Thứ Sáu, 25 tháng 12, 2009

EC nói OK cho vụ MS IE: Chiến thắng lớn cỡ nào?

EC Says OK to MS IE Deal: How Much of a Win?

December 16, 2009

Posted by: Glyn Moody

Theo: http://www.computerworlduk.com/community/blogs/index.cfm?entryid=2701&blogid=14

Bài được đưa lên Internet ngày: 16/12/2009

Lời người dịch: Vụ kiện về chống độc quyền giữa Liên minh châu Âu và Microsoft tạm thời khép lại bên cạnh màn hình lựa chọn trình duyệt vào tháng 3/2010 đối với hơn 100 triệu người châu Âu, còn có những lời hứa về tính tương hợp từ phía Microsoft cho một loạt các sản phẩm của hãng như Windows, Windows Server, Office, Exchange, và SharePoint.Vâng, hiện tại chỉ là những lời hứa về tính tương hợp, còn những lời hứa đó được thực hiện như thế nào thì chỉ có thời gian mới trả lời được.

Neelie Kroes, Ủy viên châu Âu về Chính sách Cạnh tranh, đã có một số thông tin sáng nay:

Hôm nay là một ngày quan trọng cho những người sử dụng Internet tại châu Âu. Hôm nay, Ủy ban đã giải quyết xong một mối lo cạnh tranh nghiêm trọng trong một thị trường chủ chốt đối với sự phát triển của Internet, là thị trường cho các trình duyệt web. Bây giờ - lần đầu tiên trong một thập kỷ - những người sử dụng Internet tại châu Âu sẽ có được một sự lựa chọn không thiên vị và có hiệu quả giữa Internet Explorer của Microsoft và các trình duyệt web cạnh tranh như Mozilla Firefox, Google Chrome, Apple Safari và Opera.

Hơn 100 triệu người sử dụng máy tính của châu Âu được hưởng lợi ích từ quyết định của Ủy ban hôm nay. Số lượng còn lớn hơn sẽ có lợi trong thời gian 5 năm cho những cam kết được làm thành bắt buộc với Microsoft với quyết định ngày hôm nay.

“Hơn 100 triệu người sử dụng máy tính châu Âu được hưởng lợi” ư? Tôi nghĩ đó là một sự lạc quan nhỏ: nhiều người sẽ vô tình tiếp tục sử dụng Internet Explorer bất chấp màn hình lựa chọn. Và vâng, cái sau là tốt hơn theo sự hiện thân ngẫu nhiên, mà nó tránh khuynh hướng giữa 5 ông lớn, nhưng ngoài những thứ đó bạn cần thay đổi bản chất tự nhiên của con người đối với nó để tạo ra nhiều sự khác biệt.

Dù vậy, theo một nghĩa nào đó, thì tuyên bố hôm nay là quan trọng. Như ai đó mà đã từng viết về Microsoft hơn 2 năm rưỡi nay, thì tôi đã lưu ý một xu hướng đang gia tăng về Microsoft qua những năm chơi với hệ thống pháp lý để đạt được các mục tiêu của hãng. Điều đó từng là minh chứng nhất trong cuộc chiến của hãng với các nhà chức trách chống độc quyền của Mỹ, và đặc biệt sau sự thay đổi của chính quyền ở nơi đã làm cho nó bõ công đấu tranh và thi thố trong từng lĩnh vực có thể về quyết định của tòa án.

Vì thế khi Ủy ban châu Âu đã bắt đầu dám yêu cầu một số hành động của Microsoft, tôi đã mong đợi hoàn toàn đầy đủ vòng bất tận y như vậy về sự trì hoãn pháp lý, những ngụy biện và lý lẽ. Và về mặt nào đó điều đó đã xảy ra, ít nhất là lúc bắt đầu. Nhưng rất gần đây đã có những cử chỉ rõ ràng rằng Microsoft đã trở nên ít hiếu chiến hơn và phục tùng hơn, điểm cao nhất trong thỏa thuận hôm nay về màn hình lựa chọn trình duyệt tại châu Âu.

Neelie Kroes, European Commissioner for Competition Policy, had some news this morning:

Today is an important day for internet users in Europe. Today, the Commission has resolved a serious competition concern in a key market for the development of the internet, namely the market for web browsers. Now - for the first time in over a decade - Internet users in Europe will have an effective and unbiased choice between Microsoft’s Internet Explorer and competing web browsers, such as Mozilla Firefox, Google Chrome, Apple Safari and Opera.

More than 100 million European computer users stand to benefit from the Commission's decision today. An even higher number will benefit over the five year lifetime of the commitments made binding on Microsoft with today's decision.

