Thứ Ba, 13 tháng 4, 2010

Khuyến khích phần mềm tự do tại các quốc gia đang phát triển

Promoting Free Software in Developing Countries

by Glyn Moody

9 April 2010, 13:32

Theo: http://www.h-online.com/open/features/Promoting-Free-Software-in-Developing-Countries-970345.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 09/04/2010

Lời người dịch: Trong khi có những thế lực chỉ trực mưu toan đàn áp bằng được phong trào phần mềm tự do nguồn mở tại các quốc gia đang phát triển như bè lũ IIPA, thì ở chiều ngược lại, có những tổ chức có lẽ không vì mục đích thuần túy nhân đạo, mà là mục đích bền vững, lâu dài cho một mô hình cùng thắng win - win mà người khởi xướng nó, dù còn nhiều vấn đề phải hoàn thiện hơn, lại chính là thế giới của phần mềm tự do mà đại diện của nó là Canonical, hãng đứng đằng sau để hỗ trợ cho hệ điều hành GNU/Linux Ubuntu. Nếu phải chọn để làm bạn, liệu Việt Nam sẽ chọn ai???

Có một nghịch lý. Phần mềm tự do dường như là tuyệt vời cho các quốc gia đang phát triển: nó là tự do cả để có và để chia sẻ, chạy tốt trên các máy cấu hình thấp và – một khía cạnh quan trọng mà thường được quan sát thấy – có thể dễ dàng bản địa hóa được. Và vâng sự hiểu biết về phần mềm tự do trong nhiều quốc gia như vậy còn kém, với Windows vẫn áp đảo điện toán ở tất cả mọi mức độ. Làm thế nào mà điều này lại có thể được nhỉ?

Những giải thích ở đây có vẻ như rất đáng quan tâm:

Nếu bạn sống trong một quốc gia “làm tốt” ví dụ như, tải về 600MB dữ liệu có thể là một vấn đề vài phút, nhưng đối với những ai trong chúng ta mà chỉ có 1GB băng thông cho toàn bộ cả một tháng, thì thường điều này là nằm ngoài câu hỏi. Chỉ riêng nút thắt cổ chai đầu tiên này đặt Linux nằm ngoài việc sử dụng của hầu hết mọi người trong các quốc gia đang phát triển của thế giới.

Bài báo viết tiếp:

Sự không phổ dụng của Linux một cách tương đối trong hầu hết các quốc gia 'đang phát triển', so với Windows, có thể là do nhiều yếu tố, nhưng tôi tin tưởng mạnh mẽ rằng vấn đề về 'tính có thể truy cập được' là một vấn đề nổi cộm. Trước khi bạn chiến đấu bằng các bình luận của bạn về việc vì sao Linux lại là tự do và Windows lại là phải trả tiền, hãy để tôi nói cho bạn rằng với tất cả sự chân thành và thật thà, 90% những người sử dụng Windows tại các quốc gia 'đang phát triển', chạy các phiên bản ăn cướp.

Đây là những gì làm cho tôi tin tưởng rằng ở đó phải sẵn sàng các CD Linux, sau đó một số sự thâm nhập có thể thực hiện được. Điều này dẫn tôi hồ nghi liệu có bất kỳ sáng kiến nào ở bất cứ đâu có ý định là cộng đồng Linux tại các phần 'làm tốt' của thế giới cùng nhau để làm ra càng nhiều bản sao mà họ có thể các phát tán đáng tôn trọng của họ và gửi chúng tới các cộng đồng người sử dụng tiềm tàng tại các quốc gia đang phát triển của thế giới này.

Here's a paradox. Free software seems perfect for developing countries: it's free both to obtain and to share, runs well on low-spec machines and – an important aspect that is often overlooked – can be easily localised. And yet the uptake of free software in many such countries is poor, with Windows still dominating computing at all levels. How is this possible?

Here's what looks like a highly plausible explanation:

If you live in a "well to do" country for instance, downloading 600MB of data might be a matter of minutes, but to those of us who only have 1GB of bandwidth for a whole month, it generally is out of the question. This first bottleneck alone puts Linux out of the use of most people in developing parts of the world.

The post goes on:

The relative unpopularity of Linux in most 'developing' countries, relative to Windows, can be due to many factors, but I strongly believe that the issue of 'accessibility' is the overriding one. Before you fire your comments about how Linux is free and Windows is paid for, let me please tell you that in all sincerity and honesty, 90% of Windows users in 'developing' countries, run pirated versions.

This is what makes me believe that should there be the availability of Linux CDs, then some inroads can be made. This leads me to wonder if there is any initiative anywhere to the effect that the Linux community in the 'well to do' parts of the world come together to make as many copies as they can of their respective distros and send them to potential user communities in developing parts of the world.

Vì thế, hãy coi những lựa chọn về cách mà phần mềm tự do có thể mạng lại cho mọi người tại các quốc gia này.

