Thứ Ba, 1 tháng 12, 2009

Khi tốt nhất, liệu nguồn mở có là bất khả chiến bại?

At its best, is open source unbeatable?

November 25, 2009 2:57 PM PST

by Matt Asay

Theo: http://news.cnet.com/8301-13505_3-10405324-16.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 25/11/2009

Lời người dịch: Không phải dự án phần mềm nguồn mở nào cũng là đỉnh. Nhưng một khi một dự án nguồn mở ở trên đỉnh, thì không có bất kỳ hãng phần mềm duy nhất nào có khả năng cạnh tranh được với nó, như Linux, Mozilla Firefox, Eclipse, và các dự án khác sản sinh ra những phần mềm đẳng cấp cao nhất với nhịp độ khủng khiếp nhất. “Greg Kroah-Hartman, một lập trình viên nổi tiếng của nhân Linux và là người của Novell, cho rằng câu trả lời là không. Nói trên blog Phần mềm được Xây dựng Như thế nào, Kroah-Hartman nói rằng bước phát triển của Linux để sự cạnh tranh lại vào trong cát bụi:

[Đội phát triển nhân Linux bổ sung] 11,000 dòng lệnh, loại bỏ 5,500 dòng lệnh, và chỉnh sửa 2,200 dòng lệnh mỗi ngày. Mọi người hỏi liệu chúng tôi có thể giữ được nhịp độ này, và tôi phải nói cho bạn rằng mỗi một năm, tôi nói không có cách nào để chúng tôi có thể đi nhanh hơn thế được. Và rồi chúng tôi làm được. Chúng tôi vẫn tiếp tục tăng trưởng, và tôi không thấy việc làm chậm lại chút nào ở bất cứ đâu cả. Tôi ám chỉ, các chàng trai máy chủ khổng lồ yêu chúng tôi, các chàng trai nhúng yêu chúng tôi, và có toàn bộ gia đình vi xử lý mà chỉ chạy với Linux, họ dựa vào chúng tôi. Thực tế là chúng tôi đưa ra ở bất kỳ nơi đâu trên thế giới này những ngày này chắn chắn khá gây khiếp sợ, từ quan điểm thiết kế kỹ thuật. Và ngay cả ở tốc độ thay đổi này, chúng tôi duy trì được một nhân ổn định. Đây là thứ gì đó mà không một công ty nào có thể theo kịp. Nó thực sự là không thể tại thời điểm này để tạo ra được một hệ điều hành để cạnh tranh chống lại chúng tôi. Bạn không thể chống đỡ nổi tốc độ thay đổi này đối với bản thân bạn. Microsoft có lẽ cầu xin để không giống, có thể là cả Apple nữa, nhưng thực tế này là việc không ai trong số họ được cập nhật thường xuyên hoặc tích cực như Linux, mà nó hỗ trợ một hồ sơ phần cứng rộng rãi hơn so với bất kỳ hệ điều hành nào khác đang tồn tại”. Bạn nghĩ Windows là hệ điều hành siêu nhất ư? Hoàn toàn sai. Có lẽ nó chỉ đúng khi nó mang cái nhãn Windows GNU/Linux hay Microsoft GNU/Linux hay thứ gì đó đại loại như vậy. Bạn hãy lưu ý tới điều này nhé!

Khi một dự án nguồn mở đang làm việc một cách tối ưu, liệu các công ty phần mềm sở hữu độc quyền có hy vọng cạnh tranh được không?

Greg Kroah-Hartman, một lập trình viên nổi tiếng của nhân Linux và là người của Novell, cho rằng câu trả lời là không. Nói trên blog Phần mềm được Xây dựng Như thế nào, Kroah-Hartman nói rằng bước phát triển của Linux để sự cạnh tranh lại vào trong cát bụi:

[Đội phát triển nhân Linux bổ sung] 11,000 dòng lệnh, loại bỏ 5,500 dòng lệnh, và chỉnh sửa 2,200 dòng lệnh mỗi ngày.

Mọi người hỏi liệu chúng tôi có thể giữ được nhịp độ này, và tôi phải nói cho bạn rằng mỗi một năm, tôi nói không có cách nào để chúng tôi có thể đi nhanh hơn thế được. Và rồi chúng tôi làm được. Chúng tôi vẫn tiếp tục tăng trưởng, và tôi không thấy việc làm chậm lại chút nào ở bất cứ đâu cả.

Tôi ám chỉ, các chàng trai máy chủ khổng lồ yêu chúng tôi, các chàng trai nhúng yêu chúng tôi, và có toàn bộ gia đình vi xử lý mà chỉ chạy với Linux, họ dựa vào chúng tôi. Thực tế là chúng tôi đưa ra ở bất kỳ nơi đâu trên thế giới này những ngày này chắn chắn khá gây khiếp sợ, từ quan điểm thiết kế kỹ thuật. Và ngay cả ở tốc độ thay đổi này, chúng tôi duy trì được một nhân ổn định.