“More than 100 million European computer users stand to benefit”? I think that's a little optimistic: many will blithely carry on using Internet Explorer regardless of the ballot screen. And yes, the latter is better in its random incarnation, which avoids bias among the Big 5, but beyond that you'd need to change human nature for it to make much difference.

Nonetheless, in one respect, today's announcement is important. As someone who has been writing about Microsoft for over a quarter of a century, I've noted an increasing tendency of Microsoft over the years to play the legal system to attain its goals. That was most evident in its battle with the US anti-trust authorities, and particularly after the change of administration there made it worthwhile to fight and contest every possible aspect of the court's decision.

So when the European Commission started daring to query some of Microsoft's actions, I fully expected the same endless round of legal delays, quibbles and arguments. And to some extent that happened, at least at the beginning. But more recently there have been clear signs that Microsoft has become less combative and more acquiescent, culminating in today's agreement on the browser ballot screen in Europe.

Vì thế bất chấp liệu Ủy ban châu Âu có đúng khi can thiệp lúc này hay trước đó, và bất chấp việc liệu màn hình lựa chọn sẽ làm tốt hơn những gì Mozilla Firefox có và đang làm hay không, thì có thứ gì đó sâu hơn đang diễn ra ở đây: Liên minh châu Âu (EU) đã tự thiết lập như là người phán xét những gì xảy ra trong thị trường điện toán châu Âu, và Microsoft đã chấp nhận thực tế đó.

Tôi nghĩ điều đó là lớn, không nhiều cho ngày nay cũng như cho tương lai. Với mỗi lần Microsoft đã đồng ý đối với những đòi hỏi của EU, thì EU lại bạo gan hơn để làm nhiều hơn (như những người thắng cuộc thường làm). Điều đó có nghĩa là nó sẽ không nghĩ 2 lần về việc đánh xuống Microsoft một lần nữa nếu nó thấy thứ gì đó nó không thích. Quả thực, bản thân Kroes đã nhấn mạnh khía cạnh này trong tuyên bố của bà về vụ này:

Cuối cùng - và đây là rất quan trọng – Microsoft sẽ trong vòng 6 tháng, và sau đó là hàng năm, báo cáo cho Ủy ban về sự triển khai cài đặt của hãng về những cam kết. Tuân thủ các điều kiện chắc chắn, Microsoft có bổn phận tiến hành các chỉnh sửa đối với sự triển khai cài đặt của màn hình lựa chọn theo yêu cầu của Ủy ban.

Điều này là quan trọng vì chúng ta đang làm việc với các thị trường phức tạp ở đây. Ủy ban cần một cơ chế mà nó sẽ cho phép nó sửa bất kỳ những vấn đề không được mong đợi nào mà chúng có thể nảy sinh trong việc triển khai quyết định này.

Nếu phía trình duyệt đại diện cho một chiến thắng rõ ràng cho Ủy ban châu Âu (nếu không cần thiết cho người sử dụng châu Âu), thì tôi nghĩ Microsoft đã rút ra nhanh góc này tới góc khác của thỏa thuận này, ít báo cáo hơn.

Hãy để tôi cũng nói một vài từ về việc cam đoan quan trọng của Microsoft về thông tin về tính tương hợp.

So irrespective of whether the European Commission was right to intervene here or earlier, and irrespective of whether the ballot screen will do much good over and above what Mozilla Firefox has and is doing, there is something deeper going on here: the EU has established itself as the arbiter of what happens in the European computing market, and Microsoft has accepted that fact.

I think that's huge, not so much for the present as for the future. For each time Microsoft has agreed to the EU's demands, the latter felt emboldened to make more (as victors typically do). That means that it won't think twice about slapping down Microsoft again if it sees something it doesn't like. Indeed, Kroes herself emphasised this aspect in her announcement of the deal:

Finally – and this is very important – Microsoft will within six months, and then annually, report to the Commission on its implementation of the commitments. Subject to certain conditions, Microsoft is obliged to make adjustments to the implementation of the choice screen upon the Commission's request.

This is important because we are dealing with complex markets here. The Commission needs a mechanism that will allow it to fix any unexpected problems that may arise in implementing the decision.

If the browser side represents a clear victory for the European Commission (if not necessarily for the European consumer), I think Microsoft has pulled a fast one in the other, less reported-upon, angle of the latest agreement:

let me also say a few words on Microsoft’s important undertaking on interoperability information.

Microsoft đã cam kết cho phép tính tương hợp giữa các sản phẩm của bên thứ 3 và một vài sản phẩm quan trọng của Microsoft. Những sản phẩm này bao gồm Windows, Windows Server, Office, Exchange, và SharePoint. Sáng kiến này là rất đáng chào mừng, khi mà tính tương hợp là sống còn cho sự cạnh tranh trong công nghiệp phần mềm. Theo kinh nghiệm của Ủy ban, tính tương hợp có thể được đảm bảo tốt nhất thông qua sự sẵn sàng của những đặc tả kỹ thuật mở mà chúng có thể được triển khai bởi mọi bên có quan tâm bất kể mô hình kinh doanh nó đi theo. Microsoft cam kết thúc đẩy những đặc tả kỹ thuật này.