Có những dự án đang tồn tại như Mỗi Đứa trẻ Một Máy tính Xách tay – OLPC, nhưng đã là thứ gì đó thất vọng, không ít hơn vì nó đã bỏ qua cam kết toàn phần ban đầu của nó đối với GNU/Linux và đang đưa ra các hệ thống dựa trên Windows – thứ cuối cùng mà các quốc gia đang phát triển cần nếu họ đang muốn thoát ra khỏi sự phụ thuộc vào các công nghệ đắt giá được sở hữu bởi các công ty phương Tây.

Sau đó là những sáng kiến mới như thứ này:

IBM, Canonical và Simmtronics hôm nay đã công bố họ sẽ đưa ra thị trường một netbook Simmtronics dựa trên chip Atom của Intel, giá thấp vào các thị trường đang nổi lên. Simmbook sẽ được tải trước với máy trạm của IBM cho phát tán Smart Work Linux, dựa trên Ubuntu Netbook Remix, và sẽ lần đầu tiên sẵn sàng tại châu Phi với chỉ 190USD, IBM nói.

Đó là một cái giá phải chăng, nhưng 190 USD vẫn là quá nhiều đối với hầu hết mọi người tại các quốc gia đang phát triển. Giải pháp tốt nhất còn lại là gửi các CD và DVD mà có thể được sao chép và truyền cho nhau trong những người mà muốn chúng.

Có thể là dễ dàng tạo ra một website nơi mà mọi người từ khắp nơi trên thế giới đề nghị được có các đĩa CD/DVD tự do, và nơi mà những thứ đó tại các quốc gia này mà với nhiều tài nguyên hơn có thể đốt những đĩa này và gửi chúng đi. Nhưng còn có một số vấn đề ở đây. Trước tiên, có những vấn đề về sự riêng tư: mọi người có thể không muốn gửi cho những địa chỉ của họ tới một site như vậy. Rồi thì luôn có mối nguy hiểm mà các đĩa này gửi đi có thể không phải là các phát tán “chính hiệu”, mà có thể có những phần mềm độc hại. Điều đó có thể được giải quyết bằng việc sử dụng hàm băm MD5 từ các phát tán có quan tâm (ví dụ, UbuntuHashes), nhưng đó là một quá trình chậm, đặc biệt trên các máy cũ.

So, let's consider the options of how free software can be brought to people in these countries.

There are existing projects like One Laptop Per Child, but that has been something of a disappointment, not least because it has abandoned its initial total commitment to GNU/Linux and is offering Windows-based systems – the last thing developing countries need if they are to escape from dependence on expensive technologies owned by Western companies.

Then there are new initiatives like this one:

IBM, Canonical and Simmtronics today announced they will market a low-cost, Intel Atom-based Simmtronics netbook in emerging markets. The Simmbook will be preloaded with the IBM Client for Smart Work Linux distro, based on Ubuntu Netbook Remix, and will first be made available in Africa for just $190, says IBM.

That's a reasonable price, but still $190 too much for most people in developing countries. The best solution remains sending out CDs and DVDs that can be copied and handed out locally among people who want them.

It would be easy to create a Web site where people from around the world applied for free CDs/DVDs, and where those in the countries with more resources could burn those discs and send them out. But there are a few problems here. First, there are issues of privacy: people might not want to send their addresses to a site such as this. Then there is always the danger that the discs sent out might not be “real” distros, but might include malware. That can be addressed using MD5 hashes from the distros concerned (for example UbuntuHashes), but that's a slow process, especially on older machines.

Những gì cần thiết, sau đó, là đối với các đĩa được gửi đi bởi các nguồn được xác minh sao cho những người nhận có thể chắc chắn chúng không chứa bất kỳ (vâng chắc chắn chấp nhận được – không có gì là hoàn hảo cả) phần mềm độc hại nào. Trên thực tế, Canonical đã làm điều này với mô hình Shipit.

Ubuntu sẵn sàng miễn phí và chúng tôi có thể gửi cho bạn một đĩa CD phiên bản mới nhất (9.10 (Karrmic Koala) mà không có giá thành bổ sung nào, nhưng việc phân phối có thể mất 10 tuần, nên bạn nên xem xét việc tải về ảnh CD nếu bạn có một kết nối Internet nhanh.

Điều đó rõ ràng là một giải pháp tuyệt vời, nhưng nó có một nhược điểm lớn, khi mà bài viết gốc đã trích ở trên chỉ ra:

xin nhớ rằng Canonical như một công ty có những tài nguyên hạn chế, và không thể đáp ứng được tất cả những đòi hỏi từ những người sử dụng. Đĩa CD Ubuntu đầu tiên của tôi là Hardy mà đã tới thông qua Shipit, rồi Jaunty, khi tôi đã yêu cầu một đĩa cho Koala, tôi đã được nói rằng tôi đã dùng hết quota của mình.