Đây là thứ gì đó mà không một công ty nào có thể theo kịp. Nó thực sự là không thể tại thời điểm này để tạo ra được một hệ điều hành để cạnh tranh chống lại chúng tôi. Bạn không thể chống đỡ nổi tốc độ thay đổi này đối với bản thân bạn.

Microsoft có lẽ cầu xin để không giống, có thể là cả Apple nữa, nhưng thực tế này là việc không ai trong số họ được cập nhật thường xuyên hoặc tích cực như Linux, mà nó hỗ trợ một hồ sơ phần cứng rộng rãi hơn so với bất kỳ hệ điều hành nào khác đang tồn tại.

Linux là khá không thể tin nổi. Nhưng nó không phải là đơn độc một mình. Mozilla Firefox, Eclipse, và các dự án khác sản sinh ra những phần mềm đẳng cấp cao nhất với nhịp độ khủng khiếp nhất.

When an open-source project is working optimally, can proprietary-software companies hope to compete?

Greg Kroah-Hartman, a prominent Linux kernel developer and Novell fellow, suggests that the answer is no. Speaking to the How Software Is Built blog, Kroah-Hartman makes the case that the pace of Linux development leaves competition in the dust:

[The Linux kernel development team adds] 11,000 lines, remove[s] 5,500 lines, and modif[ies] 2,200 lines [of code] every single day.

People ask whether we can keep that up, and I have to tell you that every single year, I say there's no way we can go any faster than this. And then we do. We keep growing, and I don't see that slowing down at all anywhere.

I mean, the giant server guys love us, the embedded guys love us, and there are entire processor families that only run Linux, so they rely on us. The fact that we're out there everywhere in the world these days is actually pretty scary, from an engineering standpoint. And even at that rate of change, we maintain a stable kernel.

It's something that no one company can keep up with. It would actually be impossible at this point to create an operating system to compete against us. You can't sustain that rate of change on your own.

Microsoft might beg to differ, as would Apple, but the reality is that neither is updated as often or as extensively as Linux is, which supports a far broader hardware portfolio than any other operating system in existence.

Linux is pretty incredible. But it's not alone. Mozilla Firefox, Eclipse, and other projects produce best-in-class software at an almost frightening pace.

Liệu có ai có thể cạnh tranh được với một dự án nguồn mở nằm trên đỉnh của cuộc chơi hay không?

Câu trả lời có lẽ sẽ là KHÔNG, vì các dự án nguồn mở hàng đầu là những nỗ lực hợp tác giữa nhiều công ty mà các nguồn tài nguyên và sự tinh thông sẽ dẫn dắt sự phát triển. Và trong khi nó có lẽ dường như là hợp lý rằng một tập đoàn duy nhất có thể tốt nhất mở nguồn ra theo tiếp cận “phát triển bởi ủy ban”, thì thực tế là những dự án nguồn mở được quản lý tốt không có sức ỳ mà ai đó có thể mong đợi từ một tiếp cận chung công cộng.

Hoàn toàn ngược lại

Nói rằng, rất ít các dự án nguồn mở thực sự đáp ứng được các tiêu chí mà cho phép thành công của Linux. Hầu hết kêu gọi tới một số lập trình viên quá hẹp và quá nhỏ (nghĩa là các dự án của chỉ một công ty) để lượm lặt những lợi ích và mở rộng phạm vi phát triển như Linux.

Vì thế, các công ty phần mềm sở hữu độc quyền có lẽ sẽ không phải lo lắng về việc cạnh tranh với những đối thủ cạnh tranh nguồn mở không thể khuất phục được. Không phải hầu hết mọi lúc.

Tuy nhiên, đối với những ai mà làm thế, thì hãy cất vào kho bánh bí ngô tốt hơn. Nó có thể là thứ duy nhất sẽ là sự biết ơn đối với mùa lễ tạ ơn này.

Can anyone compete with an open-source project at the top of its game?

The answer might well be no, as the top open-source projects are collaborative efforts between multiple companies that pool resources and expertise to drive development. And while it might seem reasonable that a single corporation could best open source's seeming "development by committee" approach, the reality is that well-managed open-source projects have none of the inertia that one might expect from a communal approach.

Quite the opposite.

Having said that, very few open-source projects actually meet the criteria that enable Linux's success. Most appeal to a too-narrow and too-small population of developers (i.e., single-company projects) to glean the benefits and scale of Linux-like development.

As such, the proprietary-software companies probably won't have to worry about competing with indomitable open-source competitors. Not most of the time, anyway.

For those that do, however, better stock up on the pumpkin pie. It may be the only thing to be grateful for this Thanksgiving season.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.