Trong khi những dàn xếp này còn là mặt đối mặt một cách không chính thức thì Ủy ban, cả gói bao gồm những đảm bảo rằng Microsoft sẽ đưa ra cho các bên thứ ba và những bên này có thể, tới lượt mình, được tăng cường một cách riêng tư. Gói này cũng cung cấp cho một cơ chế quyết định trong tranh cãi về đường lối nhanh có hiệu quả mà nó thiết lập nên những sự khuyến khích đúng để Microsoft tuân thủ với những cam kết của hãng.

Bạn sẽ có khả năng thấy toàn bộ gói về tính tương hợp trên website của Microsoft hôm nay.

Quả thực chúng ta có thể, nhưng bất chấp lời kêu gọi cong theo đường hyperbol của Brad Smith mà nó đại diện cho “cam kết toàn thể nhất cho việc khuyến khích tính tương hợp trong lịch sử của công nghiệp phần mềm”, lại có một sự trống rỗng trong tâm của nó.

Như mọi người đều biết, sự cạnh tranh chính đối với Microsoft tới ngày một cao không phải từ những con khổng long về phần mềm, mà từ những động vật có vú quấy quả, các dự án phần mềm nguồn mở. Vì thế chính xách làm thế nào nó sẽ đối xử với các dự án này là một khía cạnh sống còn của bất kỳ thỏa thuận nào về tính tương hợp. Trong phụ lục E [.doc], Microsoft nói ra “Cam kết về Bằng sáng chế cho các Lập trình viên Nguồn mở” của mình:

Microsoft cam kết một cách không thể hủy bỏ không bảo vệ bất kỳ Khiếu nại Cần thiết nào của Microsoft chống lại bạn như một lập trình viên phần mềm nguồn mở (“Bạn”) để tạo ra, sử dụng, nhập hoặc phân phối bất kỳ triển khai cài đặt nào Tài liệu Kỹ thuật (“Triển khai cài đặt được Bao trùm”), tuân thủ theo sau đây. Đây là một lời hứa cá nhân trực tiếp từ Microsoft tới Bạn, và bạn hiểu rằng nó là điều kiện để hưởng lợi từ đó mà không có quyền nào của Microsoft được nhận từ những nhà cung cấp, nhà phân phối, hoặc nếu không thì bởi bất kỳ người nào khác có liên quan tới lời hứa này. Để hưởng lợi từ lời hứa này, bạn phải là một người về bản chất tự nhiên và hợp pháp tham gia trong việc tạo ra mã nguồn của phần mềm đối với một dự án nguồn mở.

Microsoft has committed to allow interoperability between third party products and several important Microsoft products. These products include Windows, Windows Server, Office, Exchange, and SharePoint. This initiative is very welcome, as interoperability is crucial for competition in the software industry. In the Commission’s experience, interoperability can be best ensured through the availability of open specifications that can be implemented by every interested party regardless of the business model it follows. Microsoft commits to publish such specifications.

While these arrangements remain informal vis-à-vis the Commission, the package includes warranties that Microsoft will offer to third parties and these can, in turn, be privately enforced. The package also provides for an effective fast-track dispute resolution mechanism that sets the right incentives for Microsoft to comply with its pledges.

You will be able to see the whole interoperability package on Microsoft's website today.

Indeed we can, but despite Brad Smith's hyperbolic claim that it represents “the most comprehensive commitment to the promotion of interoperability in the history of the software industry”, there is a void at its heart.

As everyone knows, the main competition to Microsoft comes increasingly not from the software dinosaurs, but from those pesky mammalians, the open source software projects. So exactly how it will treat the latter is a crucial aspect of any interoperability agreement. In Annex E [.doc], Microsoft spells out its “Patent Pledge for Open Source Developers”:

Microsoft irrevocably promises not to assert any Microsoft Necessary Claims against you as an open source software developer ("You") for making, using, importing, or distributing any implementation of the Technical Documentation ("Covered Implementation"), subject to the following. This is a personal promise directly from Microsoft to You, and You acknowledge it is a condition of benefiting from it that no Microsoft rights are received from suppliers, distributors, or otherwise by any other person in connection with this promise. To benefit from this promise, you must be a natural or legal person participating in the creation of software code for an open source project.

Mới lướt qua lần đầu, điều đó nghe như đủ công bằng. Nhưng là gì, chúng ta có thể hỏi, tính tới như một “dự án nguồn mở” nhỉ?

