familiar with the issue say, some US officials who are wary of the company have been frustrated by Huawei’s ability to secure contracts with US telecommunications groups, such as Clearwire and Cox Communications.

Huawei has said it has no connection to the Chinese military. But Ren Zhengfei, its founder, is a former soldier in the PLA.

Một ủy ban của các cơ quan chính phủ Mỹ được biết là Cfius có thể khóa các vụ mua sắm một cách hợp pháp đối với những tài sản nhạy cảm của Mỹ bởi các công ty nước ngoài nếu nó cho rằng những vụ làm ăn này đặt ra một mối đe dọa về an ninh. Những không có cơ chế pháp lý nào cho chính phủ để khóa Hoa Vĩ hoặc các công ty khác mở rộng các vụ làm ăn kinh doanh của họ tại Mỹ.

“Một thứ mà mọi người đang đấu tranh là [các quan chức chính phủ Mỹ] có thể ưu tiên các công ty Mỹ không mua thiết bị của Hoa Vĩ”, James Lewis, một người lâu năm tại Trung tâm Chiến lược và Nghiên cứu Quốc tế, nói.

Charlie Chen, phó chủ tịch về marketing tại Hoa Vĩ Technologies (Mỹ), nói trong một trả lời viết đối với những câu hỏi của tờ Thời báo Tài chính (Financial Times): “Chúng tôi nhận thức được rằng một số chính phủ Mỹ đã bày tỏ những quan ngại về Hoa Vĩ và chúng tôi sẽ làm việc một cách mẫn cán để giải quyết những mối quan ngại này”.

Còn lâu mới chắc chắn liệu chiến dịch của Hoa Vĩ sẽ có thành công hay không. Quyết định của Google chấm dứt cổng tiếng Hoa của hãng sau khi hãng nói hãng đã là nạn nhân của các cuộc tấn công của tin tặc từ Trung Quốc đã làm gia tăng sự căng thẳng đối với việc thâm nhập được cho là của Trung Quốc và - trong trường hợp của Hoa Vĩ - một số sự sợ hãi còn lưu lại một cách bí mật trong chính phủ Mỹ về việc gián điệp.

Theo một người mà được chỉ dẫn tường tận bởi hãng này, thì Hoa Vĩ đã thuê Hiệp hội Chiến tranh Điện tử EWA (Electronic Warfare Associates), một nhóm mà, theo website của nó, tiến hành “sự đánh giá an ninh mạng”. Ngài chen nói hãng này đã “nói chuyện với các chuyên gia bên thứ 3” trong nỗ lực của mình để giải quyết các câu hỏi liên quan tới an ninh và độ tin cậy, nhưng có thể không bình luận đặc biệt về công việc của hãng với EWA.

“Tình huống của Google không nảy sinh trong các hoạt động kinh doanh của chúng tôi bất kỳ cái gì cả”, ngài Chen đã nói.

A committee of US government agencies known as Cfius can legally block acquisitions of sensitive US assets by foreign companies if it deems that the deals pose a threat to security. But there is no legal mechanism for the government to block Huawei or other companies from expanding their businesses in the US.

“One thing people are struggling with is [US government officials] would prefer American companies not to buy Huawei equipment,” said James Lewis, a senior fellow at the Center for Strategic and International Studies.

Charlie Chen, senior vice-­president of marketing at Huawei Technologies (USA), said in a written response to questions by the Financial Times: “We are aware that some in the US government have expressed concerns about Huawei and we will work diligently to address those concerns.”

It is far from certain whether Huawei’s campaign will be successful. Google’s decision to shut down its Chinese-language portal after it said it had been the victim of hacking attacks from China has increased tensions over alleged Chinese hacking and – in the case of Huawei – some privately held fears within the US government over spying.

According to a person who was briefed by the company, Huawei has hired Electronic Warfare Associates, a group that, according to its website, conducts “network security assessment”. Mr Chen said the company was “talking with third party experts” in its effort to address questions regarding security and reliability, but would not comment specifically on its work with EWA.

“The Google situation has no bearing on our business activities whatsoever,” Mr Chen said.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.