Bạn có thể khiếu nại Canonical về điều đó: hãng cần cực đại hóa tính hiệu quả của mô hình này bằng việc phân phối các đĩa tự do càng rộng rãi càng tốt, mà nó có nghĩa là chỉ một bản sao. Nên có thể có giải pháp là đối với chúng ta trả tiền cho Canonical để mở rộng mô hình này. May thay, có một cách dễ dàng để làm điều này bằng việc sử dụng kho của Canonical.

Trên trang bán CD và DVD, dễ dàng bổ sung một lựa chọn mua các bản sao để được bổ sung vào kho Shipit. Cũng có thể là một lựa chọn chung hơn để điền thêm một đĩa bổ sung cho những vụ mua trên site này – tôi chắc là nhiều người sẽ hạnh phúc để bổ sung điều này tới giỏ mua hàng của họ nếu có được với một cách không đau đớn và khá rẻ tiền này để đưa Ubuntu tới mọi người tại các quốc gia đang phát triển mà họ có thể muốn nhận các đĩa này. Rồi thì, khi yêu cầu đối với Shipit tới, nhiều trong số họ có thể gặp được – bao gồm cả những yêu cầu bị quay lại vào thời điểm này.

What is needed, then, is for the discs to be sent out by authoritative sources so that the recipients can be sure they do not contain any (well, reasonably sure – nothing's perfect) malware. In fact, Canonical already does this with its Shipit scheme:

Ubuntu is available free of charge and we can send you a CD of the latest version (9.10 (Karmic Koala)) with no extra cost, but the delivery may take up to ten weeks, so you should consider downloading the CD image if you have a fast Internet connection.

That's clearly a great solution, but it has a big drawback, as the original blog post quoted above points out:

please remember that Canonical as a company has limited resources, and cannot meet all the demands from users. My first CD of Ubuntu was Hardy which came via Shipit, then Jaunty, when I requested one for Koala, I was told I'd reached my quota.

You can hardly blame Canonical for that: it needs to maximise the effectiveness of this scheme by distributing its free discs as widely as possible, which means one copy only. So maybe the solution is for us to pay Canonical to extend that scheme. Fortunately, there's an easy way to do this using the Canonical store.

On the page selling CDs and DVDs, it would easy to add an option to buy copies to be added to the Shipit pool. There might also be a more general option to append such an extra disc to other purchases on the site – I'm sure that many people would be happy to add this to their shopping baskets if presented with such a painless and relatively low-cost way of giving Ubuntu to people in developing countries who would like to receive discs. Then, when requests to Shipit arrive, more of them could be met – including those repeat requests that are turned down at the moment.

Kho của Canonical đã chấp nhận hầu hết các dạng thanh toán, nên không cần thiết phải thiết lập hạ tầng thêm nào. Tất cả những điều cần làm là trang của kho sẽ được sửa một cách tương ứng, và mô hình được công bố. Và tất nhiên không có lý do vì sao điều này nên bị hạn chế chỉ cho Canonical và Ubuntu: bất kỳ phát tán nào cũng có thẻ thiết lập các trang này với các hệ thống tương tự cho phép mọi người trả tiền cho các đĩa thêm để được gửi đi.

Cũng tốt như khía cạnh thuần túy nhân đạo, có những lý do ích kỷ tốt vì sao mọi người lại muốn giúp lan truyền phần mềm tự do tại các quốc gia đang phát triển. Nó có thể gia tăng thị phần của các phần mềm cốt lõi như Firefox, OpenOffice.org và GNU/Linux, mà chúng có thể giúp thuyết phục nhiều công ty hơn hỗ trợ cho chúng, và nhiều chính phủ hơn áp dụng chúng. Nó sẽ làm gia tăng số lượng các lập trình viên mà họ có thể đóng góp cho các dự án phần mềm tự do, làm cho chúng tốt hơn cho mọi người. Nó cũng có thể làm cho toàn bộ những ứng dụng mới, của bản xứ có thể được tạo ra cho các quốc gia đang phát triển và những nhu cầu đặc biệt của họ. Nó còn có thể dẫn dắt tới toàn bộ một kỷ nguyên mới của việc tạo ra và sử dụng phần mềm tự do. Nghe có vẻ như một tình huống thực sự cùng thắng win – win: thế còn về việc bắt đầu để cho trái bóng lăn, hỡi Canonical?

The Canonical store already accepts most forms of payment, so there's no need to set up extra infrastructure. All that needs to be done is for the store page to be modified accordingly, and for the scheme to be publicised. And of course there's no reason why this should be limited to Canonical and Ubuntu: any distro could set up pages with similar systems allowing people to pay for extra discs to be sent out.

As well as the purely philanthropic aspect, there are good selfish reasons why people might want to help spread free software in developing countries. It would increase the market share of core software like Firefox, OpenOffice.org and GNU/Linux, which would help persuade more companies to support them, and more governments to adopt them. It would increase the pool of programmers who can contribute to free software projects, making them better for everyone. It would also make it more likely that entirely new, indigenous applications would be created for developing countries and their particular needs. It might even lead to a whole new era of free software creation and use.

Sounds like a real win-win situation: how about starting the ball rolling, Canonical?

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.