Hân hạnh được trả lời cho bạn:

Một “dự án nguồn mở” là một dự án phát triển phần mềm mà mã nguồn sinh ra của nó được phân phối, sửa đổi, hoặc sao chép một cách tự do tuân thủ theo một giấy phép nguồn mở và không được phân phối một cách thương mại bởi những người tham gia của nó. Nếu Bạn tham gia vào một phát tán thương mại hoặc nhập khẩu các phần mềm dẫn xuất từ một dự án nguồn mở hoặc nếu Bạn tạo ra hoặc sử dụng những phần mềm như vậy bên ngoài phạm vi của việc tạo ra mã nguồn phần mềm như vậy, thì Bạn không được hưởng lợi từ lời hứa này đối với sự phân phối như vậy hoặc đối với các hoạt động khác này.

Vì thế bạn có thể lập trình ra khỏi nội dung con tim của bạn mà không cần lo lắng về những bằng sáng chế bẩn thỉu này mà Microsoft kêu; nhưng ngay khi bạn hoặc ai đó bắt đầu đưa ra những mã nguồn này một cách thương mại, thì “Bạn không được hưởng lợi từ lời hứa này đối với sự phân phối như vậy hoặc đối với những hoạt động khác này”.

Bây giờ, nếu tôi không quên, thì điều này chính xác là lời hứa vô dụng hoàn toàn mà Microsoft đã đưa ra trước đó khi nói tới sự cam kết về bằng sáng chế của hãng đối với cộng đồng nguồn mở, vì thế nó đang gây sốc mà một số người trong Ủy ban châu Âu đã không nhặt ra trong điểm yếu này và yêu cầu hãng phải thay đổi. Rõ ràng, đối với những từ ngữ hiện này có nghĩa là cam kết về bằng sáng chế không áp dụng được một cách chính xác cho các công ty mà họ là một mối đe dọa nhất đối với Microsoft.

Hơn nữa, ngay cả nếu EU đã bỏ qua sự tinh vi đó, thì thông tin tốt lành là Kroes thực sự sẵn sàng để quay lại và yêu cầu những cải tiến ở đây như với lựa chọn trình duyệt:

Ủy ban sẽ cẩn trọng theo dõi ảnh hưởng của những đề xuất của Microsoft lên thị trường và đưa những phát hiện của mình vào xem xét trong sự định giá của việc treo sự thanh tra chống độc quyền về tính tương hợp.

Đây là một lý do tốt để bắt đầu lan truyền từ ngữ về câu này: Nếu Ủy ban hiểu vì sao đưa ra điều kiện dễ hơn cho lời hứa cơ bản và lời hứa mà những gì Microsoft đang đưa ra, ủy ban có thể làm việc hướng tới việc cố gắng chữa trị tình thế. Và như tôi đã lưu ý ở trên, biết rằng sự quản lý của nó về “sự thành công” trong lĩnh vực này, và những từ chối trước đây của nó để chấp nhận những phản đối của Microsoft ở giá trị bề mặt, thì tôi nghĩ chúng ta có thể nhìn về phía trước tới một số trình bày về chủ đề này một cách mạnh mẽ đầy sức thuyết phục.

At first glance, that sounds fair enough. But what, we might ask, counts as an “open source project”? Glad you asked:

An "open source project" is a software development project the resulting source code of which is freely distributed, modified, or copied pursuant to an open source license and is not commercially distributed by its participants. If You engage in the commercial distribution or importation of software derived from an open source project or if You make or use such software outside the scope of creating such software code, You do not benefit from this promise for such distribution or for these other activities.

So you can code away to your heart's content without needing to worry about those nasty patents that Microsoft claims; but as soon as you or anyone else starts offering that code commercially, “You do not benefit from this promise for such distribution or for these other activities.”

Now, if memory serves me correctly, this is precisely the utterly useless promise that Microsoft offered previously when it came to its patent pledge for the open source community, so it's shocking that somebody within the European Commission didn't pick up on this weakness and ask for it to be changed. For, clearly, the current wording means that the patent pledge doesn't apply to precisely those companies that are most of a threat to Microsoft.

Still, even if the EU has missed that subtlety, the good news is that Kroes is evidently ready to go back and ask for improvements here as with the browser ballot:

The Commission will carefully monitor the impact of Microsoft’s proposals on the market and take its findings into account in its assessment of the pending antitrust investigation regarding interoperability.

This is a good reason to start spreading the word about this clause: if the Commission understands why it undercuts the basic promise and premise of what Microsoft is offering, it can work towards trying to remedy the situation. And as I've noted above, given its run of “success” in this domain, and its previously refusals to accept Microsoft's objections at face value, I think we can look forward to some forceful representations on the subject.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.